- Dự báo mang tính xác suất Mỗi đối tợng dự báo đều vận động và phát
1.4.5. Những cách tiếp cận khi dự báo
1.4.5.1. Tiếp cận lịch sử
Là cách tiếp cận khảo sát một hiện tợng trong mối quan hệ qua lại với các hình thức tồn tại lịch sử của nó. Lênin nói: “Trong bất cứ một hiện tợng xã hội nào nếu xem xét trong quá trình phát triển của nó chúng ta đều thấy có tàn d
của quá khứ, cơ sở của hiện tại và mầm mống của tơng lai ".
Nh vậy, từ mối quan hệ giữa quá khứ, hiện tại và tơng lai, đòi hỏi chúng ta phải xem xét tơng lai của đối tợng dự báo nh một khả năng tồn tại tiếp diễn của hiện tại và quá khứ của đối tợng đó. Có nghĩa là khi lập dự báo chúng ta phải gắn liền với việc chuyển dịch các qui luật, xu thế vận động và phát triển của đối tợng dự báo ra ngoài cái ngỡng của hiện tại. Điều cần lu ý là sự dịch chuyển phải mang tính biện chứng chứ không phải là sự chuyển dịch máy móc cơ học.
1.4.5.2. Tiếp cận phức hợp
Cơ sở triết học của cách ra đời cách tiếp cận này là nguyên lý nổi tiếng của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ quát của các sự vật và hiện tợng. Cách tiếp cận phức hợp đòi hỏi phải xem xét các sự vật, hiện tợng trong mối quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau của chúng bằng cách sử dụng các thành tựu, các ph- ơng pháp của nhiều khoa học khác nhau để cùng nghiên cứu sự vật, hiện tợng đó nhằm làm bộc lộ một cách đầy đủ những khía cạnh bản chất của các sự vật, hiện t- ợng đợc nghiên cứu.
Cách tiếp cận phức hợp đợc thể hiện đặc biệt rõ nét trong dự báo giáo dục vì trong dự báo giáo dục đòi hỏi phải sử dụng nhiều thành tựu nh : Toán học, Thống kê học, Triết học, Tâm lý học, Giáo dục học, Kinh tế học, Dân số học.
Khi nghiên cứu dự báo, một mặt phải xem xét đối tợng dự báo nh một hệ thống toàn vẹn, mặt khác đối tợng đợc nghiên cứu phải đợc xem xét ở góc độ mỗi thành tố tạo thành trong sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng. Trên cơ sở đó phát hiện qui luật vận động, phát triển của mỗi thành tố, của các quan hệ, cũng nh toàn bộ đối tợng với t cách là một hệ thống toàn vẹn.
Nếu dựa trên cơ sở lý thuyết hệ thống thì KT-XH là một hệ thống lớn, GD- ĐT là một hệ thống con nằm trong hệ thống lớn. Mỗi hệ con có hai thuộc tính: Tính độc lập tơng đối và tính phụ thuộc, Tính phụ thuộc đợc thể hiện ở chỗ: Trong quá trình vận động và phát triển, mỗi hệ con luôn chịu định hớng của hệ thống lớn và chịu sự tác động qua lại của các hệ con khác trong toàn bộ hệ thống lớn.
Cách tiếp cận cấu trúc hệ thống đợc vận dụng khá rộng rãi trong dự báo giáo dục.