Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
Bộ giáodụcvà đào tạo Trờng Đại học vinh Mai Xuân Giang DựbáoquymôgiáodụcTiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyện Mờng LáttỉnhThanhHoágiaiđoạn2010 - 2015 luận văn thạc sỹ khoa họcgiáodục Chuyên ngành Quản lý giáodục M số : 60.14.05ã Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS : Nguyễn Thị Hờng Vinh năm 2010 1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, đợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và cha từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác Tác giả luận văn Mai Xuân Giang 2 Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Hội đồng khoa học chuyên ngành Khoa họcGiáo dục, khoa Sau đại học trờng Đại học Vinh và các thầy côgiáo tham gia quản lý, giảng dạy, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu học tập. Phó giáo s - Tiến sỹ Nguyễn Thị Hờng - Ngời hớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Các phòng ban của SởGiáodụcvà Đào tạo, Cục thống kê tỉnhThanh Hóa., Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng Giáodụcvà Đào tạo, Phòng thống kê, Phòng Kế hoạch Tài chính, Phòng Tài nguyên môi trờng, Uỷ ban Dân số Gia đình và trẻ em huyện Mờng Látvà cán bộ quản lý, giáo viên các trờng học trực thuộc đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp số liệu và t vấn khoa học trong quá trình nghiên cứu. Gia đình, ngời thân và bạn bè đồng nghiệp đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ, khích lệ trong quá trình học tập, nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi sai sót. Kính xin đợc sự góp ý, chỉ dẫn thêm của Hội đồng khoa học, thầy, côvà các bạn. Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Luận văn 3 Mục lục Mở đầu 1 Chơng 1: Cơsở lý luận về dựbáoquymôgiáodụctiểuhọcvàTrunghọccơsở 6 1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề. 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến dự báo. 9 1.3. Vị trí vai trò của giáodụctiểuhọcvàgiáodục THCS trong hệ thống giáodục quốc dân. 9 1.4. Vấn đề dựbáoquymô GDTH vàgiáodục THCS. 13 Chơng 2: Thực trạng công tác dựbáoquymôgiáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyện Mờng Lát, tỉnhThanhHóa 30 2.1. Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế huyện Mờng Lát. 30 2.2. Thực trạng giáodụctiểuhọcvà THCS huyện Mờng LáttỉnhThanh Hoá. 33 2.3. Thực trạng về công tác dựbáo phát triển quymôgiáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyện Mờng Lát. 49 2.4. Đánh giá chung về thực trạng giáodụctiểuhọcvà THCS huyện Mờng Lát. 50 Chơng 3 : Dựbáoquymô phát triển giáodụctiểuhọcvà THCS huyện Mờng LáttỉnhThanhHoágiaiđoạn 2010- 2015. 52 3.1. Những căn cứ cótính chất định hớng để dựbáo 52 3.2. Cơsởvà định mức tính toán trong dựbáo 57 3.3. Dựbáogiáodụctiểuhọcvà THCS huyện Mờng Lát từ năm 2010 đến năm 2015 58 3.4. Các giải pháp thực hiện kết quả dựbáoquymô phát triển giáodụctiểuhọcvà THCS huyện Mờng Lát đến năm 2015. 77 3.5. Khảo nghiệm về mặt nhận thức, tính cần thiết và khả thi của các giải pháp thực hiện dự báo. 83 Kết luận và kiến nghị 84 1. Kết luận 84 2. Kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo 98 4 CáC Ký HIệU VIếT TắT CSVC Cơsở vật chất DSĐT Dân số độ tuổi GD -ĐT Giáodục - Đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội GV Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh KT XH Kinh tế xã hội PCGDTHĐĐT Phổ cập giáodụctiểuhọc đúng độ tuổi PCGDTHCS Phổ cập giáodụctrunghọccơsở TBDH Thiết bị dạy học TH Tiểuhọc THCS Trunghọccơsở THPT Trunghọc phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội hóa 5 Danh mục các sơ đồ, bảng trong luận văn Sơ đồ 1.1: Mối liên hệ giữa 3 chức năng giáo dục. Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa giáo dục, chính trị, kinh tế, văn hoávà xã hội. Sơ đồ 1.3: Mô tả quá trình dựbáogiáo dục. Sơ đồ 1.4: Mô tả quá trình dựbáogiáodục bằng mô hình toán học. Sơ đồ 1.5: Biểu diễn sơ đồ luồng. Bảng 2.1: Thống kê học sinh Tiểu học, THCS đi học/dân số độ tuổi qua một số năm. Bảng.2.2 : Quymô trờng lớp Tiểuhọcvà THCS qua một số năm. Bảng 2.3: Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học, THCS tính đến tháng 9 năm 2010. Bảng 2.4: Tổng hợp thi đua qua một số năm. Bảng 2.5: Danh hiệu thi đua cá nhân bậc cao và danh hiệu tập thể qua một số năm. Bảng 2.6: Sốgiảihọc sinh giỏi qua một số năm. Bảng 2.7: Tổng hợp về CSVC qua một số năm. Bảng 2.8: Kinh phí mua sách giáo khoa và đồ dùng thiết bị dạy học qua một số năm. Bảng 2.9: Kinh phí chi cho sự nghiệp giáodục qua các năm. Bảng 3.1: Dựbáo dân số trong độ tuổi nhập họcvà dân số trong độ tuổi Tiểu học, THCS. Bảng 3.2: Dựbáo tỷ lệ nhập học, lên lớp, lu ban, bỏ học, hoàn thành chơng trình Tiểu học, THCS. Bảng 3.3: Kết quả dựbáosố lợng học sinh Tiểuhọc theo chơng trình phần mềm của Bộ Giáodụcvà Đào tạo, phơng án 1. Bảng 3.4: Kết quả dựbáosố lợng học sinh THCS theo chơng trình phần mềm của Bộ Giáodụcvà Đào tạo, phơng án 1. 6 Bảng 3.5: Dựbáosố lợng học sinh Tiểu học, THCS theo phơng án 2. Bảng 3.6: Thống kê vàdựbáosố HS Tiểu học, THCS theo phơng án 3. Bảng 3.7: Dựbáosố lợng học sinh Tiểu học, THCS theo phơng án 4. Bảng 3.8: So sánh kết quả dựbáo qua 4 phơng án. Bảng 3.9: Kết quả dựbáosố lợng HS Tiểu học, THCS theo phơng án chọn. Bảng 3.10: Dựbáosố lợng trờng, lớp bậc Tiểu học, THCS huyện Mờng Lát. Bảng 3.11: Dựbáosố lợng giáo viên Tiểu học, THCS huyện Mờng Lát. Bảng 3.12: Dựbáosố lợng cán bộ quản lý các trờng Tiểu học, THCS huyện Mờng Lát đến năm 2015. Bảng 3.13: Dựbáosố phòng tăng mới đến năm 2015. 7 DANH MụC PHụ LụC STT NộI DUNG Phụ lục 1 Bản đồ hành chính huyện Mờng Lát 1 2 Thống kê dân số độ tuổi qua một số năm của huyện Mờng Lát 2.1 3 Dựbáo dân số nhóm tuổi huyện Mờng Lát đến năm 2016 2.2 4 Tỷ lệ học sinh Tiểuhọc xếp loại học lực, hạnh kiểm qua các năm 3.1 5 Tỷ lệ học sinh THCS xếp loại học lực, hạnh kiểm các năm 3.2 6 Thống kê các phòng chức năng, phòng bộ môn trờng tiểuhọc 4.1 7 Thống kê các phòng chức năng, phòng bộ môn trờng THCS 4.2 8 Dựbáo mạng lới trờng, lớp Tiểuhọc đến năm 2015 5.1 9 Dựbáo mạng lới trờng, lớp THCS đến năm 2015 5.2 10 Dựbáo phát triển Tiểuhọc theo phơng án 1 6.1 11 Dựbáo phát triển THCS theo phơng án 1 6.2 12 Dựbáo nhu cầu các phòng chức năng tiểu học, THCS đến năm 2015 7 13 Dựbáo nhu cầu sách theo quyết định 01 của Bộ Giáodụcvà Đào tạo đến năm 2015 8 14 Mạng lới vàquymô trờng Tiểu học, THCS của huyện Mờng Lát năm 2008 9 15 Tỷ lệ học sinh lên lớp, lu ban, bỏ họcvà hiệu quả đào tạo của học sinh Tiểuhọc qua một số năm 10.1 16 Tỷ lệ học sinh lên lớp, lu ban, bỏ họcvà hiệu quả đào tạo của học sinh THCS qua một số năm 10.2 17 Phơng án 2: Sử dụng bảng thống kê dân số độ tuổi vàsố lợng học sinh Tiểuhọc qua các năm để xác định các hệ số của hàm xu thế theo quy luật biến thiên của hàm Lôgarít y =a+ b.lnt 11 18 Phơng án 2: Dựbáo tỷ lệ học sinh/DSĐT vàsố lợng học sinh Tiểuhọchuyện Mờng Lát đến năm 2015 theo hàm xu thế 12 19 Phơng án 2: Sử dụng bảng thống kê dân số độ tuổi vàsố lợng học sinh THCS qua các năm để xác định các hệ số của hàm xu thế theo quy luật biến thiên của hàm Tuyến tính y = a+b.t 13 20 Phơng án 2: Dựbáo tỷ lệ học sinh/DSĐT vàsố lợng học sinh THCS huyện Mờng Lát đến năm 2015 theo hàm xu thế 14 21 Dựbáosố lợng học sinh tiểuhọc theo phơng án chọn 15.1 8 22 Dựbáosố lợng học sinh THCS theo phơng án chọn 15.2 23 Dựbáoquymô trờng chuẩn và hạng trờng đến năm 2015 16 24 Dựbáo nguồn tài chính ngân sách đầu t xây mới đến năm 2015 17 25 Dựbáo nguồn tài chính từ XHHGD đến năm 2015 18 26 Phiếu xin ý kiến về quymôhọc sinh Tiểu học, THCS huyện Mờng Lát đến năm 2015 theo phơng án chọn 19 27 Tổng hợp phiếu trả lời ý kiến về quymôsố lợng học sinh/DSĐT 20 28 Phiếu xin ý kiến về độ tin cậy các điều kiện đảm bảo của kết quả dựbáoquymôhọc sinh Tiểu học, THCS theo phơng án chọn đến năm 2015 21 29 Tổng hợp phiếu trả lời ý kiến về độ tin cậy các điều kiện đảm bảo của kết quả dựbáoquymôhọc sinh Tiểu học, THCS theo phơng án chọn đến năm 2015 22 30 Phiếu xin ý kiến về các biện pháp thực hiện dựbáoquymôgiáodụcTiểu học, THCS huyện Mờng Lát đến năm 2015 23 31 Tổng hợp phiếu trả lời ý kiến về các biện pháp thực hiện dựbáoquymôgiáodụcTiểu học, THCS huyện Mờng Lát đến năm 2015 24 9 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Chiến lợc phát triển của một Quốc gia, một ngành đều phải dựa trên công tác dự báo. Cũng nh nhiều ngành khác, Giáo dục- Đào tạo không chỉ phục vụ hiện tại mà còn phải hớng tới tơng lai. Luật giáodục năm 2005 ở Điều 99 đã xác định Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lợc, qui hoạch, lập kế hoạch, chính sách phát triển giáodục mà công tác dựbáo đợc coi là giaiđoạn tiền kế hoạch, tạo cơsởcó căn cứ khoa học cho việc hoạch định chiến lợc, xây dựng qui hoạch và kế hoạch phát triển. Điều đó đã khẳng định dựbáo là một trong những chức năng cơ bản trong công tác quản lý nhà nớc về giáo dục. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW khoá VIII đã chỉ rõ một trong các giải pháp thực hiện đổi mới công tác quản lý giáodục là phải: Tăng c- ờng công tác dựbáovà kế hoạch hoá sự phát triển giáo dục. Đa giáodục vào qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc và địa phơng, có chính sách điều tiết qui môvàcơ cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, khắc phục tình trạng mất cân đối hiện nay. Chiến lợc phát triển giáodục đào tạo đến năm 2010 cũng nêu rõ: tăng c- ờng chất lợng của công tác lập kế hoạch, tiến hành dựbáo thờng xuyên và tăng cờng cung cấp thông tin về nhân lực của xã hội cho các ngành, các cấp, các cơsởgiáodục để điều tiết qui mô, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng . Dựbáo qui mô phát triển giáodục đào tạo là một căn cứ quan trọng trong quá trình xây dựng chiến lợc phát triển giáodụcvà là bộ phận hữu cơ của dựbáo phát triển kinh tế xã hội. 10