Đặc điểm kinh tế xã hội –

Một phần của tài liệu Dự báo quy mô giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện mường lát tỉnh thanh hoá giai đoạn 2010 2015 (Trang 40 - 42)

- Dự báo mang tính xác suất Mỗi đối tợng dự báo đều vận động và phát

R 1.1 là tỷ lệ lu ban ở lớp 1ở năm học T

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội –

* Tính hình kinh tế

Mờng Lát là một huyện miền núi vùng cao của tỉnh Thanh Hoá. Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Thu nhập bình quân đầu ngời là: 4.317.000 đồng /ngời/năm.

Diện tích đất nông nghiệp ít. Sản xuất nông nghiệp chủ yếu là làm nơng rẫy. Việc sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên. Cây trồng chủ yếu của huyện là ngô và lúa nơng. Tuy nhiên việc sản xuất nông nghiệp chỉ đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của nhân dân là chính.

Việc chăn nuôi chủ yếu là mô hình nhỏ, toàn huyện không có trang trại chăn nuôi nào. Việc chăn nuôi chủ yếu còn mang tính nhỏ lẻ, thiếu quy mô.

Về lâm nghiệp : Diện tích trồng rừng mới là 802 ha. Rừng sản xuất là 702 ha. Khoanh nuôi tái sinh là 2.259 ha. Kết quả trồng rừng và khai thác lâm sản đạt thấp, cha tơng xứng với khả năng và lợi thế của địa phơng.

Về sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng: Ngành công nghiệp còn nghèo nàn lạc hậu. Toàn huyện cha có một cơ sở sản xuất công nghiệp. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp có nhiều tiến bộ, ngành nghề truyền thống đợc duy trì và phát triển. Các sản phẩm chủ yếu là dệt thổ cẩm, khai thác vật liệu xây dựng, rèn dụng cụ cầm tay đợc quan tâm phát triển.

Về hoạt động thơng mại và dịch vụ: Hoạt động thơng mại có bớc phát triển khá, tổng mức bán lẻ đạt 20.600 triệu đồng/ năm. Hệ thống trao đổi hàng hóa hình thành và phát triển ở các tụ điểm dân c, đảm bảo hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng.

Giao thông vận tải: Cơ sở vật chất ngành giao thông vận tải đợc đầu t nâng cấp, đáp ứng yêu cầu vận chuyển, đi lại, giao lu kinh tế văn hoá của nhân dân.

Nhìn chung tình hình kinh tế của huyện Mờng Lát còn gặp không ít khó khăn. Các lĩnh vực kinh tế cha đợc khai thác hết tiềm năng. Mặc dù đã có nhiều thay đổi nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu của nhân dân. Kinh tế khó khăn ảnh hởng không nhỏ đến các lĩnh vực văn hoá giáo dục của huyện.

* Tình hình văn hoá, xã hội.

Mờng Lát là một trong 63 huyện nghèo nhất của cả nớc. Thành phần dân c chủ yếu là nông dân với nghề làm nơng rẫy. Một số ít là những tiểu thơng sống ở khu vực thị trấn và trung tâm các cụm xã. Huyện có 6 dân tộc, gồm: Kinh, Thái, Mờng, Dao, H’Mông, Khơ Mú cùng chung sống. Trong đó dân tộc Thái chiếm: 46%; dân tộc H’Mông chiếm: 42%; dân tộc Kinh, Mờng, Dao, Khơ Mú chiếm: 12 %.

Mỗi dân tộc đều có những phong tục, những nét văn hoá và có tín ngỡng riêng.

Về trình độ dân trí nhìn chung còn hạn chế. Các hủ tục lạc hậu còn ảnh hởng không nhỏ đến đời sống của nhân dân. Đặc biệt là t tởng trọng nam khinh nữ, các thủ tục cới xin, ma chay còn phiền phức và tốn kém về thời gian cũng nh về kinh tế. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn cao. Nhiều hộ gia đình không những chỉ sinh con thứ 3 mà còn có gia đình có đến năm, sáu con.

Cuộc sống theo hình thức du canh du c của nhân dân vẫn còn nhiều phức tạp. Dân c sống không tập trung và chia thành nhiều cụm nhỏ. Đây là một nguyên nhân hết sức khó khăn trong việc quy hoạch các vùng kinh tế cũng nh quy hoạch, đầu t cho giáo dục.

Tuy mỗi thành phần dân tộc có một tín ngỡng và tập tục riêng, nhng nhìn chung nhân dân trong huyện đều có mối quan hệ gắn bó, đoàn kết. Nhân dân nơi

đây có tinh thần dân tộc rất cao. Đây là điều kiện thuận lợi cho huyện phát triển về mọi mặt, trong đó có giáo dục và đào tạo.

Một phần của tài liệu Dự báo quy mô giáo dục tiểu học và trung học cơ sở huyện mường lát tỉnh thanh hoá giai đoạn 2010 2015 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w