1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

97 1,5K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo trờng đại học vinh NGUYỄN MINH SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN CHUY£N NGàNH QUảN Lý GIáO DụC MÃ Số 60.14.05 LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC GIáO DụC NGƯời hớng dẫn khoa häc: TS PHAN QUỐC LÂM NGHỆ AN- NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm mình, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Khoa đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, quý Thầy giáo, Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy, cung cấp tài liệu, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Qua đây, tơi xin tỏ lịng biết ơn tới đồng chí: Lãnh đạo phịng Giáo dục Đào tạo huyện Nghi Lộc, Ban giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, giáo viên môn trường THCS huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An; Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Quốc Lâm, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành việc nghiên cứu thực đề tài luận văn Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, chắn luận văn tốt nghiệp tơi khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy giáo, Cơ giáo bạn đồng nghiệp thông cảm, giúp đỡ dẫn thêm để luận văn hoàn thiện áp dụng có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHSP : Đại học Sư phạm KT - XH : Kinh tế - xã hội QLGD : Quản lý giáo dục QLNT : Quản lý nhà trường SGK : Sách giáo khoa THCS BDGV : Trung học sở : Bồi dưỡng giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRUNG HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Giáo viên giáo viên trung học sở… 1.2.2 Bồi dưỡng, công tác bồi dưỡng giáo viên……… 10 1.2.3 Quản lý quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên………………………12 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên .15 1.3 Một số vấn đề lý luận bồi dưỡng giáo viên quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên THCS 15 1.3.1 Vai trị cơng tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên THCS .15 1.3.2 Nội dung, phương pháp hình thức quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên THCS ………………………………………………………………………… 19 1.4 Đổi giáo dục phổ thông yêu cầu đặt công tác quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS 22 1.4.1 Đổi giáo dục phổ thông 22 1.4.2 Yêu cầu đổi công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên trường THPT 28 Tiểu kết chương 29 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CƠNG TÁC GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN ……………………………………………… 30 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Nghi Lộc 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên dân cư .30 2.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội 30 2.1.3 Khái quát tình hình phát triển giáo dục huyện Nghi Lộc… ……… ….33 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Nghi Lộc…… 37 2.2.1 Số lượng trình độ cấu đội ngũ giáo viên THCS huyện Nghi Lộc 37 2.2.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS 37 2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THCS huyện Nghi Lộc 38 2.3.1 Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 38 2.3.2 Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 39 2.3.3 Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 39 2.4 Kết điều tra thực trạng nhận thức nội dung bồi dưỡng hiệu trưởng cho giáo viên .40 2.5 Kết điều tra đánh giá cán bộ, giáo viên phương pháp bồi dưỡng người hiệu trưởng 45 2.6 Kết điều tra đánh giá cán bộ, giáo viên hình thức bồi dưỡng người hiệu trưởng 49 2.7 Thực trạng điều kiện phục vụ bồi dưỡng 54 2.8 Đánh giá chung thực trạng bồi dưỡng công tác quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS trường thuộc huyện Nghi Lộc 56 Tiểu kết chương 59 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NGHI LỘC 61 3.1 Các nguyên tắc lựa chọn giải pháp 61 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .61 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 61 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính tiễn 61 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính học .61 thực khoa 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tinh khả ́ thi .61 3.2 Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS huyện Nghi Lộc 62 3.2.1 Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS 62 3.2.2 Động viên khích lệ việc học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên 64 3.2.3 Sử dụng phương pháp quản lý để quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp .65 3.2.4 Xác định nội dung cần bồi dưỡng 68 3.2.5 Đổi hình thức bồi dưỡng gắn với đổi chương trình THPT … 70 3.2.6 Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng giáo viên .71 3.2.7 Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên 73 3.3 Thăm dị tính khả thi cần thiết biện pháp quản lý đề xuất .75 Tiểu kết chương …… ……………………………………………… 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, ngành giáo dục - đào tạo nước nhà đạt thành đáng tự hào có bước tiến đáng kể thời gian gần Tuy nhiên, số vấn đề tồn tại, vấn đề nảy sinh, đòi hỏi phải có giải pháp cải tiến, đổi để thực mục tiêu giáo dục Những vấn đề đặt quan tâm, để nhà quản lý giáo dục có giải pháp hữu hiệu giai đoạn gần như: chương trình dạy học, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin, phương pháp giảng dạy, chất lượng học tập, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên … Để giải vấn đề đó, vai trị người lãnh đạo quản lý nhà trường đóng vai trị quan trọng Tăng cường quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên việc làm trọng tâm cần thiết, phát triển giáo dục nói chung trường THCS nói riêng gian đoạn Nghị Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai (Khoá VIII), xác định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” Và đưa giải pháp: “Thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ giáo viên”[2] Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, phần phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, định hướng phát triển Giáo dục Đào tạo: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên”[7] Đặc biệt, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI ®· khẳng định: Thc hin ng b cỏc gii phỏp phỏt triển nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo” Như vậy, nâng cao chất lượng đào tạo - bồi dưỡng cho giáo viên vừa mục tiêu vừa giải pháp cho việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học phổ thơng trung học nói riêng 1.2 Trong năm qua, huyện Nghi Lộc ý đến việc bồi dưỡng nội dung phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên địa phương Tuy nhiên, việc đổi phương pháp cịn nhiều bất cập, chưa có đồng giải pháp cụ thể Nhận thức số giáo viên hạn chế, số giáo viên cao tuổi ngại đổi Đội ngũ giáo viên chưa hợp lý cấu: có mơn thừa q nhiều, có môn thiếu Chất lượng dạy học giáo dục đội ngũ giáo viên nhìn chung chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển ngày cao xã hội Có thể nói việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường THCS nói riêng trường phổ thơng nói chung trở thành nhiệm vụ cấp thiết huy động nguồn lực phát triển nhà trường Hiện Nghi Lộc nói riêng Nghệ An nói chung chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: " Các giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An" với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường trường THCS huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS Giả thuyết khoa học 10 Nếu đề xuất thực thi được giải pháp quản lý cơng tác bồi dưỡng giáo viên có sở khoa học, hợp lý có tính khả thi nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn đề xuất giải pháp 5.2 Khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên số trường THCS huyện Nghi Lộc công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên trường 5.3 Đề xuất, thăm dị tính cần thiết, tính khả thi số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khách quan chủ quan nhiều hạn chế, giới hạn phạm vi nghiên cứu trường: Trường THCS Quán Hành, Trường THCS Nghi Yên, Trường THCS Nghi Lâm, Trường THCS Nghi Thái, Trường THCS Khánh Hợp, Trường THCS Nghi Vạn, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An với 166 giáo viên cán 40 cán quản lý Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành nghiên cu phõn tớch, tng hp, khỏi quỏt cỏc Văn kin i hi Đng cỏc cp, cỏc ch thị ca Chớnh phủ, thông tư Bộ giáo dục Đào tạo liên quan đến quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên nói chung giáo viên THCS nói riêng 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm phịng GD&ĐT, trường THCS có liên quan đến công tác bồi dưỡng GV kế hoạch, định, báo cáo để thu thập thông tin có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: 83 - Nhận thức mức độ cần thiết bảy giải pháp đề theo ba mức độ: + Rất cần thiết + Cần thiết + Không cần thiết - Nhận thức mức độ tính khả thi bảy giải pháp đề theo ba mức độ + Rất khả thi + Khả thi + Khơng khả thi Kết thăm dị tính cần thiết tính khả thi Giải pháp Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm mức độ cần thiết mức độ khả thi bảy Giải pháp đề xuất: Mức độ cần thiết T T Cần thiết Các Giải pháp Ít cần thiết Tính khả thi Khơng cần Khả thi % SL % thiết SL % SL % 97,5 2,5 0 37 35 87,5 12,5 0 phương pháp quản 37 92,5 7,5 39 97,5 2,5 39 97,5 90 SL Ít khả Khơng thi khả thi SL % SL % 92,5 7,5 0 33 82,5 10 7,5 37 92,5 7,5 0 0 39 97,5 2,5 0 2,5 0 35 87,5 12,5 0 10 0 36 90 10 0 Gắn kết công tác bồi dưỡng với quy 39 hoạch đội ngũ Động viên khích lệ học tập Sử dụng lý để… Xác định nội dung cần bồi dưỡng Đổi hình thức bồi dưỡng gắn với đổi chương trình Tăng cường cơng 36 84 tác tự học, tự bồi dưỡng Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi 37 92,5 7,5 0 32 80 10 10 dưỡng Nhận xét: Từ bảng thống kê 3.1 cho thấy: * Về mức độ cần thiết: Các giải pháp đề xuất đánh giá mức độ cần thiết cao, tỷ lệ giao động giải pháp đạt từ 87,5% trở lên Tỷ lệ cho thấy, người hỏi ý kiến cho giải pháp mà đưa cần thiết để áp dụng vào việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên giai đoạn Giải pháp: “gắn kết công tác bồi dưỡng với quy hoạch đội ngũ”, giải pháp: “xây dựng nội dung bồi dưỡng”, giải pháp: “đổi hình thức bồi dưỡng” giáo viên ý kiến cho cần thiết chiếm 97,5% ý kiến hỏi Giải pháp cho cần thiết chiếm 12,5% số biện pháp bồi dưỡng, với kết này, chứng tỏ việc quản lý phương pháp động viên khích lệ khó khăn Tuy nhiên khơng có cơng tác cơng tác bồi dưỡng hiệu nên 82,5% ý kiến cho cần thiết * Về tính khả thi: Các giải pháp đề xuất đánh giá có tính khả thi cao Tỷ lệ giao động từ 80% trở lên cho thực công tác bồi dưỡng Có giải pháp bảy "Quản lý, kiểm tra công tác bồi dưỡng" đạt 80% Điều thực tế trường nhiều mơn chưa có cốt cán, để giúp hiệu trưởng kiểm tra chất lượng giáo viên trình bồi dưỡng sau bồi dưỡng gặp khó khăn Các giải pháp "Gắn kết công tác bồi dưỡng với quy hoạch đội ngũ", "Sử dụng phương pháp quản lý để quản lý", "Xác định nội dung cần bồi 85 dưỡng", "Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng" đánh giá có tính khả thi cao (trên 90%) Đây giải pháp mà nhà quản lý thực thi khơng cần nhiều điều kiện thời gian vật chất Bốn giải pháp khơng phải q khó để thực * Tiểu kết chương 3: Trong chương đề cập đến bảy giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường THCS huyện Nghi Lộc giai đoạn nay.Bảy giải pháp là: Giải pháp Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với qui hoạch đội ngũ giáo viên Giải pháp Động viên khích lệ học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Giải pháp Sử dụng phương pháp quản lý để quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp Giải pháp 4: Xác định nội dung cần bồi dưỡng Giải pháp 5: Đổi hình thức bồi dưỡng gắn với đổi chương trình THCS Giải pháp 6: Tăng cường cơng tác tự học tự bồi dưỡng giáo viên Giải pháp 7: Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Theo ý kiến đánh giá cán quản lý giải pháp cần thiết có tính khả thi 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Trong đề tài khảo sát thực trạng công tác quản lý công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên bốn trường THCS địa bàn huyện Nghi Lộc Qua điều tra cho thấy công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên bốn trường phát triển mạnh mẽ, công tác bồi dưỡng vào nề nếp có chiều sâu Cơng tác quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiệu trưởng trường có đổi chuyển biến Quản lý công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiệu trưởng áp dụng thơng qua ba nhóm sau: + Quản lý nội dung, chương trình bồi dưỡng: Bồi dưỡng quy chế chun mơn ; Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm ; Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn ; Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến ; bồi dưỡng ứng xử sư phạm ; Bồi dưỡng tác phong sư phạm + Quản lý hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng dài hạn ; Bồi dưỡng ngắn hạn; Bồi dưỡng theo chuyên đề ; Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng ; Bồi dưỡng theo hình thức đón đấu ; Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng ; Bồi dưỡng từ xa + Quản lý phương pháp bồi dưỡng: Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp ; Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp ; Phương pháp giao việc ; Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên Tuy nhiên qua điều tra cho thấy việc thực ba nhóm giải pháp quản lý hiệu trưởng chưa thống đồng nguyên nhân chủ quan khách quan - Để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, công tác quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên vấn đề then chốt quan trọng Vì đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt đem đến chất lượng dạy học nhà 87 trường Chất lượng đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển nhà trường Để công tác quản lý bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên hiệu trưởng thực có hiệu quả, hiệu trưởng phải nắm vững lý luận quản lý, kết hợp hài hoà với khoa học, lý luận giáo dục, tâm lý để tìm giải pháp khoa học, phù hợp với điều kiện cụ thể trường, làm công tác bồi dưỡng hướng tới mục tiêu giáo dục, để làm tốt công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên cần có bảy giải pháp sau: Giải pháp Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với qui hoạch đội ngũ giáo viên Giải pháp Động viên khích lệ học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Giải pháp Sử dụng phương pháp quản lý để quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp Giải pháp 4: Xác định nội dung cần bồi dưỡng Giải pháp 5: Đổi hình thức bồi dưỡng gắn với đổi chương trình THCS Giải pháp 6: Tăng cường công tác tự học tự bồi dưỡng giáo viên Giải pháp 7: Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viên Bằng phương pháp xin ý kiến chuyên gia thấy bảy giải pháp đề xuất chuyên gia đánh giá cao hai mức độ hỏi mức độ cần thiết tính khả thi Kiến nghị * Đối với Bộ giáo dục đào tạo: + Tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng trường THCS + Dành nguồn kinh phí cho Sở để tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên * Đối với Sở giáo dục đào tạo: + Tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho tổ trưởng chuyên 88 môn + Giúp đỡ trường tổ chức lớp bồi dưỡng chỗ cho đội ngũ giáo viên vào kịp hè hàng năm + Kiểm tra chặt chẽ lớp bồi dưỡng Sở GD & ĐT tổ chức, đánh giá xếp loại giáo viên sau đợt học tập Thông báo kết trường * Đối với trường THCS: + Hiệu trưởng trường cần dựa vào kết học tập bồi dưỡng giáo viên để đánh giá giáo viên hàng năm + Cần tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị cho hoạt động dạy học + Trong năm học cần tổ chức nhiều hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên trường quản lý nhiều hình thức khác 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (1996) Phương pháp dạy học giáo dục học (T1), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Quang Báo (2005), “Giải pháp đổi phương pháp đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 105/1 – 2005 Đặng Quốc Bảo (2005), Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh: Kim nam cho công đổi nghiệp giáo dục, Trường Cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cầu (2003), Các Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên tin học sở Nguyễn Công Chánh (2004), Giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng Sư phạm Bạc Liêu Vũ Đình Chuẩn (2003), Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp thành phố Đà Nẵng, 2003 Nguyễn Quốc Chí,(1997), Bài giảng Đại cương quản lý, Trường CBQLGDTW, Hà Nội Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 ban bí thư Trung ương Đảng việc Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, Ngày15/6/2004 10 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam tồn quốc lần X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam tồn quốc lần XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 13 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (Chủ biên - 2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2005), “Đổi công tác bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí giáo dục, số 110/3 – 2005 16 Lê Văn Hồng(2002), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Văn Hùng, Bài giảng: Những hình thái tổ chức hoạt động giáo dục theo xu hội nhập quốc tế 18 Trần Kiểm (2004), Khoa học giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh bàn cơng tác giáo dục, Hà Nội năm 1992 20 Lưu Xuân Mới (2004), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Hà Nội 21 Đặng Phước Mỹ (2004), Các giải pháp quản lý hiệu trưởng nhằm góp phần nâng cao lực giảng dạy cho đội ngũ giáo viên trường THCS địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế, Huế 22 Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội Đổi chương trình giáo dục phổ thơng , Ngày 19/12/2000 23 Hồng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 24 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục Đào tạo, Hà Nội (Nay Học viện quản lý giáo dục) 25 Quc Hội nước CHXHCNVN (2009), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý quản lý, Hà Nội 27 Hoàng Minh Thao (2004), Bài giảng Tâm lý học quản lý 91 28 Nguyễn Minh Thuyết (2005), “Giáo dục Việt Nam: HIện trạng yêu cầu đổi mới”, Tạp chí giáo dục, số 109/3 – 2005 29 Lê Công Triêm (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 30 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Tài liệu Quản lý giáo dục trung học , Nxb Giáo dục, Hà nội ,2008 32 Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông 33 Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS,giáo viên THCS 34 V.A.Xukhômlinxki(1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thông , lược dịch Hoàng Tân Sơn, Tủ sách cán quản lý nghiệp vụ, Bộ Giáo dục 92 PHỤ LỤC Mẫu 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán quản lý giáo viên) Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội dung bồi dưỡng cho giáo viên mức độ cần thiết, mức độ thực tác dụng nội dung bồi dưỡng cho giáo viên trường đồng chí quản lý công tác Ý kiến phù hợp với đồng chí đánh dấu x Câu 1: Tổ Giáo TT Các nội dung BGH trưởng viên Bồi dưỡng quy chế chuyên môn Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến Bồi dưỡng ứng xử sư phạm Bồi dưỡng tác phong sư phạm Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ Câu 2: Mức độ cần thiết T T Các nội dung Mức độ thực Rất Cần Khôn Thườn Đôi Không Tác Tác Khôn cần thiết g cần g thường dụng dụng g tác thiết xuyên xuyên nhiều dụng thiết Bồi dưỡng quy chế chuyên môn Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến Bồi dưỡng ứng xử sư phạm Bồi dưỡng tác phong sư phạm Tác dụng 93 Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ Ngoài ý kiến trên, đồng chí có ý kiến khác:……………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn cộng tác đồng chí Mẫu 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán quản lý giáo viên ) Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội dung bồi dưỡng cho giáo viên mức độ cần thiết, mức độ thực tác dụng nội dung bồi dưỡng cho giáo viên trường đồng chí quản lý cơng tác Ý kiến phù hợp với đồng chí đánh dấu x Câu 1: TT Các nội dung BGH Tổ Giáo trưởng viên Bồi dưỡng dài hạn Bồi dưỡng ngắn hạn Bồi dưỡng theo chuyên đề Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng Bồi dưỡng theo hình thức đón đầu Tham gia hội thảo, hội thi, hôi giảng Bồi dưỡng từ xa Câu 2: Mức độ cần thiết T T Các nội dung Mức độ thực Rất Cần Khôn Thườn Đôi Không Tác Tác Khôn cần thiết g cần g thường dụng dụng g tác thiết xuyên xuyên nhiều dụng thiết Tác dụng 94 Bồi dưỡng dài hạn Bồi dưỡng ngắn hạn Bồi dưỡng theo chuyên đề Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng Bồi dưỡng theo hình thức đón đầu Tham gia hội thảo, hội thi, hôi giảng Bồi dưỡng từ xa Ngồi ý kiến trên, đồng chí có ý kiến khác:……………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn cộng tác đồng chí Mẫu : PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho cán quản lý giáo viên ) Để góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến nội dung bồi dưỡng cho giáo viên mức độ cần thiết, mức độ thực tác dụng nội dung bồi dưỡng cho giáo viên trường đồng chí quản lý công tác Ý kiến phù hợp với đồng chí đánh dấu x Câu 1: TT Các nội dung BGH Tổ Giáo trưởng viên 95 Phương pháp bồi dưỡng trưc tiếp Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp Phương pháp giao việc Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đõ giáo viên Câu 2: Mức độ cần thiết T T Cần Khôn Thườn Đôi Không Tác Tác Khôn cần Các nội dung Mức độ thực Rất thiết g cần g thường dụng dụng g tác thiết xuyên xuyên nhiều dụng thiết Tác dụng Phương pháp bồi dưỡng trưc tiếp Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp Phương pháp giao việc Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đõ giáo viên Ngoài ý kiến trên, đồng chí có ý kiến khác:……………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn cộng tác đồng chí Mẫu 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( dành cho cán quản lý giáo viên ) Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến mức độ ảnh hưởng mà đưa Nếu đồng ý với mức độ ngun nhân tương ứng đồng chí đánh dấu (x) vào đó: TT Nguyên nhân ảnh ảnh Không 96 hưởng ảnh nhiều hưởng hường Các tổ trưởng chuyên môn chưa qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Giáo viên trẻ thiếu kinh nghiệm Tiền lương chưa đáp ứng thu hút giáo viên, đời sống kinh tế cịn khó khăn Trong mơn khơng có giáo viên thực giỏi, làm cốt cán Điều kiện làm việc chưa đáp ứng yêu cầu giáo viên Địa bàn giáo dục ảnh hưởng đến tư tưởng giáo viên Còn số giáo viên chưa say mê với công việc Cơ chế tuyển dụng giáo viên chưa say mê với công việc Mặt bầng nhận thức học sinh khơng đồng Ngồi ý kiến trên, đồng chí có ý kiến khác:……………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn cộng tác đồng chí Mẫu 5: PhiÕu trng cÇu ý kiÕn vỊ mét số giải pháp quản lý CÔNG TáC Bồi dỡng GIáO VIÊN trờng THCS (Phiếu dành cho cán quản lý giáo viên THCS) Xin quý thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi "Một số giải pháp quản lý công tác bồi dỡng giáo viên trờng THCS Xin quý thầy (cô )đánh dấu X vào ô lựa chọn theo đánh giá 97 Đánh giá Tính cần thiết ST T Tên giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tính khả thi Khả thi cao Khả thi Không kh¶ thi Gắn kết chặt chẽ cơng tác bồi dưỡng giáo viên với quy hoạch đội ngũ giáo viên Động viên khích lệ học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Sử dụng phương pháp quản lý để quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp Xác định nội dung cần bồi dưỡng Đổi hình thức bồi dưỡng gắn với đổi chương trình THCS Tăng cường cơng tác tự học tự bồi dưỡng giáo viên Kiểm tra việc thực kế hoạch bồi dưỡng giáo viờn Xin quý thầy( cô) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Đơn vị công tác: Chøc vô: Số năm công tác: Số năm làm cán quản lý Xin cảm ơn quý thầy( cô)! ... Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường trung học sở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG. .. luận giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học sở Chương 2: Thực trạng hoạt động quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trường trung học sở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một. .. tác bồi dưỡng giáo viên? ??……………………12 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên .15 1.3 Một số vấn đề lý luận bồi dưỡng giáo viên quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên THCS

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như An (1996) Phương pháp dạy học giáo dục học (T1), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học giáo dục học (T1)
Nhà XB: NXBĐại học Quốc gia Hà Nội
2. Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và Đào tạo trong thời kỳđổi mới
Tác giả: Ban Khoa giáo Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
3. Đinh Quang Báo (2005), “Giải pháp đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 105/1 – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đổi mới phương pháp đào tạo giáoviên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2005
4. Đặng Quốc Bảo (2005), Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh: Kim chỉ nam cho công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh: Kim chỉ namcho công cuộc đổi mới sự nghiệp giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2005
7. Vũ Đình Chuẩn (2003), Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp của thành phố Đà Nẵng, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung họcchuyên nghiệp của thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Vũ Đình Chuẩn
Năm: 2003
8. Nguyễn Quốc Chí,(1997), Bài giảng Đại cương về quản lý, Trường CBQLGDTW, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bài giảng Đại cương về quản lý, TrườngCBQLGDTW
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí
Năm: 1997
10. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
Năm: 1997
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu ĐảngCộng sản Việt Nam toàn quốc lần X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu ĐảngCộng sản Việt Nam toàn quốc lần XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
13. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷXXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
14. Phạm Minh Hạc (Chủ biên - 2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
15. Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2005), “Đổi mới công tác bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí giáo dục, số 110/3 – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổimới công tác bồi dưỡng giáo viên”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành
Năm: 2005
16. Lê Văn Hồng(2002), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2002
18. Trần Kiểm (2004), Khoa học giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thựctiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
19. Hồ Chí Minh bàn về công tác giáo dục, Hà Nội năm 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh bàn về công tác giáo dục
23. Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000
24. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giỏo dục, Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục và Đào tạo, Hà Nội (Nay là Học viện quản lý giáo dục) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quảnlý giỏo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1998
25. Quốc Hội nước CHXHCNVN (2009), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc Hội nước CHXHCNVN
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 2009
28. Nguyễn Minh Thuyết (2005), “Giáo dục Việt Nam: HIện trạng và yêu cầu đổi mới”, Tạp chí giáo dục, số 109/3 – 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam: HIện trạng và yêucầu đổi mới”, "Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết
Năm: 2005
29. Lê Công Triêm (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,NXB Đại học sư phạm
Tác giả: Lê Công Triêm
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Số lượng trường, lớp các bậc học: - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.1. Số lượng trường, lớp các bậc học: (Trang 41)
Bảng 2.4. Số lượng giáo viên ở các cấp học: - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4. Số lượng giáo viên ở các cấp học: (Trang 43)
Bảng 2.5. Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.5. Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá (Trang 47)
Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết của các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên. - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết của các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên (Trang 48)
Bảng 2.7. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.7. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên (Trang 49)
Bảng 2.8. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên (Trang 51)
Bảng 2.9. Kết quả nhận thức mức độ cần thiết của các phương pháp       bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản lý - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9. Kết quả nhận thức mức độ cần thiết của các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trưởng quản lý (Trang 53)
Bảng 2.11. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên (Trang 55)
Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên được các hiệu trưởng nhà trường đánh giá cao - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Hình th ức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên được các hiệu trưởng nhà trường đánh giá cao (Trang 57)
Bảng 2.14. Kết quả đánh giá về mức độ tác dụng của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.14. Kết quả đánh giá về mức độ tác dụng của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên (Trang 60)
Bảng 2.15. Đánh giá về kinh phí bồi dưỡng - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.15. Đánh giá về kinh phí bồi dưỡng (Trang 62)
Bảng 2.16. Nguyên nhân của thực trạng quản lý bồi dưỡng cho giáo viên - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.16. Nguyên nhân của thực trạng quản lý bồi dưỡng cho giáo viên (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w