Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
Bộ giáodụcvà đào tạo Trờng Đại học vinh Nguyễn thị hải lý Dựbáoquymôgiáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyệncanlộctỉnhhàtĩnh đến năm 2015 CHUYÊN NGàNH: " QUảN Lý GIáO DụC" Mã Số : 60.14.05 LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọCGIáODụC Ngời hớng dẫn khoa học: pgs ts nguyễn ngọc hợi Vinh năm 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, đợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và cha từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác Tác giả luận văn Nguyễn thị Hải Lý Lời cảm ơn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Hội đồng khoa học chuyên ngành Khoa họcGiáo dục, khoa Sau đại học trờng Đại học Vinh và các thầy côgiáo tham gia quản lý, giảng dạy, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu học tập. Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Hợi - Ngời thầy - Ngời hớng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Các phòng ban của SởGiáodụcvà Đào tạo, Cục thống kê tỉnhHà Tĩnh., Huyện uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng Giáodụcvà Đào tạo, Phòng thống kê, Phòng Kế hoạch Tài chính, Phòng Tài nguyên môi trờng, Uỷ ban Dân số Gia đình và trẻ em huyệnCanLộcvàcán bộ quản lý, giáo viên các tr ờng học trực thuộc đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp số liệu và t vấn khoa học trong quá trình nghiên cứu. Gia đình, ngời thân và bạn bè đồng nghiệp đã chia sẻ, động viên, giúp đỡ, khích lệ trong quá trình học tập, nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi sai sót. Kính xin đ ợc sự góp ý, chỉ dẫn thêm của Hội đồng khoa học, thầy, côvà các bạ n. Vinh, tháng 11 năm 2008 Tác giả Luận văn Mục lục Mở đầu 1 . 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Giả.thiết khoa học .4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Đối tợng nghiên cứu 4 6. Phơng pháp nghiên cứu .4 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu .5 8. ý nghĩa của đề tài 5 9. Cấu trúc luận văn .5 Chơng 1: Cơsở lý luận về dựbáogiáo dục, dựbáoquymôgiáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsở .8 1.1. Sơlợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 8 1.2. Vị trí, vai trò của giáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsở trong hệ thống giáodục quốc dân 11 1.3. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến vấn đề nghiên cứu 15 1.4. Những cách tiếp cận khi lập dựbáo 22 1.5. Phân loại dựbáo 24 1.6. Các nguyên tắc khi lập dựbáo 25 1.7. Các phơng pháp dựbáoquymôgiáodục 27 1.8. Những nhân tố ảnh hởng đến quymô phát triển giáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsở 33 Chơng 2: Thực trạng giáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyệnCan lộc, tỉnhHàtĩnh .36 2.1. Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế huyệnCanLộc .36 2.2. Thực trạng phát triển giáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyệnCan Lộc, tỉnhHàTĩnh . .41 2.3. Nhận xét chung về thực trạng giáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyệnCan Lộc, tỉnhHàTĩnh ( theo phơng pháp phân tích SWOT) 57 Chơng 3: Dựbáoquymô phát triển giáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyệnCanLộc đến năm 2015 59 3.1. Những căn cứ cótính chất định hớng để dựbáo 59 3.2. Cơsởvà định mức tính toán trong dựbáo .65 3.3. Dựbáosố lợng học sinh tiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyệnCanLộc đến năm 2015 66 3.4. Dựbáosố lợng trờng lớp tiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyệnCanLộc đến năm 2015 76 3.5. Dựbáosố lợng cán bộ quản lý, giáo viên các trờng tiểu học, trunghọccơsởhuyệnCanLộc đến năm 2015 . .77 3.6. Dựbáocơsở vật chất, thiết bị trờng họcgiáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyệnCanLộc đến năm 2015 .81 3.7. Dựbáo nguồn tài chính đầu t cho giáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyệnCanLộc đến năm 2015 .83 3.8. Các giải pháp thực hiện kết quả dựbáoquymô phát triển giáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsởhuyệnCanLộc đến năm 2015 . .85 3.9. Khảo nghiệm về mặt nhận thức tínhcần thiết và khả thi của các giải pháp thực hiện kết quả dựbáo 90 Kết luận và kiến nghị 92 1. Kết luận .92 2. Kiến nghị .94 Danh mục tài liệu tham khảo97 Danh mục phụ lục .101 CáC Ký HIệU VIếT TắT CSVC Cơsở vật chất DSĐT Dân số độ tuổi GD -ĐT Giáodục - Đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội GV Giáo viên HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh KT XH Kinh tế xã hội PCGDTHĐĐT Phổ cập giáodụctiểuhọc đúng độ tuổi PCGDTHCS Phổ cập giáodụctrunghọccơsở TBDH Thiết bị dạy học TH Tiểuhọc THCS Trunghọccơsở THPT Trunghọc phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội hóa Danh mục các sơ đồ, bảng trong luận văn Sơ đồ 1.1: Mối liên hệ giữa 3 chức năng giáodụcSơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa giáo dục, chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội Sơ đồ 1.3: Mô tả quá trình dựbáogiáodụcSơ đồ 1.4: Mô tả quá trình dựbáogiáodục bằng mô hình toán họcSơ đồ 1.5: Biểu diễn sơ đồ luồng Bảng 2.1: thống kê học sinh Tiểu học, THCS đi học/dân số độ tuổi qua một số năm Bảng 2.2:Thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học, THCS tính đến tháng 9 năm 2008 . Bảng 2.3: Tổng hợp thi đua qua một số năm Bảng 2.4: Danh hiệu thi đua cá nhân bậc cao và danh hiệu tập thể qua một số năm Bảng 2.5: Số giải học sinh giỏi qua một số năm . Bảng.6: Quymô trờng lớp Tiểuhọcvà THCS qua một số năm Bảng 2.7: Tổng hợp về CSVC qua một số năm Bảng 2.8: Kinh phí mua sách giáo khoa và đồ dùng thiết bị dạy học qua một số năm Bảng 2.9: Kinh phí chi cho sự nghiệp giáodục qua các năm . Bảng 3.1: Dựbáo dân số trong độ tuổi nhập họcvà dân số trong độ tuổi Tiểu học, THCS Bảng 3.2: Dựbáo tỷ lệ nhập học, lên lớp, lu ban, bỏ học, hoàn thành chơng trình Tiểu học, THCS. Bảng 3.3: Kết quả dựbáosố lợng học sinh Tiểuhọc theo chơng trình phần mềm của Bộ Giáodụcvà Đào tạo, phơng án 1 Bảng 3.4: Kết quả dựbáosố lợng học sinh THCS theo chơng trình phần mềm của Bộ Giáodụcvà Đào tạo, phơng án 1 Bảng 3.5: Dựbáosố lợng học sinh Tiểu học, THCS theo phơng án 2. Bảng 3.6: Thống kê vàdựbáosố HS Tiểu học, THCS theo phơng án 3 Bảng 3.7: Dựbáosố lợng học sinh Tiểu học, THCS theo phơng án 4. Bảng 3.8: So sánh kết quả dựbáo qua 4 phơng án Bảng 3.9: Kết quả dựbáosố lợng HS Tiểu học, THCS theo phơng án chọn Bảng 3.10: Dựbáosố lợng trờng, lớp bậcTiểu học, THCS huyệnCanLộc Bảng 3.11: Dựbáosố lợng giáo viên Tiểu học, THCS huyệnCanLộc Bảng 3.12: Dựbáosố lợng cán bộ quản lý các trờng Tiểu học, THCS huyệnCanLộc đến năm 2015 Bảng 3.13: Dựbáosố phòng tăng mới đến năm 2015 Mở đầu 1. Lý DO CHọN Đề TàI Chiến lợc phát triển của một Quốc gia, một ngành đều phải dựa trên công tác dự báo. Cũng nh nhiều ngành khác, Giáo dục- Đào tạo không chỉ phục vụ hiện tại mà còn phải hớng tới tơng lai. Đối với một Quốc gia kém phát triển để cócơ hội trong cuộc cạnh tranh thì vai trò của giáodục lại càng có ý nghĩa to lớn trong đời sống kinh tế xã hội, góp phần quyết định đa đất nớc đi tắt đón đầu trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Chính vì vậy, Điều 35 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam nêu rõ Giáodụcvà đào tạo là quốc sách hàng đầu vàgiáodục phải nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài (Điều 9 Luật giáodục 2005) nhằm thực hiện thành công các mục tiêu chiến lợc kinh tế- xã hội. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định mục tiêuvà phơng hớng tổng quát của Chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2010 là:Sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. Nh vậy phát triển giáodục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, là điều kiện phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản nhất để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. Luật giáodục năm 2005 ở Điều 99 đã xác định Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lợc, qui hoạch, lập kế hoạch, chính sách phát triển giáodục mà công tác dựbáo đợc coi là giai đoạn tiền kế hoạch, tạo cơsởcócăn cứ khoa học cho việc hoạch định chiến lợc, xây dựng qui hoạch và kế hoạch phát triển. Điều đó đã khẳng định dựbáo là một trong những chức năng cơ bản trong công tác quản lý nhà nớc về giáo dục. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW khoá VIII đã chỉ rõ một trong các giải pháp thực hiện đổi mới công tác quản lý giáodục là phải: Tăng cờng công tác dựbáovà kế hoạch hoá sự phát triển giáodục . Đa giáodục vào qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của cả nớc và địa phơng, có chính sách điều tiết qui môvàcơ cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, khắc phục tình trạng mất cân đối hiện nay. Chiến lợc phát triển giáodục đào tạo đến năm 2010 cũng nêu rõ: tăng cờng chất lợng của công tác lập kế hoạch, tiến hành dựbáo thờng xuyên và tăng cờng cung cấp thông tin về nhân lực của xã hội cho các ngành, các cấp, các cơsởgiáodục để điều tiết qui mô, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng . Dựbáo qui mô phát triển giáodục đào tạo là một căn cứ quan trọng trong quá trình xây dựng chiến lợc phát triển giáodụcvà là bộ phận hữu cơ của dựbáo phát triển kinh tế xã hội. GiáodụcTiểuhọcvà THCS là những bộ phận của hệ thống giáodục phổ thông. Hiện nay giáodụcTiểu học, giáodục THCS đang đợc đổi mới toàn diện từ : Mục tiêu, nội dung chơng trình, phơng pháp dạy học v.v . để tạo ra sự liên thông giữa các ngành họcvà đảm bảotính hệ thống đồng bộ trong hệ thống giáodục quốc dân ở nớc ta. Do vậy yêu cầu đầu tiên đặt ra đối với công tác quản lý giáodục là cần phải làm tốt công tác dựbáo qui mô phát triển vì nó góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả đào tạo trong cả hệ thống. Đồng thời để dựbáocótính khả thi thì nó phải đợc xây dựng trên cơsở những căn cứ cótính khoa họcvà thực tiễn, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêugiáodục trong tơng lai. Hiện nay, các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác dựbáo đã đợc nhiều nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu. Khoa họcdựbáogiáodục đã bớc đầu xây dựng đợc hệ thống lý luận làm cơsở giúp cho các cán bộ quản lý giáodụccó t duy và cách nhìn nhận vấn đề một cách đầy đủ trên cơsở khoa học. Nhng mỗi địa phơng có điều kiện kinh tế xã hội và đặc điểm địa lý khác nhau nên công tác dựbáo cũng mang sắc thái khác nhau. CanLộc là một huyện đồng bằng phía bắc của tỉnhHà Tĩnh, là địa phơng giàu truyền thống cách mạng, hiếu học, học giỏi và nhân văn, là vùng đất có nhiều di tích lịch sử- văn hoá đợc xếp hạng Quốc gia, đợc nhân dân cả nớc biết đến. CanLộc đã bao đời nay đợc coi là vựa lúa của tỉnh. Sau hơn hai mơi năm đổi mới, bộ mặt kinh tế xã hội của huyện đã thực sự khởi sắc, đạt đợc những thành tích nổi bật. Trong đó sự nghiệp giáodục đã đi vào chiều sâu chất lợng và đạt đợc những thành tựu đáng kể: Hoàn thành phổ cập Tiểuhọc đúng độ tuổi vào tháng 4 năm 2002, hoàn thành phổ cập THCS vào tháng 10 năm 2002, hiện nay đang thực hiện phổ cập bậc Trunghọcvà chỉ tiêu phấn đấu hoàn thành vào năm 2009. Là đơn vị nhiều năm liền đợc nhận Cờ thi đua xuất sắc- Đơn vị dẫn đầu giáodụcHà Tĩnh. Đợc Chủ tịch nớc CHXHCN Việt Nam tặng Huân Chơng lao động hạng Ba năm 2001, Huân Chơng lao động hạng Nhì năm 2005. Song trong thực tiễn nhiều năm qua cho thấy qui mô phát triển giáodụcTiểu học, THCS của huyện còn gặp khá nhiều khó khăn, bất cập. Mạng lới trờng lớp thiếu đồng bộ, phân bố không hợp lý so với qui mô phát triển, đội ngũ giáo viên mất cân đối về cơ cấu, CSVC- TBDH nghèo nàn lạc hậu, nguồn kinh phí hạn hẹp, bị động v.v . làm cho giáodục cha đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân dân và cha tạo điều kiện tốt nhất cho ngời học. Đồng thời do cha códựbáo tốt nên công tác quản lý vận hành rất khó khăn, đang sử dụng nhiều giải pháp tình thế. Đứng trớc yêu cầu đổi mới ngày càng cao của giáodục nói chung, giáodụcCanLộc - Hà Tĩnh, nói riêng, cần phải tích cực giải quyết những khó khăn, bất cập nêu trên, đồng thời làm tốt công tác dựbáo khoa học về qui môgiáo dục, mà khâu then chốt là dựbáo về mặt số lợng và chất lợng giáo dục, có nh vậy công tác quản lý vận hành mới tránh đợc giải pháp tình thế, bị động. Mặt khác tại huyệnCanLộc cho đến nay cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề này. Xuất phát từ cơsở lý luận và thực tiễn nêu trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: Dựbáo qui môgiáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCan Lộc, tỉnhHàTĩnh đến năm 2015, và hy vọng đề tài sẽ làm cơsở tham mu về công tác phát triển giáodục với các cấp lãnh đạo của huyệnCanLộctỉnhHà Tĩnh. 2. mục đích nghiên cứu Trên cơsở hệ thống hoá các vấn đề lý luận về công tác dựbáovà thực trạng giáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCan Lộc, tỉnhHàTĩnh cũng nh kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, Dựbáo qui môgiáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCanLộc đến năm 2015 sẽ góp phần tạo ra những căn cứ khoa họcvà thực tiễn cho việc xây dựng kế hoạch phát triển giáodục của huyệnCanLộc trong những năm tới. 3. giả thuyết khoa họcGiáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCanLộc sẽ phát triển cân đối , đồng bộ , hiệu quả đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodụcvà đón đầu sự phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, nếu kế hoạch giáodục của huyện đợc xây dựng trên cơsởdựbáocó luận cứ khoa học rõ ràng, phù hợp vàcótính khả thi trong thực tiễn. 4. đối tợng nghiên cứu Dựbáo qui môgiáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCan Lộc, tỉnhHàTĩnh đến năm 2015. 5. nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống hoá cơsở lý luận của dựbáogiáo dục, dựbáo qui môgiáodục nói chung vàdựbáo qui môgiáodụcTiểu học, THCS nói riêng. - Phân tích và đánh giá thực trạng giáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCan Lộc. - Dựbáo qui mô phát triển và các điều kiện đảm bảo thực hiện qui môgiáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCanLộc đến năm 2015 và đề xuất một số biện pháp thực hiện kết quả dự báo. 6. phơng pháp nghiên cứu - Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn bản, Nghị quyết của Đảng, Nhà nớc, Ngành, Địa phơng và các tài liệu khoa họccó liên quan đến vấn đề dựbáo để xây dựng cơsở lý luận của đề tài. - Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, thu thập các số liệu, tài liệu thực tiễn để từ đó phân tích, tổng hợp, đánh giá thực trạng của vấn đề nghiên cứu. - Nhóm các phơng pháp dựbáo qui môgiáo dục: Phơng pháp ngoại suy xu thế, phơng pháp sơ đồ luồng, phơng pháp chuyên gia và phơng pháp toán thống kê để xử lý các kết quả nghiên cứu. 7. giới hạn và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu dựbáo qui môgiáodụcTiểu học, THCS và các điều kiện đảm bảo theo phơng án dựbáo lựa chọn. Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống giáodụcTiểu học, THCS huyệnCan Lộc. 8. ý nghĩa của đề tài Đề tài thực hiện thành công sẽ giúp cho giáodụchuyệnCanLộccó một bức tranh toàn cảnh về qui mô phát triển giáodụcTiểu học, THCS đến năm 2015. Trên cơsở đó đa ra những quyết sách và những giải pháp phù hợp trong xây dựng qui hoạch, kế hoạch theo mục tiêu đổi mới giáodục phổ thông, điều chỉnh cơ cấu đội ngũ giáo viên một cách hợp lý, cân đối nguồn ngân sách, phân bố mạng