Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp thực hiện kết quả dự báo

Một phần của tài liệu Dự báo quy mô giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện mường lát tỉnh thanh hoá giai đoạn 2010 2015 (Trang 87 - 88)

- THCS: Quy luật diễn ra theo hàm tuyến tính: y=a + b.t Trong đó: y là

3.5.Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp thực hiện kết quả dự báo

- Thực hiện tốt mối quan hệ giữa nhà trờng- gia đình- xã hội, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh để huy động tối đa học sinh ra lớp, duy trì sĩ số, đảm bảo tỷ lệ học sinh đi học/DSĐT và giữ vững chuẩn phổ cập các bậc học.

- Mở rộng quỹ khuyến học và tăng cờng mối quan hệ với các cơ quan ban ngành, doanh nghiệp, các tổ chức KT-XH tạo điều kiện để giám sát các hoạt động giáo dục, góp ý kiến cho việc thực hiện quy mô giáo dục Tiểu học, THCS đạt hiệu quả.

Các giải pháp nêu trên luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau và cần tổ chức thực hiện đồng bộ theo từng giai đoạn để đảm bảo thực hiện tốt kết quả của dự báo.

3.5. Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các giải pháp thực hiện kết quả dự báo quả dự báo

Để kiểm chứng về nhận thức tính cần thiết và khả thi của các giải pháp thực hiện kết quả dự báo quy mô phát triển giáo dục Tiểu học, THCS huyện Mờng Lát đến năm 2015, chúng tôi tiến hành xin ý kiến bằng phiếu hỏi của 40 chuyên gia bao gồm các cán bộ quản lý xã hội và quản lý giáo dục trên địa bàn huyện Mờng Lát. Cụ thể nh sau:

- Lãnh đạo huyện : 02 ngời - Lãnh đạo các phòng ban huyện : 06 ngời - Lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo : 02 ngời - Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo : 06 ngời - Cán bộ quản lý các trờng Tiểu học :15 ngời - Cán bộ quản lý các trờng THCS : 09 ngời

Thực hiện phiếu hỏi, tôi ghi rõ các tiêu chí và 7 giải pháp với các mức độ khác nhau về tính cần thiết và tính khả thi phụ lục 22.1.

Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về mặt nhận thức tính cần thiết và khả thi của 7 giải pháp thực hiện kết quả dự báo quy mô phát triển giáo dục Tiểu học, THCS huyện Mờng Lát đến năm 2015, chúng tôi thấy đa số cán bộ quản lý đều khẳng định tính cần thiết và khả thi của các giải pháp, thể hiện ở phụ lục 22.2.

Kết luận chơng 3

Chơng 3, từ những căn cứ có tính chất định hớng để dự báo, cơ sở và định mức tính toán trong dự báo, qua việc đa ra 4 phơng án (Theo phần mềm của Bộ giáo dục; theo phơng án ngoại suy, xu thế; phơng án căn cứ vào chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện và phơng án tham khảo ý kiến của chuyên gia). Tôi đã tiến hành phân tích những mặt u nhợc điểm của từng phơng án và đi đến chọn ph- ơng án 1 (sử dụng phần mềm của Bộ giáo dục để dự báo số lợng học sinh giai đoạn từ 2010-2015. Từ số học sinh đã đợc dự báo, đi đến tiến hành dự báo về số trờng lớp, nhu cầu giáo viên, cán bộ quản lý, nhu cầu về cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí cần có nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của giáo dục tiểu học và THCS của huyện Mờng Lat từ 2010-2015.

KếT LUậN Và KIếN NGHị

1. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, rút ra một số kết luận sau:

Một phần của tài liệu Dự báo quy mô giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện mường lát tỉnh thanh hoá giai đoạn 2010 2015 (Trang 87 - 88)