- Công nghiệp 1275 2875 1,82 4,
2.2.5. Hiệu quả đào tạo
Bảng 9: Tỷ lệ học sinh lên lớp, lu ban, bỏ học và hiệu quả đào tạo học sinh TH Cẩm Xuyên qua một số năm
Năm học SLLên lớp % SLLu ban% SLBỏ học% SLTuyển vào% quả(%)Hiệu
1991-1992 18497 98,4 301 1,6 230 1,2 5300 92,5 89,9 1992-1993 18710 98,5 295 1,5 227 1,18 4576 94,9 90,2 1993-1994 20033 98,6 280 1,4 213 1,03 4886 94,6 90,7 1994-1995 21857 98,7 286 1,3 222 1,0 5996 95,0 92,1 1995-1996 23022 98,8 287 1,2 215 0,9 5557 96,0 92,3 1996-1997 23339 98,77 295 1,23 203 0,85 5420 96,7 92,7 1997-1998 24825 98,86 289 1,14 189 0,75 5911 97,5 92,75
1998-1999 25271 98,9 276 1,1 153 0,6 5118 97,8 93,51999-2000 24540 99,0 259 1,0 140 0,6 4998 97,9 93,9 1999-2000 24540 99,0 259 1,0 140 0,6 4998 97,9 93,9 2000-2001 23973 99,3 178 0,7 28 0,1 4598 98,2 94,8 2001-2002 22843 99,5 111 0,5 12 0,05 3952 98,0 95,3 2002-2003 20461 99,5 101 0,5 7 0,034 3249 99,0 95,3 2003-2004 18694 99,5 102 0,5 0 0 3112 99,5 95,5 2004-2005 16864 99,3 112 0,7 0 0 2959 99,6 95,4 2005-2006 15435 99,3 107 0,7 0 0 2639 99,8 96,5 2006-2007 14194 99,0 144 1,0 0 0 2614 99,9 97,3
Nguồn: Phòng giáo dục & đào tạo Cẩm Xuyên
Bảng 10: Tỷ lệ học sinh lên lớp, lu ban, bỏ học và hiệu quả đào tạo học sinh THCS Cẩm Xuyên qua một số năm
Năm học SLLên lớp % SLLu ban% SLBỏ học% SLTuyển vào% Hiệu quả(%)
1991-1992 4784 92,75 347 7,25 127 2,4 1265 31,0 65,4 1992-1993 4693 93,3 344 6,7 120 2,3 1367 33,0 67,8 1993-1994 5534 94,3 342 5,7 118 3,3 1589 47,2 70,5 1994-1995 7174 94,8 403 5,2 149 1,9 2001 50,7 71,2 1995-1996 8541 95,9 371 4,1 167 1,8 2452 58,7 89,9 1996-1997 8575 96,5 314 3,5 156 1,7 2959 60,5 90,2 1997-1998 11104 97,7 266 2,3 144 1,3 3011 71,0 90,7 1998-1999 12880 98,1 256 1,9 132 1,0 3429 75,7 92,1 1999-2000 14400 98,5 221 1,5 114 0,8 3945 70,4 92,3 2000-2001 16530 99,1 164 0,9 78 0,5 4017 77,0 92,7 2001-2002 18099 99,2 141 0,8 34 0,2 4795 93,3 92,75 2002-2003 18722 99,5 85 0,5 33 0,2 5386 95,6 93,5 2003-2004 18169 99,55 82 0,45 30 0,2 4715 96,7 93,9 2004-2005 18153 99,6 75 0,4 31 0,2 4650 97,4 94,8 2005-2006 17811 99,55 80 0,45 25 0,14 4343 99,0 95,3 2006-2007 16979 99,5 97 0,5 11 0,06 3783 99,2 96,1
Nguồn: Phòng giáo dục & đào tạo Cẩm Xuyên
Qua các bảng thống kê hiệu quả công tác đào tạo cấp TH và THCS trong những năm qua chúng tôi thấy rằng hiệu quả đào tạo ngày một nâng cao. Năm học 1991-1992, tỷ lệ học sinh vào lớp 1 đạt 92,5%, tỷ lệ học sinh vào lớp 6 đạt 92,5%. Năm 2006-2007, tỷ lệ học sinh vào lớp 1 đạt 99,9%; tỷ lệ học sinh vào lớp 6 đạt 99,9%. Tỷ lệ học sinh lên lớp tăng, tỷ lệ học sinh bỏ học và lu ban giảm. Tỷ lệ học sinh hoàn thành chơng trình Tiểu học đạt 99,8%, tốt nghiệp THCS 96,7%.
2.2.6. Thực trạng về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và nguồn ngân sách huy động cho giáo dục:
2.2.6.1. Về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học:
Sau những năm đầu đổi mới, cùng với sự phát triển đi lên của kinh tế - xã hội, đời sống của nhân dân Cẩm Xuyên đi lên một cách nhanh chóng. Thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”, “Đầu
t cho giáo dục là đầu t cho phát triển”, các cấp ủy đảng, chính quyền huyện, xã cùng toàn thể nhân dân trong huyện đã tập trung mọi nguồn lực đầu t cho giáo dục, tạo những điều kiện tốt nhất cho con em đợc học hành. Chỉ sau 10 năm, bộ mặt các nhà trờng đã thực sự thay đổi: trờng, lớp học khang trang; cảnh quan môi trờng xanh, sạch, đẹp. Đến thời điểm hiện nay, 100% các xã, thị trấn huyện Cẩm Xuyên đã có nhà học cao tầng trong đó nhiều trờng có đến 2 nhà cao tầng. 100% các trờng TH, THCS đã đa công nghệ thông tin ứng dụng vào nhà trờng. Một số trờng đã đi vào hiện đại hóa trang thiết bị phục vụ giảng dạy, quản lý nh: Máy chiếu, hệ thống camêra (TH Thị trấn Cẩm Xuyên, THCS Cẩm Quang).
Đến nay cấp Tiểu học và THCS huyện Cẩm Xuyên có 940 phòng học, 463 phòng chức năng trong đó phòng học kiên cố cao tầng: 491 phòng đạt tỷ lệ 52%. Cụ thể:
Tiểu học: Năm học 2006 - 2007 có 528 phòng học trên 509 lớp trong đó có 260 phòng học cao tầng còn lại là nhà cấp 4, không có phòng học tạm.
THCS: Năm học 2006 - 2007 có 412 phòng học trên 430 lớp, đạt tỷ lệ 95,8% trong đó có 230 phòng học kiên cố cao tầng còn lại là nhà cấp 4 không có phòng học tạm.
Đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, những năm qua công tác mua sắm trang thiết bị trong các nhà trờng cũng đợc coi trọng. Ngoài kinh phí trên cấp, hàng năm các nhà trờng còn huy động một khoản kinh phí khá lớn từ phụ huynh học sinh để đầu t. Phong trào làm đồ dùng dạy học phục vụ đổi mới phơng pháp giảng dạy đợc các trờng thực hiện tốt.
Với sự tập trung đầu t của toàn xã hội, cơ sở vật chất các nhà trờng nhanh chóng đi vào ổn định, phòng học cơ bản đủ cho các lớp học đặc biệt cấp Tiểu học, tính trung bình toàn huyện mỗi lớp có trên một phòng học song vẫn còn có những khó khăn nh sau:
- Tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng cha cao, do đó, hằng năm các nhà tr- ờng phải bỏ ra một khoản kinh phí khá lớn để tu sửa những hạng mục xuống cấp.
- Mặc dù đối với cấp Tiểu học toàn huyện tỷ lệ phòng học đã thừa nhng tỷ lệ đó không đồng đều giữa các nhà trờng dẫn đến tình trạng có trờng thừa khá
nhiều nhng có một số trờng đến nay phòng học vẫn cha đạt tỷ lệ một lớp/phòng do đó những đơn vị này bố trí dạy buổi 2 hết sức khó khăn.
- Các phòng học bộ môn ở cấp THCS còn thiếu về số lợng, yếu và cha đồng bộ về chất lợng nên việc thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học cho phù hợp với chơng trình sách giáo khoa mới rất khó khăn.
- Kinh phí đầu t xây dựng cơ sở vật chất từ nguồn ngân sách còn quá thấp so với yêu cầu. Là đơn vị vùng đồng bằng nên Cẩm Xuyên ít có chơng trình dự án đầu t vào. Hằng năm nguồn ngân sách trên cấp chủ yếu để chi trả lơng và trang bị một số thiết bị dạy học. Là huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp của một tỉnh nghèo nhất nớc nên nguồn ngân sách của tỉnh, huyện, xã đầu t xây dựng cơ ở vật chất cho các nhà trờng chỉ có chút ít mang tính động viên kích cầu cho những đơn vị quá khó khăn đăng ký xây dựng trờng đạt chuẩn quốc gia. Nh vậy nguồn đầu t xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho các nhà trờng chủ yếu do ngời dân đóng góp. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến một số tồn tại về xây dựng cơ sở vật chất nh:
+ Trong huyện có trờng thừa, có trờng thiếu phòng học.
+ Không có nguồn kinh phí đầu t một lần mà phải xây dựng chắp vá nên nhiều trờng quy hoạch thiếu hợp lý, không đồng bộ.
+ Trong một xã có từ 3-4 trờng học, những trờng học đầu t xây dựng cơ sở vật chất sau thì hết sức khó khăn về kinh phí.
+ Tất cả các xã trong huyện đều đang nợ một khoản kinh phí rất lớn do vay đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho các nhà trờng.
- Trang thiết bị phục vụ dạy học ở các nhà trờng mặc dù đã đợc trên cấp theo chơng trình thay sách và hằng năm có bổ sung song những trang thiết bị hiện đại để giúp các nhà trờng tiếp cận giáo dục trong khu vực và quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu đối với giáo dục hiện nay thì cha có. Số đầu sách cho giáo viên và học sinh các nhà trờng tham khảo, cập nhật thông tin còn quá nghèo nàn.
2.2.6.2. Nguồn ngân sách huy động cho giáo dục & đào tạo.
Tài chính là một trong những nguồn lực hết sức quan trọng để đảm bảo đạt đợc các mục tiêu giáo dục. Mặc dù khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân kể cả huy động vốn đầu t nớc ngoài cho giáo dục song nhà nớc ta vẫn xác định “ngân sách nhà nớc phải giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu t cho giáo dục”. “Tăng
nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục” là một trong những giải pháp mà chính phủ đã đa ra trong chiến lợc phát triển giáo dục đến năm 2010 . Thực hiện những chủ trơng đờng lối mang tính sách lợc đó, trong những năm qua nhà nớc đã chi một phần lớn nguồn ngân sách để đầu t xây dựng trờng học, mua sắm trang thiết bị và tăng lơng, có chế độ đãi ngộ đối với nhà giáo, tạo nguồn động viên lớn cho đội ngũ nhà giáo hoàn thành tốt nhiệm vụ. Trong một thời gian dài, nguồn ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục năm sau cao hơn năm trớc. Sự đầu t nguồn tài chính cho giáo dục đã thể hiện Đảng và Nhà nớc ta đã coi giáo dục là quốc sách hàng đầu.
Theo thống kê chúng tôi thấy kinh phí chi cho sự nghiệp giáo dục từ năm 1997 đến năm 2007 tăng gấp 4,5 lần nhất là thời gian gần đây. Qua đó cũng thấy đợc sự quan tâm của nhà nớc ta đối với công tác giáo dục. Tuy nhiên, nguồn ngân sách đầu t cho giáo dục vẫn còn có những tồn tại:
- Mặc dù ngân sách chi cho giáo dục chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi ngân sách (kể cả so với các nớc) song do tổng thu nhập quốc dân cũng nh tổng chi ngân sách của nớc ta còn quá nhỏ so với nhiều nớc nên chi cho giáo dục vẫn ch- a đáp ứng đợc yêu cầu.
- Nguồn kinh phí chi cho sự nghiệp giáo dục chủ yếu là để chi trả lơng cho đội ngũ, phần chi cho hoạt động chuyên môn, mua sắm trang thiết bị còn rất hạn chế do đó đội ngũ cán bộ quản lý các nhà trờng đang phải nặng về công tác tìm nguồn thu và tham mu xây dựng cơ sở vật chất mà phải nhẹ đi phần quản lý chuyên môn nên phần nào ảnh hởng đến chất lợng giáo dục. Mặt khác, do nguồn chi khác quá ít không đủ chi tiêu nên các cơ quan quản lý giáo dục hằng năm phải nợ chi hoặc phải xin bổ sung thêm nguồn ngoài dự toán, tạo nên cơ chế “xin - cho”, làm thất thoát nguồn ngân sách nhà nớc.