MỤC LỤC
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là: “giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”1[33,32]. Như vậy, giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục TH, THCS nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần xây dựng nền văn hoá mới, cải tạo nòi giống, tạo dựng mặt bằng dân trí, đào tạo lao động kỹ thuật và bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước và tạo tiền đề để tiến tới phổ cập giáo dục trung học phổ thông vào năm 2020.
Với nguyên tắc lấy số liệu năm 2005 làm gốc căn cứ vào các chỉ số trên, chương trình phần mềm của Bộ GD & ĐT sẽ xác định dự báo các chỉ số tương ứng của từng năm cho tới năm 2015. Số học sinh Số học sinh Tỷ lệ lên lớp Số học sinh Tỷ lệ lưu ban. Và như vậy, chúng ta có thể xác định được nhu cầu về số lớp số phòng học, số chỗ ngồi và số giáo viên cần thiết cũng như các điều kiện đảm bảo khác phục vụ cho việc dạy và học cho từng năm. Các nguyên tắc lựa chọn phương pháp dự báo. Vì có nhiều phương để dự báo về quy hoạch phát triển giáo dục TH và THCS nên để lựa chọn phương pháp phù hợp ta cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây:. + Căn cứ hệ thống số liệu, tư liệu để quyết định lựa chọn phương pháp nào. Nếu hệ thống số liệu thống kê trong một phương pháp nào đó không đầy đủ thì ta có thể áp dụng thêm phương pháp chuyên gia hoặc phương pháp ngoại suy đơn giản. + Phương pháp phản ánh tốt nhất là phương pháp phản ánh mỗi liên hệ khách quan của các nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng dự báo. Căn cứ vào mức độ tin cậy của các số liệu thống kê để chúng ta lựa chọn phương pháp dự báo. + Căn cứ vào ứng dụng của khoa học kỹ thuật - công nghệ cũng như sự trợ giúp của máy tính, các chương trình phần mềm để chúng ta lựa chọn các phương pháp phù hợp. Phương pháp luận xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo nói chung và giáo dục tiểu học, THCS nói riêng. Xây dựng quy hoạch phát triển GD - ĐT nói chung và quy hoạch phát triển TH, THCS nói riêng cũng phải tuân thủ phương pháp luận xây dựng quy hoạch. Việc xây dựng quy hoạch bao gồm những bước cơ bản sau:. Bước 1: Tổng hợp quan điểm, đường lối của Đảng, Nhà nước, của địa phương về phát triển KT - XH trong đó có phát triển GD - ĐT nói chung, giáo dục tiểu học THCS nói riêng. Bước 2: Phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng để làm rừ về thời gian, khụng gian các sự kiện; phát hiện mâu thuẫn giữa các sự việc, hiện tượng. Qua việc phân tích thực trạng, dự báo trạng thái tương lai của GD - ĐT, của giáo dục tiểu học, THCS. Bước 3: Phát hiện xu thế, tìm ra quy luật và sự vận động có tính quy luật của sự phát triển các yếu tố bên trong của GD - ĐT nói chung, giáo dục tiểu học, THCS nói riêng; dự báo phương án và định lượng các chỉ tiêu phát triển. 1) Giải pháp giải quyết sự cân đối giữa các yếu tố cho sự phát triển. 3) Khuyến nghị các cấp quản lý về chính sách, chế độ, giải pháp đối với sự phát triển của giáo dục TH, THCS. Mục đích yêu cầu của quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo nói chung và quy hoạch giáo dục TH, THCS nói riêng. Mục đích cơ bản của quy hoạch ngành GD - ĐT nói chung và giáo dục tiểu học, THCS nói riêng nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chủ trương kế hoạch phát triển của bản thân ngành cũng như của các ngành khác trong địa phương, phục vụ cho việc xây dựng các chương trình kế hoạch, dự án đầu tư phát triển dài hạn, 5 năm và hàng năm. Quy hoạch phát triển và phân bố ngành GD - ĐT nói chung và giáo dục tiểu học, THCS nói riêng phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản sau:. - Phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển của cả nước và của địa phương. - Kết hợp trước mắt và lõu dài, cú tớnh toỏn bước đi cụ thể, xỏc định rừ những vấn đề bức xúc, trọng điểm đầu tư, thứ tự ưu tiên …. - Xử lý tốt mối quan hệ với các ngành, các lĩnh vực khác. Xác định cơ chế quản lý và cơ chế hoạt động để đảm bảo hiệu quả và công bằng xã hội. Vị trí và mối quan hệ giữa quy hoạch giáo dục - đào tạo với các ngành, lĩnh vực khác của quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương. - Quy hoạch phát triển và phân bố ngành GD - ĐT của địa phương là một bộ phận hữu cơ của quy hoạch kinh tế - xã hội trên địa bàn lãnh thổ, do đó cần có sự phối hợp chặt chẽ để xử lý tốt những vấn đề liên ngành, liên vùng …. - Quy hoạch phát triển GD - ĐT làm cơ sở cho các quy hoạch ngành như ngành địa chính, ngành xây dựng, ngành bảo hiểm, các ngành sản xuất, dịch vụ khác. - Quy hoạch phát triển GD - ĐT dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các quy hoạch ngành khác như kết quả dự báo dân số, phân bố dân cư, nguồn nhân lực, quy mô phát triển và phân bố các ngành sản xuất để xác định nhu cầu đào tạo lao động kỹ thuật. Cấu trúc một văn bản quy hoạch phát triển giáo dục. Một bản quy hoạch phát triển giáo dục gồm những phần chính sau đây:. 2) Quy mô cơ cấu tuổi và đặc điểm phân bố dân cư. 3) Trình độ phát triển KT - XH và phát triển khoa học - công nghệ 4) Các nhân tố tâm lý xã hội và truyền thống. 1) Phân tích, đánh giá các chủ trương, chính sách phát triển GD - ĐT của địa phương. 2) Phân tích thực trạng quy mô phát triển GD - ĐT của địa phương trong 10 năm gần đây (số lượng học sinh, số lớp; số lượng GV, nhân viên, quản lý;. CSVC, trang thiết bị; tài chính cho GD - ĐT). 3) Phân tích chất lượng và hiệu quả GD - ĐT (hiệu quả trong, hiệu quả ngoài). 4) Những thành tựu yếu kém, nguyên nhân cơ bản. 1.5.4.3 Phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo của địa phương:. 1) Bối cảnh phát triển GD - ĐT: bối cảnh quốc tế, bối cảnh trong nước, các quan điểm phát triển GD - ĐT của quốc gia, của địa phương. 2) Dự báo quy mô phát triển GD - ĐT các giai đoạn: Quy mô học sinh, giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý, mạng lưới trường lớp. Các giải pháp phát triển giáo dục - đào tạo của địa phương. 1) Huy động nguồn nhân lực: Đội ngũ, tài chính, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học .. 2) Tổ chức và quản lý giáo dục. 3) Chính sách cho giáo dục đào tạo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương.
+ Nhóm nhân tố khoa học công nghệ những ảnh hưởng chủ yếu của nhóm nhân tố này là: Chi phối mục đích, nội dung phương pháp giáo dục và thay đổi cơ cấu đào tạo, nội dung đào tạo, chương trình sách giáo khoa, phương pháp giảng dạy, cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên. Hưởng ứng thực hiện các chỉ thị của Đảng, Nhà nước và Chính quyền tỉnh, huyện trong phong trào thực hiện nếp sống văn hoá, văn minh trong các sinh hoạt cưới xin, ma chay, lễ hội được phát triển mạnh đến mọi nơi trên địa bàn huyện, số làng văn hoá tăng lên rất nhanh, nếu năm 1996 chỉ có 1 làng văn hoá thì đến năm 2007 đã có 136 làng và đơn vị, trong đó cấp tỉnh là 17 đơn vị; toàn huyện có 21 di tích đã được xếp hạng là di tích lịch sử trong đó có 2 di tích cấp quốc gia đó là: Đến thờ Quang Trung - Lệch Bạng, Đến thờ Đào Duy Từ- Nguyên Bình.
Trong những năm qua, quán triệt Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII của Đảng, với quan điểm “Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng của Nhà nước và của toàn dõn” huyện Tĩnh Gia đó cú chuyển biến rừ nột về cụng tỏc xó hội hoỏ giáo dục, đó là sự chuyển biến trong nhân thức của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền và toàn thể nhân dân từ chồ trước năm 1999 chưa có một trường chuẩn quốc gia nào đến nay đã có 22 trường đạt chuẩn quốc gia, trong đó Mầm non 3 trường, Tiểu học 18 trường, THCS 1. Tuy vậy, công tác XHH giáo dục vẫn còn một số hạn chế, hoạt động của Hội đồng giáo dục các cấp chưa thường xuyên, sự kết hợp giữa các ban ngành đoàn thể từ xó đến huyện chưa chặt chẽ, chưa cú cơ chế rừ ràng để huy động các nguồn lực cho giáo dục.
Hệ thống mạng lưới trường lớp phát triển tương đối hoàn chỉnh, phủ kín các vùng, miền; đội ngũ cán bộ, giáo viên có đủ về số lượng , đảm bảo chất kượng đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; chất lượng và hiệu quả giáo dục đào tạo ngày càng tăng cao; kết quả duy trì phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và PC THCS tương đối vững chắc; công tác xã hội giáo dục mạnh, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho giáo dục. Phơng hớng chung: “Đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế, nhất là các ngành, các lĩnh vực mà huyện nhà có tiềm năng lợi thế là kinh tế biển, nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia súc, gia cầm, kinh tế đồi rừng, du lịch, dịch vụ thơng mại, tiểu thủ công nghiệp và các ngành sản xuất tạo ra sản phẩm và giá trị lớn hơn hiện nay ở năm vùng kinh tế của huyện tạo bớc chuyển biến về chất lợng tăng trởng.
Phương án này được xây dựng dựa trên nguyên tắc lấy số liệu thực hiện của năm xây dựng kế hoạch làm gốc với các tiêu chí là: tỉ suất sinh, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên, các nhóm độ tuổi theo cấp học, tỉ lệ học sinh/dân số, tỉ lệ học sinh/ dân số độ tuổi, tỉ lệ tuyển mới, tỉ lệ lưu ban, tỉ lệ lên lớp, định mức giáo viên/ lớp, định mức phòng học/ lớp. Tổng số (người). Tỉ lệ HS/ dân số độ tuổi. Dự báo số lượng học sinh căn cứ theo các chỉ tiêu phát triển KT - XH địa phương:. Căn cứ vào mục tiêu phát triển KT - XH theo tinh thần Nghị quyết TW2. thụng của tỉnh Thanh Hoá và mục tiờu phỏt triển GD - ĐT của huyện Tĩnh Gia- Thanh Hoá. • Huy động 99% số học sinh trong dân số độ tuổi tiểu học; giữ vững phổ cập tiểu học đúng độ tuổi. • Phổ cập THCS trên phạm vi toàn quốc, huy động 90% số học sinh trong dân số độ tuổi THCS. + Đến 2015: Giữ vững kết quả phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi phổ cập trung học cơ sở, chuẩn bị tốt mọi tiền đề để phổ cập trung học phổ thông trên địa bàn toàn quốc vào năm 2020. - Từ tỡnh hỡnh thực tế của tỉnh Thanh Hoá, từ cỏc mục tiờu được xỏc định trong Đại hội đại biểu tỉnh Thanh Hoá, Đảng bộ lần thứ XVI, ngành giỏo dục - đào tạo Thanh Hoá, đó cụ thể hoỏ thành cỏc chỉ tiờu phỏt triển GD - ĐT đến 2010 và những năm tiếp theo như sau:. • Giữ vững, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, huy động 100% dân số trong độ tuổi ra lớp đúng độ tuổi. • Giữ vững và nâng cao chất lượng phổ cập THCS, huy động 100% dân số trong độ tuổi ra lớp đúng độ tuổi. - Từ thực tiễn giỏo dục huyện Tĩnh Gia-Thanh Hoá, từ những mục tiờu xác định trong Nghị quyết Đại hội đại biểu huyện Đảng bộ huyện lần thứ XXIII, ngành giỏo dục huyện Tĩnh Gia-Thanh Hoá, đó đề ra cỏc chỉ tiờu phỏt triển giáo dục đến 2010 và các năm tiếp theo như sau:. a) Đối với tiểu học.
“Phải tăng cờng xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện, đảm bảo về chất lợng, đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu và có bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sông, luơng tâm, tay nghề của nhà giáo”. - Để tiến tới kiên cố hoá tất cả hệ thống trường lớp, từ nay đến cuối kì quy hoạch hạn chế xây dựng phòng cấp 4; có thể tu sửa vừa và nhỏ các phòng cấp 4 đang sử dụng để phục vụ việc dạy học cho một vài năm trước mắt.
+ Phối kết hợp với các ban ngành đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, hỗ trợ đào tạo giáo viên trong quá trình triển khai các dự án dân sinh. + TÝch cực khai thác nội lực từ các nguồn thu ngân sách trên địa bàn, dành tối thiểu 20% số thu ngân sách từ quỹ đất để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học.
- Phối kết hợp với các cơ quan chức năng tăng cường giám sát việc sử dụng vốn, chống thất thoát, lãng phí … tạo niềm tin trong nhân dân. - Có chính sách hỗ trợ, ưu tiên đất đai cho phát triển sự nghiệp giáo dục, đặc biệt chính sách hợ trợ đất đai trong khu kinh tế Nghi Sơn.