Đặc trưng kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá đến năm 2015 (Trang 40 - 44)

1 Quốc Hội Nước cộng hoà XHCN Việt Nam: Khoỏ XI, kỳ họp thứ bả y, Luật giỏo dục năm 2005 NXB LĐ –

2.1.2. Đặc trưng kinh tế xó hộ

2.1.2.1. Về kinh tế

Trong thời gian qua kinh tế của huyện cú sự phỏt triển khỏ ổn định, đạt tốc độ tăng trưởng khỏ. Theo số liệu thống kờ của huyện, tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn của thời kỳ 2001 – 2007 khoảng 11% , trong đú năm 2001 là 7,9 %, năm 2002 đạt 11 %, năm 2003 đạt 11,5%, năm 2004 đạt 15%, năm 2005 đạt 11,5 %, năm 2006 đạt 12%, năm 2007 đạt 12%. Tốc độ tăng trưởng Nụng-

lõm – ngư nghiệp khoảng 9,2%; Cụng nghiệp – xõy dựng đạt 14%; thương mại – du lịch đạt 14%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cú phần cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế bỡnh quõn của toàn tỉnh. GDP bỡnh quõn đầu người năm 2005 đạt 435 USD; năm 2006 đạt 465 USD; năm 2007 đạt 500 USD.

Cơ cấu ngành kinh tế của huyện cú xu thế chuyển dịch đỳng hướng: Giảm dõn tỉ trọng nụng nghiệp và tăng dần tỉ trọng cụng nghiệp và dịch vụ.

* Ngành nụng nghiệp (kể cả ngư nghiệp và lõm nghiệp) vẫn là ngành cú thế mạnh của huyện, trong đú bao gồm cả trồng trọt, chăn nuụi và thuỷ sản. Tốc độ tăng trưởng giỏ trị sản xuất nụng nghiệp bỡnh quõn năm ổn định khoảng 7% năm.

Nột nổi bật trong phỏt triển nụng nghiệp thời gian qua, ngoài những sản phẩm nụng nghiệp truyền thống phải kể đến sự gia tăng khỏ nhanh của một số sản phẩm cú thế mạnh của huyện đú là sản phẩm rau cỏc loại, ngụ, lạc. Ngành nuụi trồng thuỷ sản phỏt triển mạnh từ phương thức thủ cụng sang nuụi trồng bỏn cụng nghiệp và cụng nghiệp. Kết quả tỉ trọng ngành chăn nuụi và thuỷ sản trong nụng nghiệp chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong tổng giỏ trị sản xuất của ngành nụng nghiệp.

* Ngành cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn chủ yếu do huyện quản lý. Toàn bộ lực lượng cụng nghiệp trờn địa bàn huyện luụn được duy trỡ và cú những bước phỏt triển khỏ nhanh, tốc độ tăng trưởng năm sau thường tăng hơn năm trước. Trong phỏt triển cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp của huyện phải kể đến những nột nổi bật sau:

- Hoạt động của nhà mỏy Xi măng Nghi Sơn đó mang lại những nột khởi sắc cho lực lượng cụng nghiệp trờn địa bàn huyện.

- Ngành cụng ngiệp do huyện quản lý cú sự tăng lờn đỏng kể. Nếu năm 2000 mới chỉ cú 6 doanh nghiệp đến năm 2007 đó cú hơn 100 doanh nghiệp.

- Hàng loạt cỏc dự ỏn (Hoỏ lọc dầu Nghi Sơn, Nhà mỏy nhiệt điện, Xi măng Cụng Thanh .... ) đó và đang được triển khai xõy dựng và đi vào hoạt

* Thương mại dịch vụ và du lịch được coi là ngành tăng trưởng khụng ổn định trong thời kỳ từ 2001 đến 2004. Tỉ trọng giỏ trị sản xuất chiếm khoảng 26% toàn nền kinh tế huyện do huyện quản lý. Người dõn trong huyện đặc biệt là người dõn trong khu kinh tế Nghi Sơn đó và đang chuyển đổi ngành nghề sang nghề dịch vụ, thương mại làm cụng. Tĩnh Gia cú lợi thế về vị trớ địa lí, truyền thống văn hoỏ lõu đời, nhiều di tớch lịch sử danh thắng, cú nhiều bói biển thoải rộng, sạch đẹp như bói biển Hải Hoà sẽ hứa hẹn những tiềm năng to lớn cho ngành du lịch của huyện nhà.

2.1.2.2. Văn hoỏ – xó hội: * Mức sống dõn cư:

Tỡnh hỡnh mức sống dõn cư được khỏi quỏt qua biểu 2.3 như sau: Biểu 2.3: Thu nhập bỡnh quõn đầu người và tỷ lệ đúi qua cỏc năm (Tỷ lệ nghốo đúi tớnh theo tiờu chuẩn 2001).

Năm Thu nhập bỡnh quõn đầu người/năm (đồng- giỏ cố định) Tỷ lệ nghốo đúi (%) 1996- 2000 1.300.000 21 2001 1.391.000 20 2002 1.404.000 18 2003 1.432.000 14 2004 1.598.000 13.1 2005 1.617.000 8.2 2006 1.745.000 28.8 2007 1.923.000 26

(Nguồn phũng lao động TBXH huyện Tĩnh Gia)

Qua biểu cho thấy mức sống trung bỡnh thể hiện ở chỉ tiờu thu nhập bỡnh quõn hàng năm cú tăng lờn. Tỷ lệ nghốo đúi theo chuẩn của chương trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo cú xu hướng giảm mỗi năm khoảng 3%. Mức sống thực tế cú sự chờnh lệch đỏng kể giữa cỏc khu vực trong huyện. Khu vực Thị Trấn và một số xó như Hải Thanh, Hải Bỡnh, Nghi Sơn cú mức sống cao hơn, trong khi đú một số xó ven biển khỏc như Hải Yến, Ninh Hải, Tân Dõn, Hải An .v.v.. mức sống kộm hơn mức trung bỡnh của huyện, hai xó miền nỳi thuộc chương trỡnh 135 là xó Phú Sơn và xó Tõn Trường cú mức sống thấp nhất, do cơ sở hạ tầng giao

thụng kộm, đất đai bạc màu, nước phục vụ sản xuất nụng nghiệp thiếu, chưa biết chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo chiều hướng phỏt triển.

* Giỏo dục:

Tĩnh Gia là vựng đất cú truyền thống hiếu học, cú nhiều dũng họ nổi tiếng và truyền thống học hành, cú nhiều người đỗ đạt như dũng họ Lường ở Thanh Thuỷ, Họ Lờ Đỡnh ở Hải Ninh ... nhiều danh nhõn nổi tiếng như Đào Duy Từ, Lương Chớ ... Những năm qua, sự nghiệp giỏo dục đào tạo được phỏt triển, cụng tỏc xó hội hoỏ giỏo dục được cỏc ngành, cỏc đoàn thể chăm lo tớch cực hơn. Chất lượng dạy và học trong cỏc trường đều cú những bước phỏt triển đỏng khớch lệ; tỷ lệ học sinh bỏ học giảm; Số học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện ngày càng tăng. Việc quản lý Nhà nước về cụng tỏc giỏo dục đó đi vào nề nếp. Hệ thống trường lớp được sắp xếp lại ổn định. Đến năm học 2007 – 2008 toàn huyện cú 112 trường gồm 34 trường Mầm non, 37 trường Tiểu học, 35 trường THCS, 5 trường THPT và 01trung tõm GDTX & DN; Tỷ lệ huy động học sinh ra cỏc cấp học, bậc học tăng nhanh; củng cố và giữ vững phổ cập Tiểu học đỳng độ tuổi, hoàn thành phổ cập THCS. Đó cú 22 trường được cụng nhõn đạt chuẩn quốc gia. Cỏc mục tiờu về xó hội hoỏ giỏo dục, xõy dựng xó hội học tập, nõng cao dõn trớ- đào tạo nhõn lực được quan tõm đỳng mức.

* Cụng tỏc văn hoỏ – xó hội:

Hưởng ứng thực hiện cỏc chỉ thị của Đảng, Nhà nước và Chớnh quyền tỉnh, huyện trong phong trào thực hiện nếp sống văn hoỏ, văn minh trong cỏc sinh hoạt cưới xin, ma chay, lễ hội được phỏt triển mạnh đến mọi nơi trờn địa bàn huyện, số làng văn hoỏ tăng lờn rất nhanh, nếu năm 1996 chỉ cú 1 làng văn hoỏ thỡ đến năm 2007 đó cú 136 làng và đơn vị, trong đú cấp tỉnh là 17 đơn vị; toàn huyện cú 21 di tớch đó được xếp hạng là di tớch lịch sử trong đú cú 2 di tớch cấp quốc gia đú là: Đến thờ Quang Trung - Lệch Bạng, Đến thờ Đào Duy Từ- Nguyờn Bỡnh. Toàn huyện cú 283 thụn, trong đú đó cú 270 cú nhà văn hoỏ thụn.

Phong trào thể thao quần chỳng phỏt triển sõu rộng gúp phần nõng cao sức khoẻ và nõng cao đời sống tinh thần cho nhõn dõn trong huyện.

* Vấn đề tập quỏn dõn cư dõn tộc:

Trờn địa bàn huyện khụng chỉ cú dõn tộc Kinh mà cũn cú một bộ phận dõn cư dõn tộc ớt người. Toàn huyện cú 150 hộ dõn tộc ớt người, sinh sống chủ yếu ở hai xó miền nỳi Phỳ Sơn, Tõn trường, bao gồm chủ yếu là dõn tộc Thỏi và Mường (Dõn tộc Thỏi chiếm trờn 50%). Đặc trưng cơ bản của bộ phận dõn cư này là sống ở vựng nỳi cao, thuộc đại bộ phận cỏc bản nghốo nhất huyện, cú đời sống vật chất và tinh thần thấp kộm và điều kiện sinh sống rất khú khăn.

Một sắc thỏi riờng về mặt dõn cư tập quỏn dõn tộc nữa là trờn địa bàn huyện cú khoảng 16.000 dõn theo đạo Thiờn Chỳa, họ sinh sống ở một số xó ven biển Chủ yếu là ở xó Hải Thanh thuộc 4 xứ đạo, cú Chỏnh Xứ Ba Làng. Cư dõn theo đạo Thiờn chỳa chủ yếu sống bằng nghề đỏnh bắt cỏ, chế biến thuỷ sản và ngành nghề truyền thống.

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá đến năm 2015 (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w