Phơng pháp tơng quan là phơng pháp giúp ta phát hiện xu hớng biến đổi của hiện tợng nghiên cứu trong mối liên hệ với một hoặc vài nhân tố khác trên cơ sở các quan sát thống kê trong quá khứ và từ đó ngoại suy cho tơng lai.
Hai nhân tố Y và X đợc gọi là quan hệ tơng quan với nhau nếu ứng với một giá trị nào đó của X thì Y nhận một trong các giá trị có thể có của nó một cách ngẫu nhiên. Hàm số tơng quan giữa Y và X đợc biểu diễn một cách tổng quát là: Y= f(X)
Tơng tự, nếu Y đợc xem xét trong mối liên hệ với nhiều nhân tố: X1,...,Xn Ta sẽ có mối quan hệ tơng quan đa nhân tố. Hàm tơng quan đa nhân tố đ- ợc biểu diễn tổng quát nh sau: Y=f (X1,X2,...,Xn)
Trong đó Y là đối tợng cần dự báo, f là hàm số
X1,X2,...,Xn là các yếu tố tác động đến đối tợng dự báo. 1.7.3. Phơng pháp chuyển bậc (Sơ đồ luồng)
Phơng pháp này dựa vào 3 tỷ lệ: Lên lớp, lu ban, bỏ học theo từng cấp học. Đây là phơng pháp rất hay dùng để dự báo qui mô học sinh. Phơng pháp này có trình độ hoàn thiện cao song có khó khăn là nó đòi hỏi sự tính toán phức tạp nhất là nhiều dữ liệu hơn trong khi hệ thống các số liệu thống kê ở nhiều địa phơng cha sẵn có.
1.7.4. Phơng pháp sử dụng chơng trình phần mềm của Bộ giáo dục và Đào tạo:
Là một trong các phơng pháp thông dụng dùng để dự báo số lợng học sinh. Đây là một phần mềm đợc lập trình sẵn, nó có thể cho phép tính toán luồng học sinh trong suốt cả hệ thống giáo dục và đào tạo. Một học sinh chỉ có thể lên lớp, hoặc bỏ học, hoặc lu ban. Do vậy phơng pháp này dựa vào các chỉ số tỷ lệ quan trọng: Tỷ lệ học sinh vào lớp đầu cấp, tỷ lệ lên lớp, tỷ lệ lu ban, tỷ lệ bỏ học và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp Tiểu học và THCS. Trên cơ sở các số liệu về: Số trẻ 6 tuổi vào lớp 1, dân số độ tuổi học Tiểu học và dân số độ tuổi học THCS.
Dựa vào chỉ tiêu cơ bản theo định hớng chiến lợc phát triển giáo dục và đào tạo đến năm 2010 và những năm tiếp theo ta có:
- Tỷ lệ học sinh Tiểu học/ dân số độ tuổi (6- 10 tuổi). - Tỷ lệ học sinh THCS/ dân số độ tuổi (11- 14 tuổi).
- Tỷ lệ học sinh chuyển cấp từ Tiểu học lên THCS. - Tỷ lệ lớp / phòng học của Tiểu học và THCS. - Định mức giáo viên / lớp của Tiểu học và THCS.
Căn cứ vào các chỉ số trên, sử dụng phần mềm của Bộ giáo dục và Đào tạo với nguyên tắc lấy số liệu năm 2006 làm gốc để xác định dự báo các chỉ số tơng ứng của từng năm cho tới năm 2015. Trong đó số học sinh lớp T+1, năm học n+1, đợc xác định căn cứ vào số học sinh lớp T và T+1 ở năm học n với các tỷ lệ lên lớp, lu ban đã đợc xác định của năm học n tiếp theo.
Số học sinh Số học sinh Tỷ lệ lên lớp Số học sinh Tỷ lệ lu ban Lớp T+1 = Lớp T x Lớp T + Lớp T+1 x Lớp T+1 Năm n+1 Năm n Năm n Năm n Năm n
Nh vậy ta có thể tính đợc số lợng học sinh cho các lớp 1, 2, 3, 4, ..., 8, 9 ở năm học tiếp theo trong thời kỳ dự báo. Trên cơ sở đó cho chúng ta các chỉ số nhu cầu về lớp, số phòng học, số chỗ ngồi và số giáo viên cần thiết cho từng năm, cũng nh các điều kiện khác phục vụ cho dạy và học.
1.7.5. Phơng pháp dựa vào các chỉ số phát triển trong chơng trình phát triển kinh tế xã hội địa phơng của thời kỳ dự báo.
Phơng pháp này cơ sở khoa học là các chỉ số dự báo đợc tính toán trên cơ sở thực tế có xem xét đến các điều kiện đảm bảo cho sự phát triển. Phơng pháp này thờng cho kết quả tơng đối phù hợp, bởi nó đợc đảm bảo bằng các nghị quyết, chơng trình mục tiêu và hệ thống kế hoạch thực hiện. Nhng phơng pháp này cũng đòi hỏi một sự tính toán chính xác khi đa ra các chỉ số dự báo, vừa đảm bảo thực tế, có tính khả thi cao song cũng phải là mục tiêu để quyết tâm phấn đấu.
* Lựa chọn phơng pháp dự báo:
Nh trên đã trình bày việc lựa chọn phơng pháp dự báo có vai trò quan trọng để đảm bảo độ tin cậy của kết quả dự báo. Có thể có nhiều phơng pháp khác nhau để dự báo, nhng mỗi phơng pháp đòi hỏi phải đáp ứng những điều kiện nhất định khi áp dụng nó.
Để lựa chọn đợc các phơng pháp phù hợp với nhiệm vụ dự báo thờng phải đảm bảo các nguyên tắc chung sau:
Đây là yêu cầu trớc tiên cơ bản nhất trong việc quyết định lựa chọn ph- ơng pháp dự báo nào. Nếu hệ thống số liệu thống kê không đầy đủ thì chỉ có thể áp dụng phơng pháp chuyên gia hoặc phơng pháp ngoại suy đơn giản.
- Phơng pháp phản ánh tốt nhất những mối liên hệ cơ bản khách quan của đối tợng dự báo với các nhân tố ảnh hởng.
Với giả thiết hệ thống số liệu thống kê đáp ứng tơng đối đầy đủ theo yêu cầu của một vài phơng pháp dự báo khác nhau lúc đó phơng pháp dự báo tốt hơn sẽ là phơng pháp tính tới đợc sự tác động của nhiều nhân tố tới đối tợng dự báo.
Tuy nhiên nh giả thiết đã nêu là phải có hệ thống số liệu thống kê đáp ứng đợc yêu cầu của phơng pháp. Trờng hợp ngợc lại việc chấp nhận một phơng pháp dự báo với mức độ tin cậy thấp hơn là lẽ đơng nhiên.
Nh vậy, để quyết định lựa chọn phơng pháp dự báo nào trớc hết cần phải đánh giá tình hình số liệu thống kê. Nội dung của việc đánh giá các số liệu thống kê có hai vấn đề quan trọng: Thứ nhất là các số liệu thống kê có đủ đáp ứng yêu cầu cho phơng pháp cha và thứ hai là mức độ tin cậy của các số liệu đó.
- Phơng pháp phù hợp với khả năng của các phơng tiện tính toán hiện có. Việc tính toán các bài toán dự báo rất phức tạp, với một khối lợng công việc rất lớn.
Ngày nay nhờ vào sự trợ giúp của máy tính khối lợng công việc tính toán này trở nên nhẹ nhàng, nhanh chóng hơn. Tuy nhiên những ngời làm công tác dự báo cần phải có kế hoạch để có đợc các chơng trình dùng cho các bài toán dự báo của mình.
- Cần áp dụng một vài phơng pháp dự báo khác nhau để có thể so sánh phân tích tìm ra phơng án hợp lý. Vì mỗi phơng pháp đều có những u điểm và nhợc điểm khác nhau. Vì thế nên áp dụng một vài phơng pháp dự báo, để từ đó xác định phơng án hợp lý.
Phơng án hợp lý là phơng án phát huy đợc khả năng tối đa các nguồn lực và có tính khả thi cao nhất. Trong dự báo ngời ta đa ra các phơng án khác nhau, thờng là ở ba mức độ: max, trung bình và min. Việc đề xuất nên chọn phơng pháp dự báo nào thờng nhờ vào phơng pháp chuyên gia.