Phơng pháp ngoại suy theo dãy thời gian.

Một phần của tài liệu Dự báo quy mô giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện cẩm xuyên tỉnh hà tỉnh giai đoạn 2007 2015 (Trang 28 - 29)

Là một trong những phơng pháp ngoại suy thông dụng nhất.

Nội dung của phơng pháp nh sau: Thiết lập mối quan hệ giữa sự phát triển của đối tợng dự báo theo thời gian tơng ứng. Để phản ánh đúng xu hớng khách quan đòi hỏi thời gian phải là đại lợng đồng nhất (Ví dụ: Trong

giáo dục là hàng năm, hoặc 5 năm,...) chọn mô hình toán học tơng thích với quy luật đợc phác ra theo dãy thời gian: Y = f(t)

*Phơng pháp ngoại suy thờng dùng là phơng pháp quan hệ tỷ lệ:

Đây là một trong các phơng pháp ngoại suy theo dãy thời gian. Nội dung của phơng pháp này nh sau:

Gọi đối tợng dự báo là Y, nhân tố tác động đến đối tợng dự báo là X, thiết lập quan hệ tỷ lệ nh sau:

Yi Ki = — Xi

Trong đó i là số lần quan sát, với i = 1,2,...,n

Dựa vào công thức trên, ngời ta xác định các k1 trong quá khứ và xem xét các quy luật phát triển của nó theo thời gian.

* Phơng pháp tỷ lệ học sinh đến trờng

Phơng pháp tỷ lệ học sinh đến trờng là một trong các trờng hợp cụ thể của phơng pháp quan hệ tỷ lệ nói trên. Để dự báo số lợng học sinh đến trờng, ngời ta thờng sử dụng phơng pháp này.

Gọi: Yi là số lợng học sinh đến trờng Xi là số lợng dân số trong độ tuổi Ki là tỷ lệ học sinh đến trờng Yi

Ki = — Xi Ta có: Yi = Ki.Xi

Để áp dụng phơng pháp trên, cần có các số liệu sau: - Dự báo số ngời trong độ tuổi đi học

- Tỷ lệ đi học của từng cấp theo dự báo cho từng thời kỳ 5 năm.

Nh vậy, để có đợc loại số liệu thứ nhất (Dân số trong độ tuổi) cần phải dựa vào dự báo dân số của cả nớc và từng địa phơng và để có đợc loại số liệu tỷ lệ đi học, ngời ta thờng sử dụng phơng pháp ngoại suy theo dãy thời gian.

Một phần của tài liệu Dự báo quy mô giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện cẩm xuyên tỉnh hà tỉnh giai đoạn 2007 2015 (Trang 28 - 29)