Công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.

Một phần của tài liệu Dự báo quy mô giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện cẩm xuyên tỉnh hà tỉnh giai đoạn 2007 2015 (Trang 52 - 54)

- Công nghiệp 1275 2875 1,82 4,

2.2.7. Công tác xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.

Thực hiện nghị quyết TW 2 khoá VIII, thấm nhuần quan điểm “Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân”; với bản chất của xã hội hoá giáo dục là huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng sự nghiệp giáo dục đào tạo, xây dựng một xã hội học tập, huyện Cẩm Xuyên đã có các văn bản chỉ đạo phát triển giáo dục trên địa bàn theo từng giai đoạn. Cụ thể nh giai đoạn 2004-2010, Huyện uỷ đã ban hành nghị quyết số

14/NQ-HU về việc tăng cờng lãnh đạo, chỉ đạo phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2004-2010; UBND huyện xây dựng đề án số 2223/ĐA-UB về phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2004-2010. Huyện đã tổ chức và chỉ đạo các địa ph- ơng tổ chức Đại hội giáo dục khi hết nhiệm kỳ (nhiệm kỳ gần đây nhất của HĐGD các cấp: 2004-2009) đồng thời hằng năm hội đồng giáo dục huyện, xã tổ chức hội nghị đánh giá tổng kết năm học cũ, bàn phơng hớng, nhiệm vụ, giải pháp cho năm học mới, bầu bổ sung thành viên hội đồng bị khuyết.

Công tác khuyến học, khuyến tài đợc tổ chức tốt trên địa bàn toàn huyện. Hội khuyến học huyện tổ chức đại hội theo nhiệm kỳ 5 năm một lần, nhiệm kỳ gần đây nhất: 2005-2009, đã đa ra đợc mục tiêu, chơng trình hành động cho cả nhiệm kỳ cũng nh từng năm. 27/27 xã, thị trấn có hội khuyến học và xây dựng đ- ợc quỹ khuyến học hàng năm từ 10 triệu đồng đến 30 triệu đồng. Chi hội khuyến học của các thôn xóm và dòng họ cũng đợc đẩy mạnh và thực sự có tác động tích cực hoá động cơ học tập của các em học sinh.

Công tác xây dựng cơ sở vật chất trờng học cũng đợc chính quyền huyện, xã và toàn thể nhân dân hết sức quan tâm đầu t. Hàng năm huyện chi ngân sách trên dới 1 tỷ đồng để kích cầu, hỗ trợ các trờng học xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia. Các xã, thị trấn thực hiện chủ trơng đổi đất lấy cơ sở hạ tầng, chuyển phần lớn kinh phí thu đợc cho xây dựng các trờng học. Nguồn kinh phí lớn nhất dùng đầu t xây dựng trờng học đó là nguồn huy động từ dân. Các địa phơng đã phát động đóng góp thông qua cử tri, qua đầu sào và qua học sinh (thông qua nghị quyết HĐND xã), từ 3 năm trở lại đây nguồn thu này hàng năm lên tới trên chục tỷ đồng. Có lẽ không có sức mạnh nào lớn bằng sức mạnh toàn dân, không có ở đâu huy động đợc sức mạnh của nhân dân một cách nhanh chóng và hiệu quả bằng làm giáo dục. Đến nay có những xã không có chơng trình dự án, không có đầu t từ nguồn ngân sách của trên mà đã hoàn thành xây dựng 2 trờng: TH và THCS đạt chuẩn quốc gia, năm học 2007-2008 đang tiếp tục xây dựng trờng mầm non đạt chuẩn quốc gia nh Cẩm Yên, Cẩm Thăng, Cẩm Huy...

Đa dạng hoá các hình thức học tập, tạo điều kiện cho mọi ngời đợc hởng từ giáo dục cũng là một nội dung của xã hội hoá giáo dục đợc Cẩm Xuyên hết sức quan tâm. Đến năm 2004, 27/27 xã, thị trấn đã thành lập và cho đi vào hoạt

động trung tâm học tập cộng đồng. Thành lập thêm trờng THPT bán công, dân lập. Trung tâm giáo dục thờng xuyên mở tại chỗ cho các xã vùng sâu, vùng xa trung tâm các lớp bổ túc trung học.

Trong những năm qua xã hội hoá giáo dục đã góp một phần không nhỏ cho sự phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo trên địa bàn huyện Cẩm Xuyên. Tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế, đó là:

- Đối với việc huy động các nguồn lực từ nhân dân để đầu t cho giáo dục, cấp uỷ, lãnh đạo chính quyền các cấp cần cho chủ trơng, còn cụ thể thì nên tuỳ vào khả năng của nhân dân.

- Sự ra đời của các trung tâm học tập cộng đồng là hết sức cần thiết song cha có cơ chế hoạt động, quản lý và kinh phí đầu t hợp lý.

Một phần của tài liệu Dự báo quy mô giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện cẩm xuyên tỉnh hà tỉnh giai đoạn 2007 2015 (Trang 52 - 54)