- Công nghiệp 1275 2875 1,82 4,
3.8.5. Tăng cờng các nguồn lực cho giáo dục
-Tuy hàng năm Nhà nớc ta đã chi cho giáo dục một tỷ lệ rất lớn trong tổng chi ngân sách nhà nớc song do tổng thu nhập quốc dân của nớc ta cha cao, nhu cầu tài chính giáo dục ngày càng cao vì vậy phần lớn ngân sách chi cho giáo dục chỉ đủ trả lơng, một phần nhỏ dành cho các khoản chi khác, trong đó rất ít dùng để mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học. Vì vậy cần phải tăng cờng nguồn tài chính cho giáo dục, đầu t xây dựng cơ sở vật chất trờng học đảm bảo quy mô phát triển và nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
- Tích cực huy động nguồn lực tài chính ngoài ngân sách Nhà nớc cho giáo dục và sử dụng có hiệu quả:
+ Tranh thủ nguồn viện trợ, vốn vay của Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đầu t cho giáo dục
- Đảm bảo nghĩa vụ tơng xứng của ngời học đối với quá trình đào tạo đồng thời đảm bảo chính sách xã hội, thực hiện công bằng trong giáo dục.
- Tăng cờng các nguồn tài chính của địa phơng đầu t xây dựng cơ sở vật chất mua sắm trang thiết bị phục vụ nâng cao chất lợng giáo dục.
3.8.6. Biện pháp phân luồng học sinh
Trong nhiều năm qua và cho đến nay, kinh tế xã hội phát triển, đời sống vật chất, nhu cầu học tập của nhân dân đợc nâng lên do đó tỷ lệ huy động cũng nh số lợng học sinh tốt nghiệp THCS tăng lên nhanh chóng trong khi đó mạng l- ới các trờng THPT phát triển cha đáp ứng đợc nhu cầu học tiếp của các em. Vì vậy cần phải có sự phân luồng sau THCS. Sau khi học sinh tốt nghiệp THCS các em có thể chọn một trong các phơng án:
- Tiếp tục học lên THPT.
- Tham gia các chơng trình bổ túc văn hoá tại các trung tâm giáo dục th- ờng xuyên hoặc vừa học bổ túc văn hoá vừa học nghề phổ thông tại trung tâm giáo dục hớng nghiệp dạy nghề.
- Tham gia đào tạo tại các trờng dạy nghề.
Tuy nhiên, hiện nay việc phân luồng học sinh sau THCS vẫn hết sức khó khăn, hầu hết phụ huynh học sinh và các em đều hớng tới con đờng vào THPT nên trong các kỳ thi tuyển sinh có áp lực rất lớn. Nguyên nhân: tâm lý cha mẹ học sinh và các em đều chọn con đờng vào THPT để mục đích sau tốt nghiệp THPT là vào các trờng đại học, cao đẳng mặt khác chất lợng đào tạo nghề ở các cơ sở dạy nghề cha đáp ứng đợc yêu cầu xã hội, học xong các em hầu nh cha có cơ hội kiếm đợc việc làm. Để làm tốt công tác phân luồng học sinh sau THCS cần thực hiện các giải pháp:
- Nâng cao nhận thức xã hội, đặc biệt về tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” hiện nay.
- Đẩy mạnh công tác giáo dục hớng nghiệp nghề trong các nhà trờng THCS. - Tăng cờng sự hấp dẫn của các cơ sở dạy nghề bằng giải pháp tăng cờng cơ sở vật chất, nâng cao chất lợng đào tạo.
3.8.7. Đẩy mạnh công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục - đào tạo
- Định hớng tổ chức hội nghị giáo dục các cấp để thực hiện giải pháp về xã hội hoá giáo dục nhằm biến những mục tiêu về giáo dục đào tạo của huyện thành hiện thực. Coi trọng công tác dự báo, trên cơ sở đó chuẩn bị tốt các điều kiện dự báo. Đây chính là yếu tố tác động lớn để khắc phục những khó khăn bất cập đang đặt ra cho ngành giáo dục- đào tạo.
- Tổ chức thực hiện các mục tiêu định hớng của hội đồng giáo dục các cấp. Mở rộng các hội khuyến học cơ sở nhằm tăng cờng xây dựng quỹ khuyến học, động viên toàn dân, toàn xã hội chăm lo cho sự nghiệp giáo dục để giáo dục thực sự là “sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân”.
- Kết hợp giáo dục xã hội, giáo dục nhà trờng và giáo dục gia đình, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh.