Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện an biên, tỉnh kiên giang giai đoạn 2010 đến 2015

152 572 1
Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện an biên, tỉnh kiên giang giai đoạn 2010 đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ QUỐC HUY BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN AN BIÊN, TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học GS.TS ĐINH QUANG BÁO Hà Nội - 2010 Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy -1- LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đinh Quang Báo hướng dẫn cho làm đề tài Tác giả chân thành cảm ơn Phòng Quản lý khoa học, Khoa Quản lý giáo dục Khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Sở Giáo dục Đào Tạo Kiên Giang, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện An Biên, bạn đồng nghiệp, bạn học tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Trong trình thực đề tài, tác giả có nhiều cố gắng, song luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong Q thầy, cô anh, chị em quan tâm giúp đỡ để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Đỗ Quốc Huy Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy -2- KÝ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN AN Âm nhạc BCHTW Ban chấp hành Trung ương BT THCS Bổ túc trung học sở CBQL Cán quản lý BDTX Bồ dưỡng thường xuyên CĐSP Cao đẳng sư phạm CMC Chống mù chữ CNN Cơng nghiệp hóa CSVC Cơ sở vật chất DN Dạy nghề ĐHSP Đại học sư phạm GDHN Giáo dục hướng nghiệp GDTH Giáo dục tiểu học GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDPT Giáo dục phổ thông GDTX Giáo dục thường xuyên GD THCS Giáo dục trung học sở GDTT Giáo dục tập thể GV Giáo viên GVVH Giáo viên văn hóa GVTN Giáo viên tự nhiên GVXH Giáo viên xã hội HĐH Hiện đại hóa Hs Học sinh Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy -3- KH&CN Khoa học công nghệ HL Học lực HK Hạnh kiểm KT-XH Kinh tế – xã hội MT Mỹ thuật NN Ngoại ngữ PCGD THCS Phổ cập giáo dục trung học sở SP Sư phạm TDTT Thể dục thể thao THCN Trung học chuyên nghiêp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THSP Trung học sư phạm TW Trung ương TS Tổng số UBND Ủy ban nhân dân XH Xã hội Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy -4- PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Về pháp lý lý luận Tại Hội nghị BCH Trung ương Đảng khóa VII (ngày 14/01/1993), thảo luận Nghị số 04 - NQHNTƯ tiếp tục đổi nghiệp GDĐT, Tổng Bí thư Đỗ Mười phát biểu: “Để đảm bảo chất lượng giáo dục – Đào tạo phải giải tốt vấn đề thầy giáo, kế thừa phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo dân tộc ta Phải đổi hệ thống sư phạm, đào tạo lại đào tạo đội ngũ giáo viên giỏi, có trách nhiệm, có lương tâm, có lịng tự hào nghề nghiệp” Nghị Đại hội IX Đảng khẳng định: “Phát triển GD – ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế bền vững” [26-108] Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa VIII khẳng định: “Giáo viên nhân tố định giáo dục xã hội tơn vinh, giáo viên phải có đủ đức, tài” [25-38] Kết luận Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII, phương hướng phát triển GD-ĐT, khoa học công nghệ từ đến năm 2010 khẳng định: “Xây dựng đội ngũ cán QLGD cách toàn diện” [13-32] nhằm tạo nguồn nhân lực Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD nêu: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy -5- tồn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt, có vai trị quan trọng”[12-2] Mục tiêu Chỉ thị 40 xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH-HĐH đất nước Điều 86, Luật Giáo dục số 11/1998/QH10 Quốc Hội thông qua ngày 02/12/1998 khẳng định 10 nội dung quản lý nhà nước giáo dục, có nêu “Tổ chức đạo việc đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo cán quản lý giáo dục” [37-37]- Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1998 Chiến lược phát triển giáo dục Quốc gia giai đoạn 2001 – 2010 nêu nhiều nhóm giải pháp thực chiến lược phát triển giáo dục là: “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Ngày 24/5/2005, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang có Kế hoạch số 50KH/TU việc thực Chỉ thị số 40-CT/TW Ban Bí thư việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục từ đến năm 2010 Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010” Phần mục tiêu tổng quát có nêu “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chuyên mơn nhà giáo, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Về nhiệm vụ chủ yếu đề án nói rõ: Đến năm 2010 “có 80% giáo viên bậc mầm non, 100% giáo viên cấp học, bậc học phổ thông, dạy nghề đạt chuẩn đào tạo theo qui định” Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy -6- Ngày 12/5/2006, Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quyết định số 22/2006 QĐ – BGD&ĐT việc Ban hành qui định bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo chưa đạt trình độ chuẩn Ngày 16/4/2008, Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Quyết định số 16/2008/QĐ – BGD&ĐT việc Ban hành Qui định đạo đức Nhà giáo Và nhất, ngày 22/10/2009, Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành Thông tư số 30/2009/ TT - BGD&ĐT việc ban hành Qui định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Trong thời đại ngày “Người giáo viên phải có ý thức, có nhu cầu tiềm khơng ngừng hồn thiện đạo đức, tư cách, chun mơn, nghiệp vụ, phát huy tính chủ động, độc lập, sáng tạo hoạt động sư phạm… Người thầy giáo cần sớm tìm hiểu nắm vững tin học dạy học, sử dụng các phần mềm dạy học” [ 57-120] - Thái Duy Tuyên, Bộ GD & ĐT - dự án đào tạo bồi dưỡng GV THCS - NXB Đại học sư phạm, Hà nội 2008 Ngoài người giáo viên cịn phải có lịng u trẻ “Một nét đòi hỏi người GV ngày phải tôn trọng nhân cách trẻ, biết kết hợp với trẻ qúa trình dạy học giáo dục, biết tạo bầu dân chủ lớp học… GV phải vượt qua khó khăn thử thách để thực chức người kỹ sư tâm hồn với tinh thần trách nhiệm cao, với niềm vui, say mê, sáng tạo, với ý thức không ngừng học hỏi vươn lên…”, ngồi người giáo viên cần phải có lực chẩn đoán nhu cầu đặc điểm đối tượng dạy học, giáo dục (DH/GD), lực thiết kế, kế hoạch DH/GD, lực tổ chức thực kế hoạch DH/GD, lực giám sát, đánh giá kết hoạt động DH/GD, lực giám sát, đánh giá kết hoat động DH/GD, lực giải vấn đề nảy sinh thực tiễn DH/GD - Dự án đào tạo bồi dưỡng GV THCS - S đd trang 124, 125 1.2 Về thực tiễn Huyện An Biên huyện thuộc vùng U Minh Thượng, nằm phía Tây nam tỉnh Kiên Giang, có tiềm nơng nghiệp nghề biển; lại huyện Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy -7- có truyền thống lịch sử cách mạng Đảng Nhân dân huyện An Biên tâm phấn đấu đến năm 2015 trở thành huyện có nơng nghiệp dịch vụ phát triển Về giáo dục, huyện phấn đấu hầu hết xã có trường chuẩn Quốc gia trường Tiểu học trường THCS Để thực tốt mục tiêu kinh tế - xã hội phải nâng cao chất lượng giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương, muốn phải có biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên THCS có ý nghĩa quan trọng Đội ngũ giáo viên THCS huyện An Biên năm qua quan tâm xây dựng phát triển nhiều mặt, song hạn chế Về số lượng giáo viên đảm tỉ lệ giáo viên/lớp, cấu lại khơng đồng bộ, có mơn thừa, có mơn thiếu Về trình độ chun mơn, lực giảng dạy phận không nhỏ giáo viên hạn chế Lực lượng giáo viên giỏi chưa nhiều Một nguyên nhân tình trạng bất cập ngành Giáo dục huyện An Biên chưa xây dựng Kế hoạch Chiến lược, chưa dự báo xác nhu cầu giáo viên đề biện pháp có khoa học làm sở cho việc phát triển đội ngũ giáo viên cách toàn diện để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Xuất phát từ ý nghĩa lý luận đòi hỏi thực tiễn phát triển giáo dục huyện An Biên, chọn đề tài “ Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 – 2015” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận đánh giá thực tiễn đội ngũ giáo viên THCS huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang nhằm đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang đến năm 2015 đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục phù hợp với phát triển kinh tế xã hội địa phương giai đoạn Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy -8- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên THCS huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang đến năm 2015 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện đội ngũ giáo viên THCS huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy nhiều bất cập Nếu dự báo nhu cầu Giáo viên THCS năm tới đề xuất biện pháp hợp lý, khả thi phát triển đội ngũ giáo viên THCS phù hợp với thực tế địa phương góp phần đổi giáo dục bậc THCS huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang đến năm 2015 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nguồn nhân lực, quản lý đội ngũ giáo viên; xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên THCS huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang 5.3 Đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2010 – 2015 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài khảo sát, nghiên cứu công tác phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang đến năm 2015 Hiện nay, đội ngũ giáo viên THCS Phòng Giáo dục Đào tạo quản lý trường THPT Sở Giáo dục Đào tạo quản lý Đề tài tập trung chủ Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy -9- yếu biện pháp phát triển đội ngũ GV THCS Phòng GD&ĐT An Biên quản lý PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Vận dụng tiếp cận hệ thống để giải vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trung học sở 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên 7.2 Nghiên cứu sở pháp lý đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên Nghiên cứu thị, nghị quyết, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Ngành giáo dục, địa phương liên quan đến đề tài 7.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Dùng phương pháp điều tra phiếu hỏi, quan sát, vấn sâu, tọa đàm liên quan đến đề tài lấy ý kiến chuyên gia mức độ cần thiết, khả thi biện pháp 7.4 Nhóm phương pháp bổ trợ khác Phương pháp thống kê, phương pháp dự báo phương pháp chuyên gia, dự báo CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần mở đầu • Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu • Khách thể đối tượng nghiên cứu • Giả thuyết khoa học • Nhiệm vụ nghiên cứu • Giới hạn phạm vi nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy - 10 - Phụ lục 8: Thống kê tình hình giáo viên cán quẢn lý giáo dục bậc THCS đến 17/09/2010 Trình độ đào tạo sư phạm - Cấp THCS - Chức danh - Bộ môn Tổng số nhân có Nữ (1) (2) (3) Hiệu trưởng P Hiệu trưởng Gv dạy Văn GV dạy Sử GV dạy Địa GV dạy GDCD GV dạy Toán GV dạy Lý GV dạy Hóa 10 GV dạy Sinh 11 Gv dạy tiếng Anh 12 Gv dạy Tin học 13 GV dạy Kỹ thuật 14 GV dạy hướng nghiệp 15 Gv dạy Nhạc 16 Gv dạy Họa 17 Gv dạy Thể dục 18 GV Đoàn, Đội Cộng (I): Cao học Quản lý giáo dục Đại học Đã TN Đa ng họ c Đã TN Đa ng học (5) (6) (7) (8) 10 20 275 137 2 5 163 Khá c (9) (10) (11) Đã học Đa ng học Chưa học cần BD (12) 13) (14) 5 Tru ng cấp 1 10 3 37 22 18 5 35 15 10 22 5 12 20 Cao đẳn g 54 21 19 10 42 13 10 17 29 3 8 41 12 12 6 4 83 2 Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy - 138 - Phụ lục :Giáo viên phổ thông THCS (số lượng theo báo cáo trường tháng 10 năm 2010) Hưng Yên TS nhân có - Cấp học - Chức danh - Bộ môn Hiệu trưởng P Hiệu trưởng Gv dạy Văn GV dạy Sử GV dạy Địa GV dạy GDCD GV dạy Tốn GV dạy Lý GV dạy Hóa 10 GV dạy Sinh 11 Gv NN 12 Gv dạy Tin học 13 GV dạy KT 14 GV dạy HN 15 Gv dạy Nhạc 16 Gv dạy Họa 17 Gv dạy Thể dục 18 GV Đoàn, Đội Cộng (I): 52 19 18 10 42 14 17 30 10 8 10 19 289 Tổng số 1 3 2 Thừa, thiếu (-) +1 +1 Đông Yên Tổng số 1 2 Thừa, thiếu (-) +2 Nam Thái Tổng 1 10 3 2 Thừa, thiếu (-) +2 +1 +1 Nam Thái A Tổng số Thừa, thiếu (-) 1 1 1 +1 32 +1 +3 1 43 2 44 +5 1 25 Tây Yên Tổng số 1 2 1 1 38 Thừa, thiếu (-) Tây Yên A Tổng số Thừa, thiếu (-) Thị trấn Thứ Ba Tổng số -1 -1 1 2 1 1 10 10 4 4 1 31 76 +2 Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy - 139 - Thừa, thiếu (-) +2 +1 +1 +1 +1 +6 Phụ lục 10: Bảng tổng hợp phiếu tự đánh giá giáo viên trường THPT THCS ( Năm học 2009 -2010) (Theo chuẩn nghề nghiệp Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo + tc Phẩm chất trị 11 63 3.8026 + tc Đạo đức nghề nghiệp 21 50 3.5921 + tc Ứng xử với học sinh 15 60 3.7763 + tc Ứng xử với đồng nghiệp 17 57 3.7236 Rank (Các từ viết tắt bảng: TC - tiêu chuẩn; tc - tiêu chí) SỐ PHIẾU Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Các tiêu chuẩn tiêu chí BQ/G V * TC Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người GV + tc Lối sống, tác phong 13 60 3.75 10 * TC Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục + tc Tìm hiểu đối tượng giáo dục 43 28 3.2894 + tc Tìm hiểu mơi trường giáo dục 46 26 3.2763 + tc Xây dựng kế hoạch dạy học 26 48 3.6052 + tc Bảo đảm kiến thức môn học 33 40 3.4868 + tc 10 Bảo đảm chương trình mơn học 14 60 3.7631 21 23 * TC Năng lực dạy học 15 + tc 11 Vận dụng phương pháp dạy học 35 40 + tc 12 Sử dụng phương tiện dạy học 45 23 3.5131 3.1973 + tc 13 Xây dựng môi trường học tập 30 42 3.5 + tc 14 Quản lý hồ sơ dạy học + tc 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh * TC Năng lực giáo dục 13 25 14 28 45 3.5394 22 51 3.6315 Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy 12 - 140 - + tc 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục + tc 17 Giáo dục qua môn học 33 40 3.4868 15 + tc 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục + tc 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng + tc 20 Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục 1 21 52 3.6447 25 47 3.5526 35 3.3421 36 3.3947 56 3.7105 33 35 11 20 19 + tc 21 Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh 18 * TC Năng lực hoạt động trị, xã hội + tc 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng + tc 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội * TC Năng lực phát triển nghề nghiệp + tc 24 Tự đánh giá, tự học rèn luyện + tc 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục 11 31 3.2894 29 40 3.4342 40 36 3.4736 33 32 3.2763 36 21 18 17 23 - Số tiêu chí đạt mức tương ứng 1098 88.052 Luận văn Thạc sĩ: Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS - Đỗ Quốc Huy - 141 - - Tổng số điểm mức 94 702 Phụ lục 11: Xếp loại học lực học sinh THCS năm 209-2010 ( chung cho học sinh toàn huyện Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu ( phải thi lại) Kém Cộng Số lượng 243 989 1969 593 61 3855 Tỉ lệ % 6.30 25.65 51.08 15.38 1.58 100 Phụ lục:12 Tổng hợp điểm thi môn vào lớp 10 trường THPT Đông Thái THPT An Biên Điểm (D) D=0 0

Ngày đăng: 14/05/2015, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan