- Dự báo mang tính xác suất Mỗi đối tợng dự báo đều vận động và phát
1.4.7. Các phơng pháp dự báo qui mô giáo dục GDTH và THCS
Một vấn đề quan trọng của khoa học dự báo là các phơng pháp dự báo. Độ chính xác của các kết quả dự báo phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn các phơng pháp dự báo phù hợp.
Phơng pháp dự báo là cách thức, là những con đờng dẫn tới mục tiêu đã dề ra trong một nhiệm vụ dự báo cụ thể. Phơng pháp dự báo tập hợp các thao tác và thủ pháp t duy khoa học, các kinh nghiệm thực tiễn cho phép đa ra những phán đoán có độ tin cậy nhất định về trạng thái khả dĩ trong tơng lai của đối tợng dự báo.
Hiện nay có nhiều phơng pháp dự báo khác nhau. Trong luận văn này chỉ trình bày một số phơng pháp chủ yếu sau đây:
1.4.7.1. Phơng pháp ngoại suy xu thế (ngoại suy theo dãy thời gian)
Nội dung của phơng pháp này là thiết lập mối quan hệ giữa sự phát triển của đối tợng dự báo theo thời gian, các số liệu thu thập về đối tợng dự báo đợc sắp xếp theo trình tự thời gian tơng ứng, để phản ánh đúng xu hớng phát triển khách quan của đối tợng dự báo, đòi hỏi thời gian phải là đại lợng đồng nhất. Sau đó chọn và xác định một mô hình toán học tơng thích với qui luật đợc phác ra theo dãy thời gian của đối tợng dự báo và mối quan hệ của phơng pháp này đợc biểu thị bởi hàm xu thế: y = f (t).
Trong đó: y là đại lợng đặc trng cho đối tợng dự báo, t là đại lợng đặc trng cho thời gian.
Trình tự tiến hành phơng pháp ngoại suy xu thế:
- Thu thập và phân tích các số liệu ban đầu về đối tợng dự báo trong khoảng thời gian nhất định.
- Định dạng hàm xu thế dựa trên qui luật phân bố của đối tợng dự báo trong khoảng thời gian quan sát.
- Tính toán các thông số của hàm xu thế.
- Tính toán các giá trị ngoại suy.
Một trong các phơng pháp ngoại suy theo dãy thời gian thờng dùng là ph- ơng pháp ngoại suy theo quan hệ tỷ lệ. Nội dung của phơng pháp này là:
Nếu: Gọi y là đại lợng đặc trng cho đối tợng dự báo. Gọi x là nhân tố ảnh hởng đến đối tợng dự báo y. Ta thiết lập đợc quan hệ tỷ lệ sau: ki =yi/xi
Trong đó : i là số lần quan sát, với i= 1,2,3, ,n…
Dựa vào công thức trên ngời ta xác định các ki trong quá khứ và xem xét qui luật phát triển của nó theo thời gian.
Phơng pháp tỷ lệ học sinh đến trờng là một trờng hợp cụ thể của phơng pháp quan hệ tỷ lệ nêu trên. Để dự báo số lợng học sinh đến trờng, ngời ta sử dụng phơng pháp này nh sau:
Ki là tỷ lệ học sinh đến trờng; Ta có: ki = yi/xi , khi đó yi = ki.xi
Để áp dụng phơng pháp trên cần có các số liệu sau:
- Dự báo số ngời trong độ tuổi đi học.
- Tỷ lệ học sinh của từng cấp học theo dự báo cho từng thời kỳ 5 năm.
Sơ đồ 1.5: Biểu diễn sơ đồ luồng.
Năm học Số họcsinh
Số học sinh
Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
T1
N1 E1.1. E2.1. E3.1 E4.1 E5.1
T2
N2 E1.2 E2.2 E3.2 E4.2 E5.2
T3
N3 E1.3 E2.3 E3.3 E4.3 E5.3
T4
N4 E1.4 E2.4 E3.4 E4.4 E5.4
T5 N5 E1.5 E1.5 E2.5 E2.5 E3.5 E3.5 E4.5 E4.5 E5.5 E5.5
1.4.7.2. Phơng pháp sơ đồ luồng
Là phơng pháp thông dụng nhất hiện nay để dự báo quy mô học sinh phổ thông. Phơng pháp này có thể cho phép tính toán "luồng" học sinh suốt cả hệ thống giáo dục phổ thông, dựa theo 3 tỷ lệ quan trọng:
- Tỷ lệ học sinh lên lớp P.
- Tỷ lệ học sinh lu ban R.
- Tỷ lệ học sinh bỏ học D.
Theo sơ đồ trên thì số lợng học sinh lớp 1 ở năm học T2 sẽ đợc tính bằng công thức sau: E1.2 = N2+ (E1.1 ì R1.1)
Trong đó: E1.2 là số học sinh lớp 1 ở năm T2
E1.1 là số học sinh lớp 1 ở năm học T1