Những thuận lợi, khú khăn về kinh tế xó hội ảnh hưởng đến giỏo dục núi chung, giỏo dục TH và THCS núi riờng.

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá đến năm 2015 (Trang 44 - 46)

1 Quốc Hội Nước cộng hoà XHCN Việt Nam: Khoỏ XI, kỳ họp thứ bả y, Luật giỏo dục năm 2005 NXB LĐ –

2.1.3.Những thuận lợi, khú khăn về kinh tế xó hội ảnh hưởng đến giỏo dục núi chung, giỏo dục TH và THCS núi riờng.

núi chung, giỏo dục TH và THCS núi riờng.

2.1.3.1. Những thuận lợi

Huyện Tĩnh Gia cú vị trớ địa lớ và đặc điểm địa hỡnh thuận lợi cho phỏt triển kinh tế tổng hợp tăng trưởng nhanh trong tương lai. Hệ thống chớnh trị ổn định, nền kinh tế và đời sống nhõn dõn ngày một phỏt triển. Những năm gần đõy kinh tế của huyện cú sự tăng trưởng, thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người tăng; thực hiện chớnh sỏch dõn số bước đầu cú hiệu quả, số con trong mỗi gia đỡnh giảm dần, phụ huynh cú điều kiện chăm súc đến việc học tập của con em. Cú nguồn nhõn lực lao động dồi dào, nhõn dõn cần cự chịu khú. Người dõn Tĩnh Gia luụn cú ý thức phỏt huy truyền thống văn hoỏ , hiếu học của quờ hương đất nước. Sự ra đời của khu kinh tế Nghi Sơn dẫn tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng cụng nghiệp - dịch vụ - du lịch, từ đú dẫn tới dịch chuyển cơ cấu lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho giỏo dục trong việc phõn luồng học sinh THCS và học sinh PTTH.

Được sự quan tõm của cấp uỷ Đảng, Chớnh quyền và cỏc tổ chức chớnh trị - xó hội nờn cỏc chương trỡnh phỏt triển giỏo dục đều được triển khai thực hiện tốt như: Xõy dựng trường chuẩn quốc gia, Phổ cập Trung học, tăng cường cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học ...

2.1.3.2. Những khú khăn

Tĩnh Gia là vựng ảnh hưởng của yếu tố đặc trưng “tiểu vựng khớ hậu” do đú thường phải chịu những diễn biến khắc nghiệt của thời tiết như núng nắng, mưa giú, bóo lụt. Trong quỏ trỡnh quy hoạch phỏt triển giỏo dục cần phải chỳ ý đến vấn đề này để cú hướng đầu tư khắc phục, nhất là đầu tư cơ sở vật chất trường học.

Nền kinh tế cũn mang nặng tớnh thuần nụng, đõy là một thỏch thức và là rào cản lớn đối với Tĩnh Gia trong quỏ trỡnh phấn đấu trở thành nền kinh tế động lực của tỉnh. Trong thời gian từ nay đến năm 2015, một vấn đề cần quan tõm hơn cả là vấn đề phỏt triển đụ thị, mở rộng mặt bằng đụ thị, tăng cường thu hỳt vốn đầu tư phỏt triển cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ trong khu cụng nghiệp để tạo ra sự tăng trưởng kinh tế - xó hội.

Sự chờnh lệch về điều kiện và mức sống trờn cỏc khu vực dõn cư là một bất lợi trong quỏ trỡnh phỏt triển, do đú ảnh hưởng đến nguồn đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất cỏc trường học, cỏc cơ sở giỏo dục và kinh phớ đầu tư cho giỏo dục đào tạo.

Sự phức tạp về địa hỡnh, biờn giới cũng là một vấn đề đặt ra cho huyện trong quỏ trỡnh thực hiện mục tiờu kinh tế - xó hội núi chung và mục tiờu phỏt triển giỏo dục núi riờng .

Là một huyện trong tỉnh, thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp (khoảng 8 triệu đồng/người/năm) cú nhiều xó thuộc diện đặc biệt khú khăn, dõn cư phõn bố khụng đều, do đú ảnh hưởng khụng nhỏ đến quy mụ trường lớp của giỏo dục TH và THCS trờn địa bàn toàn huyện.

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá đến năm 2015 (Trang 44 - 46)