Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
548,5 KB
Nội dung
bộ giáodụcvà đào tạo Trờng Đại học Vinh ---------------- lu thị tâm dựbáoquymôgiáodụctiểuhọcvà THCS huyệncẩmxuyêntỉnhhàtĩnhgiaiđoạn2007 - 2015 Chuyên ngành: quản lý giáodục Mã số : 60 14 05 luận văn thạc sĩ khoa họcgiáodục Vinh - 2007 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Giáodụcvà đào tạo đóng vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá nền văn minh nhân loại. Trong thời đại cách mạng khoa học ngày nay, khi mà tiềm năng trí tuệ là động lực chính của sự phát triển, giáodụcvà đào tạo đợc coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia trong cạnh tranh Quốc tế và sự thành đạt của mỗi ngời trong cuộc sống của mình. Chính vì vậy, Chính phủ và nhân dân các nớc đánh giá cao vai trò của giáodục cũng nh rất quan tâm đến việc hoạch định chiến lợc phát triển giáodụcvà đào tạo. Để đi tắt đón đầu từ một đất nớc kém phát triển thì vai trò của Giáodụcvà khoa học công nghệ lại càng cótính quyết định. Giáodục phải đi trớc một b- ớc nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài để thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nớc ta đã chọn Giáodụcvà đào tạo, khoa học công nghệ là khâu đột phá của thời kỳ CNH, HĐH đất nớc mà hớng trung tâm chính là sự phát huy yếu tố con ngời, phát triển nguồn nhân lực để đạt thành công trong cạnh tranh, phát triển kinh tế. Khẳng định vai trò, vị trí hết sức quan trọng của Giáodụcvà đào tạo, điều 35 Hiến pháp Nớc CHXHCN Việt Nam nêu rõ: Giáodụcvà đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nớc phát triển giáodục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.[8] Nghị quyết lần thứ 4 Ban chấp hành TW Đảng khoá VII đã nêu lên những quan điểm cơ bản và những mục tiêu chiến lợc về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáodụcvà đào tạo. Cụ thể là: Cùng với khoa học công nghệ, giáodụcvà đào tạo đã đợc Đại hội VII coi là quốc sách hàng đầu. Đó là động lực thúc đẩy và là một điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng vàbảo vệ đất nớc. Phải coi đầu t cho giáodục là một trong những định hớng chính của đầu t phát triển, tạo điều kiện cho giáodục đi trớc một bớc và phục vụ đắc lực sự phát triển kinh tế - xã hội. Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp phần xây dựng nền giáodục quốc dân dới sự quản lý của Nhà nớc. [1] 2 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X của Đảng cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010: Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, đạt đợc bớc chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả vàtính bền vững của sự phát triển, sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá vàtinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đa nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020.[4] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng đã vạch ra một trong những nhiệm vụ chủ yếu của đất nớc ta trong thời gian tới là: Phát triển mạnh khoa họcvà công nghệ, giáodụcvà đào tạo; nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và phát triển kinh tế tri thức.[4] Nh vậy, rõ ràng rằng Đảng ta cũng đã xác định phát triển giáodụcvà đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là cơsở để phát huy nguồn lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh chóng và bền vững. Luật giáodục năm 2005 một lần nữa chứng tỏ nhà nớc ta luôn coi trọng vai trò, vị trí của giáo dục: Phát triển giáodục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Và thể hiện sự tập trung cao mọi nguồn lực cho quốc sách hàng đầu: Đầu t cho giáodục là đầu t phát triển. Nhà nớc u tiên đầu t cho giáo dục; khuyến khích vàbảo hộ các quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong nớc, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc ngoài đầu t cho giáo dục. Ngân sách nhà nớc phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu t cho giáo dục.[11] Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII tiếp tục chỉ ra các nhiệm vụ cụ thể và đa ra các giải pháp chủ yếu để thực hiện định hớng chiến lợc phát triển giáodụcvà đào tạo trong thời kỳ CNH - HĐH đất n- ớc. Một trong những giải pháp đó là: Đổi mới công tác quản lý giáodụcvà đào tạo, trớc hết phải Tăng cờng công tác dựbáovà kế hoạch hoá sự phát triển giáo dục, đa giáodục vào qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc và địa phơng, có chính sách điều tiết quymôvàcơ cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khắc phục tình trạng mất cân đối hiện nay.[2] 3 Kết luận của hội nghị TW6 (khoá IX) cũng đã nhấn mạnh: Tăng cờng công tác quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục.[3] Đó là nội dung cơ bản của quản lý nhà nớc về giáo dục. Một giải pháp đợc coi là cótính đột phá mà Chiến lợc phát triển giáodục 2001 - 2010 của chính phủ đa ra để phát triển giáodục là: Đổi mới quản lý giáo dục. Trong đó đã yêu cầu Bộ GD&ĐT cùng với Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội tập trung làm tốt ba nhiệm vụ chủ yếu mà nhiệm vụ đợc đặt lên hàng đầu là: Xây dựng chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục. Đồng thời: Tăng cờng chất lợng của công tác lập kế hoạch; tiến hành dựbáo thờng xuyênvà tăng cờng cung cấp thông tin về nhu cầu nhân lực của xã hội cho các ngành, các cấp, các cơsởgiáodục để điều tiết quy mô, cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng.[13] Qua các định hớng, giải pháp của Đảng và Chính phủ nhằm phát triển giáodục đã khẳng định rõ ràng rằng: dự báo, quy hoạch, lập kế hoạch là một trong những khâu cơ bản nhất, quan trọng nhất của quá trình quản lý giáo dục. Dựbáo phát triển giáodụcvà đào tạo là một bộ phận hữu cơ của dựbáo phát triển kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng trong việc thực hiện đờng lối chiến l- ợc phát triển giáo dục, là cơsở khoa học cho việc đề ra những quyết định, hoạch định chính sách, phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch, xác định nguồn lực, thực hiện những mục tiêugiáodục đã xác định trong tơng lai. Thực tế, trong những năm qua cho thấy giáodụcvà đào tạo gặp không ít khó khăn, bất cập nh : mạng lới trờng lớp thiếu đồng bộ về cơ cấu loại hình; đội ngũ giáo viên thiếu về số lợng, cha đồng đều về chất lợng, mất cân đối về cơ cấu, phân bổ vùng miền; cơsở vật chất đầu t cho giáodục còn quá hạn chế so với nhu cầu học tập của nhân dân cũng nh yêu cầu cao về chất lợng giáodục của xã hội; việc đào tạo cha đi đôi với sử dụng . Để giải quyết những khó khăn bất cập trên, nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục- đào tạo, ngoài việc đa ra đ- ợc những định hớng lớn có tầm vĩ mô thì còn phải có các mục tiêu, các quyết sách cụ thể vừa cótính khoa học vừa phù hợp 4 thực tế cótính khả thi. Rõ ràng muốn có đợc những điều đó thì không thể thiếu công tác dựbáo một cách khoa học, chính xác. Những vấn đề nghiên cứu dự báo, hoạch định chiến lợc phát triển giáodụcvà đào tạo đã có nhiều nhà khoa học, nhiều nhà quản lý trong và ngoài nớc nghiên cứu. Khoa họcdựbáo đã có những công trình nghiên cứu và đa ra đợc hệ thống lý luận làm cơsở cho những đề tài tiếp theo, giúp cho các cán bộ quản lý giáodụccó t duy và cách nhìn nhận vấn đề một cách đầy đủ, cócơsở khoa học. Tuy nhiên , mỗi địa phơng có đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau, nên việc dựbáovà áp dụng các phơng pháp dựbáo cũng có những sắc thái riêng: CẩmXuyên là một huyệncó điều kiện địa lý tự nhiên khá thuận lợi: phía bắc giáp thành phố Hà Tĩnh, có rừng, có biển, có quốc lộ 1A đi qua. Tuy điều kiện kinh tế cha cao song vốn là một huyện của nơi địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng và là đất học nổi tiếng từ xa đến nay. Nói đến Cẩm Bình chắc có lẽ không ai không biết: địa phơng từng đợc Bác Hồ gửi th khen ngợi trong phong trào bình dân học vụ và cũng là đơn vị 4 lần đợc nhà nớc phong tặng danh hiệu anh hùng trong đó Giáodục 2 lần anh hùng. Huyện đã hoàn thành PCGD Tiểuhọcvà xoá mù chữ năm 1992, hoàn thành phổ cập GDTH đúng độ tuổi năm 2001, hoàn thành PCGD trunghọccơsở năm 2002.Tuy nhiên trớc yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáodục trong giaiđoạn mới, giáodụcCẩmXuyên nói chung vàgiáodụcTiểu học, THCS huyện nhà nói riêng còn có những vấn đề bất cập cần nghiên cứu giải quyết, đó là: mạng lới trờng lớp cha phù hợp trong điều kiện số lợng học sinh giảm sút nh hiện nay; đội ngũ cha đủ để dạy ngày 2 buổi, cơ cấu các môn cha hợp lý; cơsở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học cũng nh đầu t tài chính cha đáp ứng đợc công tác thay sách .Do đó việc nghiên cứu vấn đề dựbáoquymôgiáodụcTiểuhọcvà THCS làm tiền đề cho việc quy hoạch mạng lới trờng lớp, xây dựng kế hoạch 5 năm 2010 - 2015 phát triển giáodụcTiểuhọcvà THCS, góp phần giải quyết những bất cập trên là công việc hết sức cần thiết và thiết thực đối với ngời làm công tác quản lý giáodụcvà đào tạo của huyệnCẩm Xuyên. 5 Từ cơsở lý luận và thực tiễn trên đây, tôi đã chọn nghiên cứu vấn đề DựbáoquymôgiáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCẩm Xuyên, tỉnhHàTĩnhgiaiđoạn2007 - 2015 làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ khoa họcgiáo dục, chuyên ngành Quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu. - Nêu và phân tích đánh giá đợc thực trạng giáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCẩmXuyêntỉnhHàTĩnh trong giaiđoạn vừa qua. - DựbáoquymôgiáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCẩmXuyêntỉnhHàTĩnhgiaiđoạn2007 - 2015. Nhằm tạo cơsởcó căn cứ khoa họcvà thực tiễn cho việc quy hoạch mạng lới trờng lớp Tiểu học, THCS cũng nh việc xây dựng kế hoạch 5 năm 2010 - 2015 phát triển giáodục phổ thông của huyệnCẩm Xuyên, đáp ứng yêu cầu học tập của con em nhân dân trong huyện, duy trì thành quả phổ cập GDTH đúng độ tuổi và phổ cập THCS đã đạt trong thời gian qua. 3. Khách thể nghiên cứu và đối tợng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu. Hệ thống giáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCẩmXuyêntỉnhHàTĩnh 3.2. Đối tợng nghiên cứu. DựbáoquymôgiáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCẩmXuyêngiaiđoạn2007 - 2015. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. - Nghiên cứu và hệ thống hoá cơsở lý luận của dựbáoquymôgiáodục nói chung vàdựbáoquymôgiáodụcTiểuhọcvà THCS nói riêng. - Phân tích và đánh giá thực trạng giáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCẩmXuyêntỉnhHà Tĩnh. - Dựbáoquymôvà các điều kiện chủ yếu đảm bảoquymôgiáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCẩmXuyêntỉnhHàTĩnhgiaiđoạn2007 - 2015và đề xuất các giải pháp thực hiện kết quả dự báo. 5. Giả thuyết khoa học. Hệ thống giáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCẩmXuyêntỉnhHàTĩnh sẽ phát triển cân đối và đồng bộ, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, nếu hệ thống 6 giáodục này đợc xây dựng trên cơsởdựbáocó luận cứ khoa học rõ ràng và phù hợp điều kiện thực tiễn huyện nhà. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu. Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu dựbáoquymôgiáodụcTiểu học, THCS và các điều kiện cơ bản đảm bảoquymô trong điều kiện đổi mới giáo dục. 7. Các phơng pháp nghiên cứu. - Các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, hệ thống hóa, phân loại các nghị quyết của Đảng, các chủ trơng chính sách của Nhà nớc, của ngành, của địa phơng và các tài liệu khoa họccó liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát, điều tra, thu thập và phân tích các tài liệu, số liệu thực tiễn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Các phơng pháp dựbáoquymôgiáo dục, phơng pháp thống kê toán học. 8. Cấu trúc luận văn. Ngoài mở đầu và kết luận, kiến nghị, luận văn gồm 3 chơng: * Chơng 1- Cơsở lý luận về dựbáo phát triển giáodục nói chung vàdựbáoquymôgiáodụcTiểuhọcvà THCS nói riêng. 1.1- Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề. 1.2- Vị trí, vai trò của giáodụcTiểuhọcvà THCS trong hệ thống giáodục quốc dân. 1.3- Khái niệm về dự báo, dựbáogiáodụcvàdựbáoquymôgiáo dục. 1.4- Một sốcơsở triết học của dự báo. 1.5- Những cách tiếp cận khi lập dự báo. 1.6- Các nguyên tắc dự báo. 1.7- Các phơng pháp dự báo. 1.8- Những nhân tố cơ bản ảnh hởng đến phát triển giáodụcvà đào tạo nói chung và phát triển giáodụcTiểu học, giáodục THCS nói riêng. * Chơng 2- Thực trạng giáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCẩm Xuyên. 2.1- Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội huyệnCẩm Xuyên. 2.2- Thực trạng về phát triển giáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCẩm Xuyên. 2.3- Những mặt mạnh, yếu của giáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCẩm Xuyên. * Chơng 3- DựbáoquymôgiáodụcTiểu học, THCS huyệnCẩmXuyêntỉnhHàTĩnhvà những điều kiện đảm bảoquymôgiaiđoạn2007 - 2015. 7 3.1- Những căn cứ cótính chất định hớng để dựbáo phát triển giáodụcTiểu học, THCS huyệnCẩmXuyêntỉnhHàTĩnhgiaiđoạn2007 - 2015. 3.2- Cơsởvà định mức trong dự báo. 3.3- Dựbáosố lợng học sinh Tiểuhọcvà THCS huyệnCẩm Xuyên. 3.4- Dựbáosố lợng trờng, lớp cấp Tiểuhọcvà THCS huyệnCẩm Xuyên. 3.5- Dựbáosố lợng cán bộ quản lý, giáo viên Tiểuhọcvà THCS huyệnCẩm Xuyên. 3.6- Dựbáocơsở vật chất trờng học (phòng học, phòng chức năng, sách thiết bị .) cấp Tiểuhọcvà THCS huyệnCẩm Xuyên. 3.7- Dựbáo nguồn tài chính cần đầu t cho giáodụcTiểuhọcvà THCS huyệnCẩm Xuyên. 3.8- Hệ thống biện pháp thực hiện dựbáo phát triển giáodụcTiểu học, THCS huyệnCẩm Xuyên. 3.9- Khảo nghiệm về mặt nhận thức tính cần thiết và khả thi của biện pháp thực hiện dự báo. Cuối luận văn còn có: - Danh mục tài liệu tham khảo - Các phụ lục. 8 chơng 1 cơsở lý luận về dựbáo phát triển giáodục nói chung vàdựbáoquymôgiáodụctiểuhọcvàtrunghọccơsở nói riêng 1.1. sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử giáodục học, những yếu tố dựbáogiáodục đã xuất hiện từ rất sớm và đợc tìm thấy trong hệ thống các tài liệu của các nhà giáodụchọc xuất sắc, các nhà triết học, văn hoá trong thời đại Phục Hng (Rabelais, Campanella, Thomas More, Montaigve .); các nhà s phạm trong thời kỳ mới nh: Komensny, PestaloZZi, Disterveg, Usinski .; các nhà xã hội học không t- ởng nh: Saint Simon, Charles, Fourrier, Robert Owen .Họ đều đa ra những ý kiến về nền giáodụcvà nhà trờng tơng lai, gắn với những mong ớc tốt đẹp về một xã hội hợp lý và những con ngời hoàn thiện, hoàn mỹ. ở các nớc t bản Âu Mỹ và tổ chức giáo dục, khoa học, văn hoá liên hiệp quốc (UNESCO) đã có khá sớm các công trình nghiên cứu đề cập đến những dựbáogiáo dục. Đặc biệt với lý luận và phơng pháp khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê nin, khoa họcgiáodục đã tiến hành nghiên cứu các dự báovề nền giáodụcvà nhà trờng tơng lai. Từ giữa thập kỷ 70, các nghiên cứu đó đợc đẩy mạnh với sự phối hợp của nhiều nớc xã hội chủ nghĩa và đã có những kết quả đáng chú ý nh: - MA.Skatkin: Về nhà trờng tơng lai - 1975. - B.Genashunsky: Các phơng pháp dựbáo trong giáodụchọc 1974. Dựbáo nội dung dạy học trong các trờng trung cấp kỹ thuật - 1980. Dựbáo s phạm phơng pháp luận, lý luận thực tiễn - 1986, Dựbáo phát triển giáo dục: Vấn đề và triển vọng - 1986; Dựbáo didadic - 1979 (Đồng tác giả với A.Prukha). - Avadiabavleve và O.Abbasova: Hệ thống đào tạo liên tục - hiện thực và triển vọng - 1983. - Iu Banski: Nhà trờng trong điều kiện bùng nổ thông tin - 1983. 9 - E Kostias.kin: Mô hình của một phơng án tơng lai nhà trờng phổ thông trong những năm 1990 - 2000 . (1980). - Lobratsov: Giáodục ngỡng cửa XXI - 1984 Những công trình nghiên cứu đề cập đến dựbáo về giáodục xuất hiện khá sớm ở các nớc t bản Âu Mỹ, đó là: - T.Hussen: Giáodục năm 2000. Những xu hớng hiện nay phát triển giáodục - 1983. Tổ chức văn hoá Liên hợp quốc có công trình nghiên cứu dựbáogiáodụcvà nhà trờng tơng lai nh: - Hội thảo Về tơng lai của giáodụcvàgiáodục của tơng lai do viện quốc tế kế hoạch hoá giáodục thuộc UNESCO tổ chức năm 1978. - Hội nghị quốc tế Phát triển những nội dung của giáodục phổ thông trong 2 thập kỷ tới do UNENCO Paris - tổ chức năm 1980 - Hội thảo Những chất lợng mà nền giáodục hôm nay đòi hỏi nhằm đáp ứng những yêu cầu tiên đoán của thế kỷ XXI. Hội nghị Zomtien về Giáodục cho mọi ngời 1990 đã đề nghị một cách nhìn mới, nhấn mạnh vào kỹ năng và khuyến khích tổ chức những hệ thống giáodục đa dạng, mềm dẻo, kết hợp giáodục nhà trờng với giáodục ngoài nhà trờng, giáodục chính quyvàgiáodục không chính quy; giáodục từ xa .Tổ chức các nhà trờng công lập và các nhà trờng ngoài công lập nh dân lập, t thục. Tác phẩm Cú sốc trờng lai của Alvin Toffler và Nền giáodục cho thế kỷ XXI; những triển vọng của châu á - Thái Bình Dơng của R.RoySingh đã phác hoạ ra viễn cảnh của nền giáodụcvà xã hội tơng lai tập trung vào các vấn đề hệ thống nhà trờng, xu hớng phát triển giáo dục, phơng pháp giáodụcvàmô hình nhân cách, trong đó nhấn mạnh con ngời là trung tâm của giáo dục. Tài liệu Các phơng pháp để hợp nhất các biến cố dân sốvà kế hoạch phát triển - 1990 của Liên hợp quốc đã đa ra phơng pháp dựbáosố lợng học sinh đến trờng, lực lợng lao động và việc làm. Tài liệu này đi sâu trình bày các phơng pháp dựbáo đơn giản để những nớc đang phát triển - những nớc còn nhiều khó khăn về hệ thống số liệu thống kê có thể áp dụng đợc. ở nớc ta, việc nghiên cứu dựbáogiáo dục, trong đó códựbáoquymô phát triển giáodục đợc tiến hành từ năm 1984, một bộ phận trong nhóm nghiên 10 . trạng giáo dục Tiểu học và THCS huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn vừa qua. - Dự báo quy mô giáo dục Tiểu học và THCS huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh. trạng giáo dục Tiểu học và THCS huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh. - Dự báo quy mô và các điều kiện chủ yếu đảm bảo quy mô giáo dục Tiểu học và THCS huyện Cẩm Xuyên