Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
773 KB
Nội dung
Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cơsở lý luận Trong thời thời đại cách mạng khoa học công nghệ hiện nay, con ngời vẫn là yếu tố then chốt quyết định sự pháttriển văn minh nhân loại. Nhiệm vụ đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài là quốc sách chiến lợc hàng đầu của nhiều quốc gia. Bởi Không có một sự tiến bộ vàthành đạt nào có thể thoát khỏi sự tiến bộ vàthành đạt trong lĩnh vực giáodục của quốc gia đó. Và những nớc nào coi nhẹ giáodục hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết tiến hành sự nghiệp giáodục một cách hiệu quả thì số phận quốc gia đó xem nh đã an bài và điều đó còn tồi tệ hơn cả sự phá sảnUNESCO -1994[15]. Chính vì vậy, trong công cuộc đổi mới, Đảng ta đã xác định Giáodục là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo là đầu t cho phát triển[6]. Việt Nam gia nhập WTO, chúng ta đang tiến hành hội nhập quốc tế. Để đi tắt đón đầu từ một nớc kém pháttriển thì giáodụcvà khoa học công nghệ lại càng cótính quyết định, bởi đó là động lực thúc đẩy và là một điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện những mục tiêu kinh tế- xã hội. Phải coi đầu t cho giáodục là một trong những định hớng chính của đầu t phát triển. Huy động toàn xã hội làm công tác giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp phần xây dựng nền giáodục quốc dân dới sự quản lý của nhà nớc. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc quản lý nhà nớc về giáodục là: Xây dựng và chỉ đạo chiến lợc, quy hoạch, chính sách pháttriểngiáo dục[28]. Với ý nghĩa và tầm quan trọng đó, Nghị quyết TW 2 khoá VIII về Định h - ớng pháttriển chiến lợc giáodụcvà đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc[6] đã khẳng định rằng: một trong những giải pháp quan trọng để đổi mới công tác quản lý giáodục là phải Tăng cờng công tác dự báo và kế hoạchhoá sự pháttriểngiáo dục. Đa giáodục vào quyhoạch 1 tổng thể pháttriển kinh tế-xã hội của cả nớc và từng địa phơng, có chính sách điều tiết quy mô vàcơ cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu pháttriểnvà kinh tế - xã hội, khắc phục tình trạng mất cân đối hiện nay[6]. Kết luận của hội nghị TW 6 khoá IX cũng đã nhấn mạnh: Tăng cờng công tác quyhoạchvà kế hoạchphát triển[7]. Đồng thời Tăng cờng chất lợng của công tác lập kế hoạch; tiến hành dự báo thờng xuyên và tăng cờng cung cấp thông tin về nhu cầu nhân lực của xã hội cho các ngành, các cấp các cơsơgiáodục để điều tiết quy mô, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng[7]. Qua các định hớng, giải pháp của Đảng và Chính phủ nhằm pháttriểngiáodục đã khẳng định rằng: dự báo, quyhoạch là một trong những khâu cơ bản nhất, quan trọng nhất của quá trình quản lý giáo dục. Bởi nếu dự báo giúp cho nhà quản lý giáodụccó cái nhìn tổng quát trạng thái tơng lai của giáodục thì quyhoạch chính là sự bố trí sắp xếp trạng thái tơng lai đó một cách có trật tự, khoa học, tơng thích với xu thế pháttriển của cả hệ thống kinh tế - xã hội. Quyhoạch là nền tảng, là cơsở khoa học cho việc đề ra những quyết định, hoạch định, chính sách, phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch, xác định nguồn lực, thực hiện những mục tiêugiáodục đã xác định trong tơng lai. 1.2. Cơsở thực tiễn Đông Sơn là vùng đất lịch sử, là chiếc nôi của loài ngời. Thế giới biết đến Đông Sơn không chỉ bằng tên đất, tên ngời mà còn bằng sự hiện diện của cả một nền văn minh lúa nớc: Văn hoáĐông Sơn . Di sản của ngời Việt cổ để lại: Trống đồngĐôngSơn, dân ca Đông Anh đã trở thành tài sản vô giá của quốc gia và nhân loại. Từ buổi đầu dựng nớc, Đông Sơn luôn là trung tâm kinh tế chính trị của xứ Thanh. Nơi đây đã đợc Hoàng đế Lê Cốc thời Tuỳ xây dựng kinh đô Tr- ờng Xuân. Đông Sơn đã để lại cho lịch sử dân tộc những trang sử hào hùng 2 với những tên tuổi rạng danh: Đô Dơng, Dơng Đình Nghệ, Nguyễn Chích , Nguyễn Mộng Tuân Là vùng đất lịch sử có truyền thống hiếu học nên giáodụcĐông Sơn đợc hình thành khá sớm và liên tục phát triển. Đặc biệt, từ khi có Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII, dới ánh sáng của đờng lối đổi mới, giáodụcĐông Sơn có những bớc tiến rất đáng tự hào. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, giáodụchuyệnĐông Sơn còn bộc lộ nhiều hạn chế, tồn đọng nhiều vấn đề bất cập: chất lợng giáodục cha đáp ứng yêu cầu xã hội, quy mô học sinh giảm mạnh, mạng lới trờng lớp dàn trải, đội ngũ giáo viên nhân viên và cán bộ quản lý mất cân đối, cơsở vật chất và trang thiết bị dạy học thiếu thốn, cha đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến hạn chế trên là do thiếu sự quyhoạchpháttriểngiáo dục. Cho đến nay, huyệnĐông Sơn vẫn cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu về lĩnh vực này. Từ cơsở lý luận và thực tiễn cho thấy, việc xây dựng quyhoạchpháttriểngiáodục TH và THCS huyệnĐông Sơn là việc làm hết sức ý nghĩa và cấp thiết. Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu của mình là: QuyhoạchpháttriểngiáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyệnĐôngSơn,tỉnhThanhHoágiaiđoạn20082015 . 2. Mục đích nghiên cứu. Quyhoạchpháttriểngiáodụctiểuhọcvà THCS huyệnĐôngSơn,tỉnhThanhHoágiaiđoạn2008 - 2015 nhằm đáp ứng yêu cầu của nhân dân trong huyện, góp phần duy trì phổ cập GDTH và THCS, nâng cao chất lợng hiệu quả giáodục toàn diện trên địa bàn. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hệ thống giáodục TH và THCS huyệnĐôngSơn,tỉnhThanhHoá 3.2 Đối tợng nghiên cứu 3 Quyhoạchpháttriểngiáodục TH và THCS HuyệnĐôngSơn,tỉnhThanhHoágiaiđoạn2008 - 2015 4. Giả thuyết khoa họcGiáodục TH và THCS huyệnĐông Sơn tỉnhThanhHoá sẽ pháttriển mạnh mẽ và toàn diện, đáp ứng yêu cầu học tập của nhân dân, đáp ứng nhu cầu pháttriển kinh tế - xã hội của địa phơng nếu hệ thống giáodục của huyện đợc pháttriển trên quyhoạchcó luận cứ khoa học rõ ràng, phù hợp với thực tiễn vàcótính khả thi. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Tìm hiểu cơsở lý luận về quyhoạchpháttriểngiáodục nói chung, quyhoạchpháttriểngiáodục TH và THCS nói riêng. 5.2.Tìm hiểu thực trạng giáodụctiểuhọcvà THCS huyệnĐông Sơn trong thời gian qua. 5.3. Quyhoạchpháttriểngiáodục TH và THCS đến năm 2015và đề xuất một số biện pháp để thực hiện. 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quyhoạchpháttriểngiáodục TH và THCS trên địa bàn huyệnĐông Sơn giaiđoạn2008 - 2015. 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Đọc, phân tích, hệ thống hoá các tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. 7.2. Nhóm phơng nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng phơng pháp khảo sát, phơng pháp điều tra nhằm thu thập và phân tích các tài liệu, số liệu làm cơsở thực tiễn cho đề tài. - Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia. - Thử nghiệm s phạm. 7.3. Các phơng pháp toán học: Nhằm xử lí các số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 4 8. Đóng góp của đề tài 8.1. Về lý luận Đề tài là một luận chứng khoa học về nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, là cơsở lí luận vững chắc làm nền tảng cho việc quyhoạchpháttriểngiáodục TH và THCS huyệnĐông Sơn giaiđoạn 2008-2015 đảm bảo sự cân đối về quy mô vàcơ cấu, cótính khả thi cao, phù hợp với yêu cầu pháttriển của cả hệ thống kinh tế xã hội huyệnĐông Sơn. 8.2. Về thực tiễn Đề tài đã tập trung phân tích đánh giá thực trạng GD TH và THCS huyệnĐông Sơn trong 15 năm qua, trên cơsở đó xây dựng quyhoạchpháttriển GD TH và THCS, đề ra các giải pháp thực hiệnquyhoạchpháttriển GD TH và THCS huyệnĐôngSơn,tỉnhThanhHoágiaiđoạn20082015. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1: Cơsở lý luận về quyhoạchpháttriểngiáodục TH và THCS. Chơng 2: Cơsở thực tiễn của việc quyhoạchgiáodục TH và THCS huyệnĐôngSơn,tỉnhThanhHoá Chơng 3: Quyhoạchpháttriểngiáodục TH và THCS huyệnĐông Sơn tỉnhThanhHoágiaiđoạn 2008-2015 5 Chơng 1 Cơsở lý luậnvề quyhoạchpháttriểngiáodục TH và THCS 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quyhoạchpháttriểngiáodục nói chung, quyhoạchpháttriểngiáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsở nói riêng có một tầm quan trọng đặc biệt. Trên thế giới, đã có nhiều nhà khoa họcvà nhiều nhà quản lý giáodục đã dày công nghiên cứu về lĩnh vực này. Nội dung các công trình nghiên cứu đó đợc đề cập nhiều trong các tạp chí khoa học: Nền giáodục thế kỷ 21; Những triển vọng của châu á- Thái Bình Dơng. Hội thảo khoa học do UNESCO tổ chức năm 1997 về Tơng lai của giáodụcvàgiáodục của tơng lai. ở nớc ta, việc nghiên cứu quyhoạch về giáodục đào tạo (GDĐT) trong đó quyhoạchpháttriểngiáodục phổ thông (GDPT) đã đợc tiến hành từ những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trớc và từ đó đến nay đã đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Ngày 28 tháng 6 năm 1996, Bộ giáo dục- Đào tạo đã thành lập Ban chiến lợc pháttriểngiáodục do Bộ trởng làm trởng ban. Tháng 5 năm 1997, theo tinh thần nghị quyết của Ban chấp hành Trung Ương Đảng, Ban chiến lợc pháttriểngiáodục đã dự thảo: Chiến l ợc pháttriểnGiáodục Đào tạo từ nay đến năm 2020 . Trong chơng trình Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục(QLGD), chuyên đề Dự báo, Dự báo giáo dục, Quyhoạchpháttriển đã đựơc Tiến sĩ Đỗ Văn Chấn trình bày một cách hệ thống những vấn đề quan trọng liên quan đến vấn đề quyhoạch nh vị trí, vai trò của công tác dự báo, quy hoạch, những nhân tố ảnh hởng đến quyhoạchpháttriểngiáo dục, phơng pháp quyhoạchpháttriểngiáo dục. Vấn đề này cũng nhiều nhà quản lý giáodục cấp sở, phòng giáodục trong cả nớc quan tâm khảo sát và thực hiện. Đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu rất công phu về lĩnh vực này. Một số công trình tiêu biểu nh: 6 Xây dựng quyhoạchpháttriểngiáodục phổ thông tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2001-2010 của tác giả Lê Khánh Tuấn; QuyhoạchpháttriểngiáodụctiểuhọcvàTrunghọccơsởhuyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 của tác giả Triệu Lê Vinh; Quyhoạchpháttriểngiáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnhgiaiđoạn 2006-2015 của tác giả Lê Văn Lơng Tuy nhiên, các công trình mới dừng lại việc quyhoạch bề nổi, thiên về số lợng, cha đi vào chiều sâu. Các tác giả cũng cha có điều kiện và sự quan tâm đúng mức đến việc đổi mới chơng trình giáodục phổ thông. Mặt khác, mỗi địa phơng có những đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khác nhau, nên việc quyhoạch cũng có những sắc thái riêng. Đối với huyệnĐôngSơn, cho đến nay vẫn cha có công trình nào nghiên cứu về vấn đề qui hoạchpháttriển GDTH và THCS. Mặc dù có kế hoạch chung về pháttriểngiáodục nhng các kế hoạch cha khảo sát thực tiễn, cha nghiên cứu chiều sâu, ít quan tâm đến việc nghiên cứu quy mô pháttriểngiáodục nói chung vàgiáodục TH và THCS nói riêng. Vì vậy, vấn đề quyhoạchpháttriểngiáodục là vấn đề cấp thiết đặt ra cho ngành giáodụcĐông Sơn và sớm đợc giải quyết. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quy hoạch, quyhoạchpháttriển KT-XH vàquyhoạchpháttriển GD 1.2.1. 1. Quy hoạch. Trên thế giới, quyhoạch đã đợc nhiều nớc khẳng định là có ý nghĩa quan trọng cả trên hai bình diện lý luận và thực tiễn, nhằm mục đích tạo ra những cơsở khoa học để hoạch định chính sách, chơng trình pháttriển KT-XH. + ở Anh, quyhoạch đợc hiểu là sự bố trí có trật tự, sự tiến hoácó kiểm soát các đối tợng trong một khoảng không gian đợc xác định. + ở Pháp, quyhoạch là dự báo pháttriểnvà tổ chức thực hiện theo lãnh thổ. 7 + ở Trung Quốc, quyhoạch đợc hiểu là dự báo kế hoạchphát triển, là chiến lợc quyết định các hoạt động nhằm đạt đợc các mục tiêu mới vàgiải pháp mới. + ở Hàn Quốc, quyhoạch đợc quan niệm là xây dựng chính sách phát triển. + ở Việt Nam, theo từ điển Tiếng Việt do Viện nghiên cứu Ngôn ngữ học xuất bản năm 1998 thì: Quyhoạch là sự bố trí, sắp xếp toàn bộ theo một trình tự hợp lý trong từng thời gian, làm cơsở cho việc lập kế hoạch dài hạn[35]. Từ các khái niệm trên có thể hiểu quyhoạch là bớc cụ thể hoá chiến lợc ở mức độ toàn hệ thống, đó là kế hoạch mang tính tổng thể, thống nhất với chiến lợc về mục đích, yêu cầu và là căn cứ để xây dựng kế hoạch. Quyhoạchcó nhiệm vụ góp phần thực hiệnđờng lối, chiến lợc phát triển, tăng c- ờng cơsở khoa họcvà thực tiễn cho việc ra quyết định, hoạch định các chính sách phục vụ cho việc xây dựng các kế hoạch; đồng thời làm nhiệm vụ điều khiển, điều chỉnh trong công tác quản lý, chỉ đạo. 1.2.1.2. Pháttriển Thuật ngữ pháttriển (development) xuất hiện từ những năm 60, với cách hiểu đơn giản là pháttriển kinh tế, sau đó khái niệm này đợc bổ sung thêm nội hàm và ngày nay đợc hiểu một cách toàn diện hơn mang ý nghĩa pháttriển bền vững. Pháttriển nhằm vào 3 mục tiêucơ bản: pháttriển con ngời toàn diện, bảo vệ môi trờng, tạo ra hoà bình và ổn định chính trị. Pháttriểncó điểm giống với tăng trởng là cùng hàm chứa ý nghĩa về sự tăng lên, đi lên. Song, pháttriển khác với tăng trởng ở chỗ: sự tăng trởng phải đảm bảo tính cân đối, tính hiệu quả vàtính mục tiêu. Tăng trởng trớc mắt phải đặt cơsở cho tăng trởng trong tơng lai thì sự tăng trởng đó mới tạo điều kiện cho phát triển. Sự pháttriểngiáodục cũng chứa đựng các đặc thù tơng tự. Tuy nhiên theo cách trình bày ở trên thì sự pháttriểngiáodục còn là phơng tiện, điều 8 kiện cho sự pháttriển nói chung. Sự pháttriểngiáodục còn bao hàm cả ý nghĩa chính trị và liên quan mật thiết với chính trị quốc gia. 1.2.1.3. Quyhoạchpháttriển kinh tế xã hội Quyhoạchpháttriển kinh tế xã hội bao gồm quyhoạchpháttriển KT-XH cả nớc, quyhoạchpháttriển các ngành, lĩnh vực vàquyhoạchpháttriển KT-XH một địa bàn lãnh thổ. Quyhoạchpháttriển kinh tế xã hội của một địa phơng là bản luận chứng khoa học về pháttriển kinh tế xã hội và tổ chức không gian hợp lý về pháttriển kinh tế xã hội trên địa bàn lãnh thổ. Quyhoạch góp phần thực hiệnđờng lối phát triển, cung cấp cơsở khoa họcvà thực tiễn cho việc ra quyết định, hoạch định các chính sách, phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch, đồng thời làm nhiệm vụ điều khiển, trong công tác quản lý, chỉ đạo. Quyhoạch là bớc cụ thể hoá của chiến lợc, còn kế hoạch là bớc cụ thể hoá của quy hoạch. Mối quan hệ giữa chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch đợc thể hiện qua mô hình sau: Chiến lợc -> Quyhoạch -> Kế hoạch Nh vậy, chiến lợc vàquyhoạch chính là căn cứ, là tiền đề của kế hoạch. Chất lợng kế hoạchcó đợc nâng cao, phù hợp với yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội và đảm bảo sự quản lý vĩ mô của nhà nớc hay không chính là do khâu xây dựng quyhoạch góp phần quyết định. 1.2.1.4. Quyhoạchpháttriển GDĐT Quyhoạchpháttriểngiáodục là bản luận chứng khoa học về quan điểm, mục tiêu, phơng hớng, những giải pháp pháttriểnvà phân bố hệ thống giáodục đào tạo, trong đó cần nhấn mạnh vấn đề nâng cao chất lợng giáodục đào tạo, pháttriển đội ngũ giáo viên và phân bố hệ thống giáodục đào tạo theo các bớc đi và không gian nhằm đáp ứng yêu cầu pháttriển toàn diện con ngời vàpháttriển kinh tế - xã hội của đất nớc, địa phơng. 1.2.2. Dự báo, dự báo giáodụcvà dự báo quy mô giáodục 1.2.2.1. Dự báo 9 Dự báo là dự kiến, tiên đoán về những sự kiện, hiện tợng trạng thái nào đó có thể hay nhất định sẽ xảy ra trong tơng lai, là sự nghiên cứu những triển vọng của một hiện tợng nào đó, chủ yếu là những đánh giá số lợng và chỉ ra khoảng thời gian mà trong đó hiện tợng có thể diễn ra những biến đổi. Dự báo tập hợp những thông tin cócơsở khoa học về các trạng thái khả dĩ của đối tợng trong tơng lai và dự kiến các con đờng khác nhau để đạt tới trạng thái tơng lai ở các thời điểm khác nhau. 1.2.2.2. Dự báo giáodục Dự báo giáodục là một trong những căn cứ cần thiết giúp chúng ta thoát khỏi t duy kinh nghiệm, trực giác mơ hồ trong việc xây dựng chiến lợc, quyhoạch GDĐT mà còn có ý nghĩa định hớng pháttriểngiáodục trong toàn bộ hệ thống dự báo KT-XH của một đất nớc. Dự báo giáodục là xác định trạng thái tơng lai của hệ thống GDĐT với một xác xuất nào đó và dự kiến điều kiện khách quan để thực hiện. 1.2.2.3.Dự báo qui mô giáodục Dự báo quy mô GDĐT của một địa phơng hay cả nớc với nhiệm vụ cơ bản là phải xác định đợc số lợng học sinh, sinh viên các cấp học, ngành học theo các hình thức học cho đến thời điểm dự báo để đáp ứng nhu cầu học tập của ngời dân và phù hợp với các điều kiện đảm bảo của xã hội cho GDĐT. 1.2.2.4. Vai trò dự báo trong quyhoạchpháttriểngiáodục Dự báo là yếu tố vốn có của con ngời, ngay từ lúc xuất hiện trên trái đất con ngời phải dự báo để sinh tồn vàphát triển. V.I.Lênin nói: Khi xem xét bất cứ hiện tợng nào, trong sự vận độngvàpháttriển của nó bao giờ cũng thấy có những vết tích của quá khứ, những cơsở của hiện tại và những mầm móng của tơng lai. Việc nghiên cứu để pháthiện ra quy luật của mối quan hệ biện chứng giữa quá khứ, hiện tại và tơng lai chính là cơsở khoa học của công tác dự báo. Mục tiêu cuối cùng của công tác dự báo là phải thể hiện đợc một cách tổng hợp các kết quả dự báo theo những phơng án khác nhau, chỉ ra đợc xu 10 . Quy hoạch phát triển giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008 2015 . 2. Mục đích nghiên cứu. Quy hoạch phát triển. 3: Quy hoạch phát triển giáo dục TH và THCS huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2008- 2015 5 Chơng 1 Cơ sở lý luậnvề quy hoạch phát triển giáo dục