Tình hình chung về giáo dục Cẩm Xuyên

Một phần của tài liệu Dự báo quy mô giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện cẩm xuyên tỉnh hà tỉnh giai đoạn 2007 2015 (Trang 41 - 45)

- Công nghiệp 1275 2875 1,82 4,

2.2.1. Tình hình chung về giáo dục Cẩm Xuyên

Trớc cách mạng tháng 8, với chính sách ngu dân của thực dân Pháp, hầu hết ngời dân của Cẩm Xuyên không đợc đi học, có đến 93,6% dân số của huyện mù chữ. Cách mạng tháng 8 năm 1945 thành công nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà bớc vào thời kỳ mới. Cũng nh các địa phơng khác, giáo dục Cẩm Xuyên bắt đầu xây dựng nền giáo dục dân chủ nhân dân với một gia sản nghèo nàn thiếu thốn đủ bề. Hởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, nhân dân toàn huyện tập trung diệt “ giặc dốt” bằng cách mở các lớp bình dân học vụ ở các xã, các thôn xóm. Cuối năm 1945, Ban bình dân học vụ cấp huyện, xã đợc thành lập. Với các khẩu hiệu: “Đi học là yêu nớc, là nghĩa vụ”, “ngời biết chữ dạy ngời cha biết chữ”,... đợc viết khắp bảng tin, cổng chào, tờng xây đã tạo ra một phong trào mạnh mẽ với những tấm gơng hết sức tiêu biểu say sa miệt mài đi học dù tuổi đã rất cao. Đến tháng 12/1948 Cẩm Xuyên là huyện thứ 2 (sau huyện Quỳnh Đôi tỉnh Thái Bình) xoá xong nạn mù chữ sớm nhất trong toàn quốc và đã đợc Bác Hồ gửi th khen ngợi.

Sau hoà bình lập lại, giáo dục Cẩm Xuyên chuyển hớng phát triển cùng giáo dục cả nớc. Với cuộc cải cách giáo dục lần 2 nhằm mục tiêu đào tạo bồi d- ỡng thế hệ trẻ, hệ thống giáo dục trong huyện đợc xây dựng một cách nhanh chóng và toàn diện. Đến năm 1962 mỗi xã có một trờng cấp 1 và toàn huyện có

9 trờng cấp 2; 1 trờng cấp 3. Vỡ lòng toàn huyện có gần 100 lớp, bình quân mỗi xã có từ 3-4 lớp. Ngành học mẫu giáo bớc đầu hình thành có một số lớp ở xã Cẩm Bình và một số xã khác.

Từ năm 1965 khi đế quốc Mỹ ném bom vào Thị xã Hà Tĩnh, cả tỉnh bắt đầu hứng chịu cuộc chiến tranh ác liệt tàn khốc. Trên đất Cẩm Xuyên không có xã nào không bị máy bay Mỹ đánh phá. Trong hoàn cảnh nh vậy, giáo dục Cẩm Xuyên vẫn phát triển mạnh. Học sinh cấp 1 nhiều đến mức tỉnh phải cho mở một lớp bồi dỡng giáo viên cấp tốc (7+3) mới đủ giáo viên giảng dạy. Trờng lớp cấp 2 cũng phát triển nhanh chóng. Trờng cấp 3 Cẩm Xuyên đợc thành lập năm 1962 cũng nhanh chóng phát triển số học sinh, số lớp; đến năm 1968 trờng đã có 9 lớp với 457 học sinh. Ngành học mẫu giáo cũng nhanh chóng phát triển, đến năm 1967 đã mở đợc các lớp ở 12 xã. Một số xã mở đợc 3 lớp trở lên và b- ớc đầu hình thành trờng Mẫu giáo nh: Cẩm Bình, Cẩm Nam, Cẩm Hng, Cẩm Sơn, Cẩm Long. Riêng xã Cẩm Bình mở đợc 7 lớp, huy động đợc hơn 80% số cháu trong độ tuổi vào học. Phong trào bổ túc văn hoá cũng phát triển mạnh, có tác dụng quan trọng trong việc nâng cao trình độ văn hoá cho cán bộ , đoàn viên và toàn thể nhân dân.

Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, thống nhất đất nớc, huyện Cẩm Xuyên cùng với cả nớc xây dựng một hệ thống giáo dục thống nhất theo định h- ớng XHCN. Đến nay giáo dục Cẩm Xuyên có:

- Giáo dục Mầm non: 27 trờng bán công với 58 nhóm trẻ huy động 1.189 cháu (tỷ lệ huy động 23,3%) và 193 lớp mẫu giáo huy động 5.683 cháu (tỷ lệ huy động 85%). Cháu 5 tuổi huy động 99,8%.

- Giáo dục Phổ thông:

+ Cấp Tiểu học: 32 trờng công lập với 509 lớp 14.329 học sinh. + Cấp Trung học cơ sở: 25 trờng công lập với 430 lớp 16.979 học sinh. + Cấp Trung học phổ thông: 3 trờng công lập, 1 trờng bán công, 1 trờng dân lập với 178 lớp, 8858 học sinh

- Một trung tâm Giáo dục thờng xuyên với 789 học viên bổ túc

- Một trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - hớng nghiệp nghề với 154 học viên bổ túc.

Dới ánh sáng Nghị quyết TWII khoá VIII, sự nghiệp giáo dục của Cẩm Xuyên ngày càng phát triển. Quy mô phát triển, chất lợng giáo dục các bậc học khá đồng đều, tỷ lệ huy động trong độ tuổi vào các trờng từ Mầm non đến trung học phổ thông ngày càng cao. Còn Tiểu học và Trung học cơ sở số lợng học sinh giảm sút một cách nhanh chóng với số lợng khá nhiều do hạ tỷ lệ gia tăng dân số trong thời gian vừa qua. Công tác xã hội hoá giáo dục đợc đẩy mạnh thành phong trào thờng xuyên trên toàn huyện. Giáo dục đợc sự quan tâm, đầu t về mọi mặt của toàn thể nhân dân. Đặc biệt là phong trào xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia đã diễn ra rầm rộ ở tất cả các xã, thị trấn. Đến nay toàn huyện đã có 41 trờng đạt chuẩn quốc gia, trong đó có 5 trờng Mầm non, 30 trờng Tiểu học và 6 trờng THCS. Mục tiêu xây dựng xã hội học tập đợc tất cả các xã, thị trấn trong huyện hớng tới: 27/27 xã (thị trấn) có trung tâm học tập cộng đồng, hoạt động rất tốt nh trung tâm của xã Cẩm Bình, Cẩm Trung, ...

2.2.2. Về quy mô học sinh và mạng lới trờng lớp.

Trớc và những năm đầu thập kỷ 90, giáo dục Cẩm Xuyên cùng với tình hình chung cả nớc gặp rất nhiều khó khăn: Quy mô trờng lớp thu nhỏ, số lợng học sinh giảm sút do học sinh bỏ học nhiều, cơ sở vật chất vừa thiếu vừa xuống cấp, đời sống giáo viên không đảm bảo nên cha chuyên tâm với nghề do đó chất lợng giáo dục không đảm bảo. Với những khó khăn trên nhiều địa phơng đã ghép trờng tiểu học với trờng THCS thành trờng phổ thông cơ sở để đảm bảo các điều kiện cũng nh đủ số lợng học sinh. Từ khi thực hiện chính sách đổi mới của Đảng và nhà nớc, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội thì giáo dục Cẩm Xuyên cũng nh giáo dục cả nớc lại tiếp tục phát triển mạnh mẽ. Quy mô trờng lớp, số lợng học sinh lại tiếp tục tăng lên nhanh chóng.

Số học sinh Tiểu học năm học 1991 - 1992: 18.628 Tỷ lệ huy động 6 tuổi vào lớp 1: 92,5%.

Số học sinh Tiểu học năm học 2000 - 2001: 24.088 em. Tỷ lệ huy động 6 tuổi vào lớp 1: 99,8%.

Số học sinh Tiểu học năm học 2006 - 2007: 14.329 em.Tỷ lệ huy động 6 tuổi vào lớp 1: 99,9%.

Số học sinh THCS năm học 2000 - 2001: 16.530 em. Tăng so với năm học trớc 2.217 em.

Số học sinh THCS năm học 2006 - 2007: 16.979 em. Giảm so với năm học trớc 832 em.

Mặc dầu tỷ lệ huy động rất cao nhng số học sinh Tiểu học trong những năm cuối thập kỷ 90 và đầu thế kỷ XXI giảm đi một cách rất nhanh còn học sinh THCS tăng và tại thời điểm này bắt đầu giảm là do giảm tỷ lệ sinh.

Bảng số 5: Quy mô phát triển giáo dục TH, THCS qua một số năm

Năm học Số trờng Tiểu họcSố lớp Số học sinh Số trờng THCSSố lớp Số học sinh

1991-1992 29 465 18628 21 106 4784 1992-1993 29 471 18840 23 104 4693 1993-1994 31 503 20158 21 122 5534 1994-1995 31 578 21987 26 157 7174 1995-1996 31 618 23149 26 186 8541 1996-1997 31 648 23466 26 210 8575 1997-1998 33 696 24948 25 251 11104 1998-1999 33 724 25392 25 289 12880 1999-2000 33 690 24658 25 308 14400 2000-2001 33 694 24088 25 362 16530 2001-2002 33 681 22953 25 393 18099 2002-2003 33 657 21092 25 412 18722 2003-2004 32 620 18785 25 437 18169 2004-2005 32 566 16966 25 450 18153 2005-2006 32 534 15554 25 447 17811 2006-2007 32 509 14329 25 430 16979

Nguồn: Phòng thống kê - phòng GD&ĐT

Qua bảng thống kê chúng ta thấy: hệ thống trờng TH, THCS đầu những năm 90 có những thay đổi còn sau đó, từ năm 1998 đến nay khá ổn định. Số lớp và số học sinh Tiểu học giảm một cách nhanh chóng và đến nay mặc dù vẫn còn giảm nhng đang dần dần đi vào thế ổn định. Còn số lớp, số học sinh THCS tăng nhanh tới đỉnh điểm và đến năm học 2004 - 2005 thì bắt đầu giảm. Nguyên nhân của sự tăng giảm quy mô trờng, lớp, học sinh Tiểu học, THCS huyện Cẩm Xuyên trong thời gian qua là do thay đổi tỷ lệ sinh qua các thời kỳ. Đến nay, về quy mô phát triển trờng TH và THCS của huyện còn gặp những khó khăn sau:

- Đối với Tiểu học: Trớc đây do số lợng học sinh quá đông, địa bàn rộng nên đã tách ra 2 trờng tiểu học trong một xã, hiện nay số học sinh giảm quá nhiều nên quy mô của một số trờng quá nhỏ nh Tiểu học Cẩm Thành1, 2; Cẩm Quan1, 2; Cẩm Hng1, 2 do đó việc tổ chức hoạt động dạy, học nâng cao chất l- ợng hết sức khó khăn.

- Đối với THCS: Mặc dù không tách trờng nh Tiểu học nhng với đặc thù dạy học theo bộ môn nên với số lợng học sinh giảm nh hiện nay, quy mô của một số trờng THCS cũng đã quá nhỏ dẫn đến phải bố trí dạy chéo môn, tổ chức các hoạt động chuyên môn nh chuyên đề cũng rất khó khăn. Chắc chắn với xu thế giảm số lợng học sinh THCS nh hiện nay thì thời gian tới những khó khăn trên còn tăng lên nhiều lần.

Một phần của tài liệu Dự báo quy mô giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện cẩm xuyên tỉnh hà tỉnh giai đoạn 2007 2015 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w