Một số phương phỏp dự bỏo ỏp dụng trong quy hoạch phỏt triển giỏo dục tiểu học, THCS

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá đến năm 2015 (Trang 26 - 31)

1 Quốc Hội Nước cộng hoà XHCN Việt Nam: Khoỏ XI, kỳ họp thứ bả y, Luật giỏo dục năm 2005 NXB LĐ –

1.4.2. Một số phương phỏp dự bỏo ỏp dụng trong quy hoạch phỏt triển giỏo dục tiểu học, THCS

dục tiểu học, THCS

1.4.2.1. Khỏi niệm về phương phỏp dự bỏo:

Phương phỏp dự bỏo là tập hợp những thao tỏc và thủ phỏp tư duy khoa học, cỏc kinh nghiệm thực tiễn cho phộp đưa ra những tuyờn đoỏn, phỏn đoỏn cú độ tin cậy nhất định về trạng thỏi khả dĩ trong tương lai đối tượng dự bỏo. Phương phỏp dự bỏo là cỏch thức, con đường dẫn đến mục tiờu đó đề ra trong một nhiệm vụ dự bỏo cụ thể.

1.4.2.2. Cỏc phương phỏp dự bỏo.

Cú thể dựng những phương phỏp khỏc nhau để dự bỏo. Người làm dự bỏo căn cứ vào đối tượng, vào điều kiện tiến hành để lựa chọn phương phỏp cho phự hợp. Thụng thường để dự bỏo ỏp dụng trong quy hoạch phỏt triển giỏo dục tiểu học, THCS người ta thường sử dụng phương phỏp sau đõy:

1) Phương phỏp chuyờn gia

Đõy là phương phỏp sử dụng sự hiểu biết, kinh nghiệm của cỏc chuyờn gia cú trỡnh độ để dự bỏo sự phỏt triển của đối tượng nghiờn cứu. Qua một số vũng hỏi và xử lý ý kiến của cỏc chuyờn gia, từng bước hướng cỏc chuyờn gia đi đến kết luận chớnh xỏc dần đối tượng dự bỏo. Phương phỏp này thường được sử dụng trong cỏc trường hợp sau:

+ Khi đối tượng dự bỏo cú tầm bao quỏt nhất định, phụ thuộc nhiều yếu tố cũn chưa cú hoặc cũn thiếu những cơ sở lý luận chắc chắn để xỏc định.

+ Trong những điều kiện thiếu thụng tin hoặc thụng tin chưa đỏng tin cậy về đặc tớnh của đối tượng dự bỏo.

+ Trong điều kiện cú độ bất định lớn về chức năng của đối tượng dự bỏo. + Trong điều kiện thiếu thời gian hoặc do hoàn cảnh cấp bỏch của việc dự bỏo.

Quỏ trỡnh sử dụng phương phỏp này cú thể chia thành cỏc giai đoạn sau: + Chọn cỏc chuyờn gia để hỏi ý kiến.

+ Xõy dựng cỏc phiếu cõu hỏi và bản ghi kết quả xử lý cỏc ý kiến của cỏc chuyờn gia.

+ Làm việc với một số chuyờn gia

+ Phõn tớch và xử lý kết quả dự bỏo thu được ở vũng 1.

+ Tổng hợp và lựa chọn kết quả dự bỏo sau một số vũng hỏi cần thiết. Việc tiến hành dự bỏo theo phương phỏp chuyờn gia cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau:

+ Cỏc đỏnh giỏ phải do cỏc chuyờn gia am hiểu về lĩnh vực cần dự bỏo đưa ra theo một quy trỡnh cú tớnh hệ thống để cú thể tổng hợp được.

+ Để cú được ý kiến đỏnh giỏ của chuyờn gia một cỏch cú hệ thống cần giỳp họ hiểu rừ ràng mục đớch và nhiệm vụ phải làm.

+ Nhúm điều hành dự bỏo cần phải thống nhất và nắm vững hệ thống cỏc phương phỏp tiến hành cụ thể từ khõu đầu đến khõu cuối của cụng tỏc dự bỏo.

Tuỳ theo hỡnh thức thu thập và xử lý ý kiến chuyờn gia, phương phỏp chuyờn gia được thụng qua hai hỡnh thức: hội đồng (lấy ý kiến tập thể cỏc chuyờn gia) và phương phỏp DELPHI (lấy ý kiến của từng chuyờn gia rồi tổng hợp lại).

2) Phương phỏp ngoại suy xu thế:

Phương phỏp ngoại suy xu thế cũn gọi là ngoại suy theo dóy thời gian. Nội dung của phương phỏp này là dựa vào cỏc số liệu thu thập được trong quỏ khứ của đối tượng dự bỏo để thiết lập mối quan hệ giữa đại lượng đặc trưng cho đối tượng dự bỏo và đại lượng thời gian. Mối quan hệ đú được đặc trưng bởi hàm xu thế:

y = f(t) Trong đú:

* y đại lượng đặc trưng cho đối tượng dự bỏo * t là đại lượng đặc trưng cho thời gian

+ Thu thập và phõn tớch số liệu ban đầu của đối tượng dự bỏo trong một khoảng thời gian nhất định.

+ Định dạng hàm xu thế dựa trờn quy luật phõn bố cỏc đại lượng của đối tượng dự bỏo trong thời gian quan sỏt.

+ Tớnh toỏn thụng số của hàm xu thế và tớnh giỏ trị ngoại suy. + Định giỏ trị độ tin cậy của dự bỏo

3) Phương phỏp sơ đồ luồng:

Là phương phỏp thụng dụng để dự bỏo quy mụ học sinh. Phương phỏp này cú thể cho phộp ta tớnh toỏn "luồng" học sinh suốt cả hệ thống giỏo dục phổ thụng, nhất là ở cỏc cấp học phổ cập như tiểu học và THCS.

Phương phỏp sơ đồ luồng dựa vào 3 tỉ lệ quan trọng: + Tỉ lệ học sinh lờn lớp P

+ Tỉ lệ học sinh lưu ban R + Tỉ lệ học sinh bỏ học D

Sơ đồ luồng được hỡnh dung như sau:

Năm học Số HS nhập học đầu cấp Số HS lớp 1 Số HS lớp 2 Số HS lớp 3 Số HS lớp 4 Số HS lớp 5 E1.1 N1

T1 E2.1 E3.1 E4.1 E5.1

E1.2 N2

T2 E2.2 E3.2 E4.2 E5.2

E1.3 N3

Theo sơ đồ trờn thỡ số lượng học sinh lớp 1 ở năm học T2 sẽ được tớnh bằng cụng thức sau:

E1.2 = N2 + (E1.1 x R1.1) Trong đú:

+ E1.2 là số học sinh lớp 1 ở năm học thứ T2

+ N2 là số lượng học sinh nhập học vào lớp 1 ở năm học thứ T2

+ E1.1 là số học sinh lớp 1 ở năm học thứ T1

+ R1.1 là tỉ lệ lưu ban của lớp 1 ở năm thứ T1

Cũng theo sơ đồ trờn số lượng học sinh lớp 2 ở năm học thứ T2 sẽ được tớnh theo cụng thức:

E2.2 = (E1.1 x P1.1) + (E2.1 x R2.1)

Tương tự như thế ta cú thể tớnh được số lượng học sinh cho cỏc lớp 3, 4, 5 … ở năm học T2 hoặc tớnh cho học sinh lớp n ở năm học thứ Tn.

Dựng mụ hỡnh sơ đồ luồng để dự bỏo ta thấy:

+ Phương phỏp này cú thể ỏp dụng để dự bỏo một cỏch khỏ chớnh xỏc quy mụ học sinh phổ thụng.

+ Để dự bỏo được chớnh xỏc, phải nắm chắc cỏc chỉ số: - Dõn số trong độ tuổi nhập học trong kỳ dự bỏo

- Tỉ lệ nhập học tương lai

- Tỉ lệ lờn lớp, lưu ban, chuyển cấp trong tương lai.

4) Phương phỏp so sỏnh (so sỏnh trong nước và ngoài nước)

Là phương phỏp nghiờn cứu về sự phỏt triển giỏo dục của cỏc địa phương, cỏc khu vực trong nước và giữa cỏc nước khỏc nhau, trờn cơ sở đú giỳp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, cỏc nhà quản lý so sấnh, phõn tớch và đỏnh giỏ từ đú lựa chọn con đường phỏt triển giỏo dục của địa phương mỡnh, nước mỡnh.

5) Phương phỏp dựa vào quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội địa phương:

Cơ sở khoa học của phương phỏp này là dựa vào dự bỏo cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương cụ thể là:

+ Dự bỏo xu thế đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ của địa phương + Dự bỏo tiến bộ của khoa học cụng nghệ

+ Dự bỏo dõn số và nguồn lao động

+ Dự bỏo về khả năng đầu tư khai thỏc nguồn vốn cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương

+ Dự bỏo nhu cầu thị trường

Phương phỏp này thường cho kết quả tương đối phự hợp, bởi nú được đảm bảo bằng cỏc nghị quyết, chương trỡnh, mục tiờu và hệ thống cỏc giải phỏp thực hiện tổng thể. Tuy nhiờn, phương phỏp này đũi hỏi phải cú sự tớnh toàn chớnh xỏc khi đưa ra cỏc chỉ số dự bỏo, đặc biệt đưa ra cỏc chỉ số dự bỏo về quy hoạch phỏt triển giỏo dục đào tạo để vừa đảm bảo đỳng thực tế, vừa cú tớnh khả thi cao.

6) Phương phỏp sử dụng phần mềm của Bộ GD & ĐT:

Đõy là một phương phỏp thụng dụng để dự bỏo số lượng học sinh, là một phần mềm đó lập trỡnh sẵn, nú cú thể cho phộp tớnh toỏn luồng học sinh trong suốt cả hệ thống giỏo dục đào tạo. Phương phỏp này dựa vào cỏc chỉ số tỉ lệ: Tỷ lệ học sinh vào lớp đầu cấp; tỷ lệ lờn lớp, tỷ lệ lưu ban, tỷ lệ bỏ học và tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trỡnh tiểu học và tốt nghiệp THCS.

Phương phỏp này dựa trờn cơ sở cỏc số liệu: Số trẻ 6 tuổi vào lớp 1; dõn số độ tuổi học sinh tiểu học và dõn số độ tuổi học sinh THCS.

Dựa vào chỉ tiờu cơ bản theo định hướng chiến lược phỏt triển giỏo dục đào tạo đến năm 2010:

- Tỷ lệ học sinh tiểu học/dõn số độ tuổi (6 đến 10 tuổi) - Tỷ lệ học sinh THCS /dõn số độ tuổi (11 đến 14 tuổi) - Tỷ lệ học sinh chuyển cấp từ tiểu học lờn THCS - Tỷ lệ số lớp/số phũng học của tiểu học và THCS - Tỷ lệ giỏo viờn /lớp của tiểu học và THCS ...

Với nguyờn tắc lấy số liệu năm 2005 làm gốc căn cứ vào cỏc chỉ số trờn, chương trỡnh phần mềm của Bộ GD & ĐT sẽ xỏc định dự bỏo cỏc chỉ số tương ứng của từng năm cho tới năm 2015. Trong đú cú học sinh lớp T + 1 năm học n+1, được xỏc định căn cứ vào số học sinh lớp T và T+1 ở năm học n với cỏc tỷ lệ lờn lớp, lưu ban đó được xỏc định của năm học n theo:

Số học sinh Số học sinh Tỷ lệ lờn lớp Số học sinh Tỷ lệ lưu ban Lớp T +1 = Lớp T x Lớp T + Lớp T + 1 x Lớp T + 1

năm = n+1 năm n năm n năm n năm n

Như vậy ta cú thể tớnh được số lượng học sinh lớp 1,2,3,4,5,6,7,8,9 ở cỏc năm học tiếp theo ttong thời kỳ dự bỏo. Và như vậy, chỳng ta cú thể xỏc định được nhu cầu về số lớp số phũng học, số chỗ ngồi và số giỏo viờn cần thiết cũng như cỏc điều kiện đảm bảo khỏc phục vụ cho việc dạy và học cho từng năm.

1.4.2.3. Cỏc nguyờn tắc lựa chọn phương phỏp dự bỏo.

Vỡ cú nhiều phương để dự bỏo về quy hoạch phỏt triển giỏo dục TH và THCS nờn để lựa chọn phương phỏp phự hợp ta cần phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau đõy:

+ Căn cứ hệ thống số liệu, tư liệu để quyết định lựa chọn phương phỏp nào. Nếu hệ thống số liệu thống kờ trong một phương phỏp nào đú khụng đầy đủ thỡ ta cú thể ỏp dụng thờm phương phỏp chuyờn gia hoặc phương phỏp ngoại suy đơn giản.

+ Phương phỏp phản ỏnh tốt nhất là phương phỏp phản ỏnh mỗi liờn hệ khỏch quan của cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến đối tượng dự bỏo. Căn cứ vào mức độ tin cậy của cỏc số liệu thống kờ để chỳng ta lựa chọn phương phỏp dự bỏo.

+ Căn cứ vào ứng dụng của khoa học kỹ thuật - cụng nghệ cũng như sự trợ giỳp của mỏy tớnh, cỏc chương trỡnh phần mềm để chỳng ta lựa chọn cỏc phương phỏp phự hợp.

Một phần của tài liệu Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện tĩnh gia tỉnh thanh hoá đến năm 2015 (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w