1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa

88 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Nghị quyết TƯ 4 khoá VII đã chỉ rõ: “Đẩymạnh hơn nữa sự nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ, coi đó là quốcsách hàng đầu để phát huy nhân tố con ngời, động lực trực tiếp của

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học vinh

Trịnh đình tuyết

Các giải pháp tăng cờng công tác Xã hội hoá giáo dục ở các trờng

trung học cơ sở huyện đông sơn - tỉnh thanh hoá

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dụcchuyên ngành : Quản lý giáo dục

Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm chăm lo cho sự phát triển sự nghiệp giáodục Ngay sau Cách mạng Tháng 8 thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chínhphủ đã đặt việc “diệt giặc dốt” ngang hàng với “diệt giặc đói và giặc ngoại xâm”

Trang 2

Từ đó đến nay, nền giáo dục nớc nhà vẫn luôn đợc chú trọng và ngày càng pháttriển Nhiều văn bản của Đảng và Nhà nớc chỉ đạo và định hớng phát triển sựnghiệp giáo dục đã khẳng định: “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng”, “Nhà n-

ớc và nhân dân cùng làm giáo dục” Nghị quyết TƯ 4 (khoá VII) đã chỉ rõ: “Đẩymạnh hơn nữa sự nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ, coi đó là quốcsách hàng đầu để phát huy nhân tố con ngời, động lực trực tiếp của sự phát triển,

đổi mới nhanh cơ chế quản lý giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ phù hợp vớinền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN, gắn chặt sự phát triển các lĩnh vựcnày với sản xuất và các mục tiêu kinh tế khác, có chính sách để toàn dân và cácthành phần kinh tế cùng làm và đóng góp vào sự nghiệp này” [20]

Có thể khẳng định: Xã hội hoá giáo dục là một t tởng chiến lợc lớn của

Đảng và Nhà nớc ta; Đó là sự đúc kết từ những bài học kinh nghiệm trong quátrình xây dựng nền giáo dục cách mạng, truyền thống hiếu học, đề cao sự học vàchăm lo việc học hành của nhân dân ta suốt hàng ngàn năm lịch sử T tởng đó còn

là sự tiếp thu sáng tạo kinh nghiệm xây dựng và phát triển giáo dục của các nớctrên thế giới T tởng chiến lợc của Đảng về xã hội hoá giáo dục không chỉ thể hiệntrong Nghị quyết TƯ 4 (khoá VII) mà còn đặc biệt rõ tại Nghị quyết TƯ 2 (khoáVIII), Kết luận Hội nghị TƯ 6 (khoá IX), Chỉ thị 40-CT/TW, Nghị quyết Đại hội

Đảng khoá X ([1], [20], [21], [22], [23], [24], [25])

Năm 1980, Bộ Giáo dục đã mở cuộc vận động “Toàn dân tham gia Giáodục”; năm 1987 có cuộc vận động “Dân chủ hoá nhà trờng”; đến năm 1990, BộGiáo dục và Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã có mô hình mới “Tổ chức đại hộiGiáo dục cấp cơ sở” Đại hội Giáo dục là một biện pháp quan trọng, tổng thể đểthực hiện XHHGD, phát huy đầy đủ các lực lợng xã hội tham gia phát triển giáodục, tạo các nguồn lực thúc đẩy sự nghiệp giáo dục, xây dựng môi trờng s phạmlành mạnh, tạo động lực cho thầy và trò nhà trờng Dạy tốt – Học tốt

Để đẩy mạnh hơn nữa nhiệm vụ XHHGD, thực hiện t tởng chiến lợc của

Đảng, ngày 21/8/1997, Chính phủ có Nghị quyết 90/CP về “Phơng hớng và chủ

tr-ơng xã hộ hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá”; Ngày 19/8/1999, để cụ thểhoá Nghị quyết 90/CP, Chính phủ ban hành Nghị định 73/1999/NĐ/NĐ-CP vềchính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục,

y tế, văn hoá, thể thao ([16], [44])

Với quan điểm “Giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ của toàn Đảng, của nhà

n-ớc và của nhân dân”, Đảng và Nhà nn-ớc ta đã coi “Giáo dục và đào tạo là quốc sáchhàng đầu”, đồng thời ban hành nhiều chủ trơng, chính sách về XHHGD Ngoài sự

u tiên đầu t của nhà nớc cho giáo dục, chúng ta còn phải huy động và tổ chức cáclực lợng toàn xã hội cùng tham gia vào quá trình giáo dục, tạo điều kiện để mọi

Trang 3

ngời dân đợc hởng thụ thành quả do giáo dục đem lại, xây dựng phong trào thi đuatrong cả nớc để trở thành một xã hội học tập [43].

Kết luận Hội nghị TƯ 6 (khoá IX) đã nêu lên những thành tích mà Giáo dục

đạt đợc, đồng thời cũng chỉ rõ những khó khăn và yếu kém cần khắc phục Theo

đó, cần huy động sức mạnh của toàn xã hội góp sức xây dựng nền giáo dục theo ớng “Chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” [24]

h-Điều 12 Luật Giáo dục 2005 về Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục ghi rõ: “Pháttriển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của Nhà nớc và của toàn dân

Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện

đa dạng hóa các loại hình trờng và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy

động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục

Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáodục, phối hợp với nhà trờng thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trờng giáodục lành mạnh và an toàn.” [37]

Hiện nay, tình trạng học sinh bỏ học có chiều hớng gia tăng khi cả nớc kiênquyết thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Hai không” Tại cuộc hội thảo giữa

Bộ GD&ĐT với đại diện cỏc cơ quan hữu quan nhằm bàn biện phỏp phối hợpkhắc phục tỡnh trạng HS bỏ học sinh thỏng 3/2008, Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiểnkhẳng định: Việc chống bỏ học và vận động HS trở lại trường thỡ riờng ngànhGD&ĐT khụng thể làm được mà rất cần sự phối hợp và thực sự vào cuộc của cỏchội, ban ngành, đoàn thể…Cụng tỏc XHHGD khụng chỉ cú huy động mà phải xỏcđịnh là toàn xó hội chăm lo cho giỏo dục Cú như vậy, việc vận động học sinh trởlại trường, duy trỡ sĩ số và nõng cao chất lượng dạy học mới bền vững

Thực hiện các Nghị quyết của TƯ Đảng về cuộc vận động XHH công tácgiáo dục, đặc biệt từ khi triển khai Nghị quyết TƯ 2 (Khoá VIII) về “Định hớngchiến lợc phát triển Giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nớc”, huyện Đông Sơn, Thanh Hoá đã có những bớc phát triển mạnh mẽ cả bềrộng và chiều sâu, đạt nhiều kết quả nổi bật

Đông Sơn là huyện đồng bằng của tỉnh Thanh Hoá, chủ yếu sống thuầnnông, mức sống trung bình Tuy nhiên, do cơ chế kinh tế thị trờng phát triển, lại cónúi đá vôi nên ngoài phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cũng đã và

đang phát triển nhanh, mạnh

Giáo dục Đông Sơn và việc triển khai công tác XHHGD đã có bớc phát triểnkhá vững mạnh so với các huyện của tỉnh Thanh Hóa Tuy vậy, những năm gần

đây đã có dấu hiệu chững lại và tụt hậu; công tác xây dựng trờng chuẩn quốc gia

Trang 4

cha tơng xứng với tiềm lực; Chất lợng GD còn nhiều hạn chế; Nhiều khó khăn,thách thức mới nảy sinh; Nhận thức của nhân dân, kể cả các cấp uỷ Đảng, Chínhquyền, các đoàn thể và một bộ phận nhà giáo về công tác GD-ĐT còn hạn chế.Trong các cấp học thì cấp THCS còn đang gặp nhiều khó khăn nhất [28]

Để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ phát triển sự nghiệp GD-ĐT trên địa bàn,

đặc biệt đối với cấp THCS, đồng thời khắc phục những khó khăn, yếu kém cả vềnhận thức lẫn hành động thực tiễn theo mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộhuyện Đông Sơn nhiệm kỳ 2005 - 2010 đã đề ra, giữ vững những thành quả đã đạt

đợc để đạt mục tiêu “kiên cố hoá, hiện đại hoá trờng học” cần phải có những côngtrình nghiên cứu khoa học đề ra các giải pháp mang tính khả thi để tăng cờng côngtác XHHGD một cách sâu rộng, đồng đều và hết sức cần thiết cho phát triển sựnghiệp Giáo dục và đào tạo ([28], [36])

Qua tìm hiểu, từ trớc đến nay cha có công trình nào đã triển khai nghiên cứu

về công tác XHHGD trên địa bàn huyện Đông Sơn một cách đầy đủ

Với những lý do đã trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho mình: “Các giảipháp tăng cờng công tác XHHGD ở các trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh ThanhHoá”

2 Mục đích nghiên cứu.

Tìm hiểu thực trạng và đề ra các giải pháp nhằm tăng cờng công tácXHHGD ở các trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá

3 Giả thuyết khoa học.

Công tác XHHGD ở huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá sẽ đợc tăng cờng cóhiệu quả nhờ thực hiện một hệ thống giải pháp thích hợp

4 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác XHHGD;

- Thu thập thông tin, phân tích và đánh giá thực trạng triển khai công tácXHHGD ở các trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá;

- Đề ra các giải pháp và đề xuất những kiến nghị cần thiết nhằm tăng cờngcông tác XHHGD ở các trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá

5 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tợng nghiên cứu: Các giải pháp tăng cờng XHHGD ở các trờng THCShuyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá

- Phạm vi nghiên cứu: XHHGD là một vấn đề lớn, phức tạp và đa dạng.Trong phạm vi luận văn chỉ nghiên cứu các hoạt động XHHGD ở các trờng THCShuyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá

6 Phơng pháp nghiên cứu.

6.1 Nghiên cứu về mặt lý luận:

Trang 5

Tìm hiểu, hệ thống, phân loại các tài liệu, văn bản của Đảng, Nhà nớc, củatỉnh Thanh Hoá, huyện Đông Sơn và của các xã, thị trấn thuộc huyện Đông Sơn;

Nghiên cứu các tài liệu, văn bản của Ngành Giáo dục và Đào tạo;

Nghiên cứu các tài liệu, văn bản có liên quan tới GD và XHHGD

6.2 Nghiên cứu thực tiễn:

Tiến hành khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng, vận dụng kết quả nghiêncứu vào thực tiễn

Điều tra lấy số liệu xử lý bằng phơng pháp tổng hợp, thống kê toán học.Tham khảo ý kiến, thu thập thông tin qua cán bộ và chuyên gia

Phần Nội dung đợc chia thành 3 chơng:

Chơng 1 Cơ sở lý luận về xã hội hoá giáo dục

Chơng 2 Thực trạng công tác XHHGD ở huyện Đông Sơn - tỉnhThanh Hoá

Chơng 3 Các giải pháp để tăng cờng XHHGD ở các trờng THCShuyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá

Trang 6

của con ngời Xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn là một kiểu hệ thống tổ chứccộng đồng ngời cụ thể trong lịch sử [41, tr12]

Thuật ngữ “xã hội” là một thuật ngữ rất thông dụng để chỉ một tập hợp ngời

có những quan hệ kinh tế, chính trị, văn hoá, chặt chẽ với nhau Thuật ngữ “xãhội” hiểu với nghĩa là “các tổng thể xã hội”, “các mối quan hệ xã hội”, nóichung là xét chúng về mặt thể chế hoặc về mặt quan hệ [35, tr3]

Xã hội hoá cá nhân là quá trình liên tục, quá trình đó còn gọi là quá trình họchỏi xã hội, tiếp thu xã hội, thích ứng xã hội [48, tr18]

+ Xã hội hoá một hoạt động:

XHH đợc nghiên cứu ở đây chính là sự tham gia rộng rãi của xã hội (các cánhân, nhóm, tổ chức, cộng đồng, ) vào một hoạt động hoặc một số hoạt động mà

trớc đó chỉ một đơn vị, bộ phận hay một ngành chức năng nhất định thực hiện.[42]

XHH theo nghĩa này thờng đợc dùng một cách thông dụng trong xã hội

Đây chính là quá trình phối hợp hoạt động một cách có kế hoạch của các lực lợngtrong xã hội theo một định hớng, một chiến lợc quốc gia để giải quyết một vấn đềnào đó của xã hội

XHH hoạt động cần đợc coi là một t tởng chiến lợc có tính lâu dài toàndiện, là một giải pháp xã hội có tính liên ngành cao nhằm huy động các lực lợngxã hội tham gia một cách tích cực để giải quyết một vấn đề xã hội nào đó

XHH hoạt động dới góc nhìn của các nhà lãnh đạo, quản lý là một quátrình tổ chức, quản lý và huy động nhiều lực lợng xã hội cùng tham gia để giảiquyết một vấn đề của xã hội theo một chiến lợc xác định và có kế hoạch

Đối với từng lực lợng xã hội, XHH đợc hiểu là một quá trình phối hợp,lồng ghép các hoạt động của mình với hoạt động của các lực lợng khác trong xã

Trang 7

hội có liên quan để tạo ra hoạt động có tính liên ngành cao, trong đó có sự phâncông rõ trách nhiệm của từng lực lợng

Đối với mỗi cộng đồng, mỗi gia đình, mỗi ngời dân, XHH hoạt động đợchiểu là một quá trình trong đó cần huy động sự tham gia hởng ứng của nhiều ngời,của cộng đồng vào các cuộc vận động nhằm động viên, thúc đẩy họ hành độngmột cách chủ động, tích cực vì mục đích mở rộng và nâng cao chất lợng một hoạt

động xã hội nào đó

XHH hoạt động xã hội còn đợc hiểu nh là việc biến một nhiệm vụ, mộtcông việc thuộc trách nhiệm của một chủ thể thành nhiệm vụ, công việc của một

số chủ thể, của nhiều chủ thể hay của toàn bộ xã hội XHH với nghĩa này t ơng

đồng với việc huy động sức lực, trí tuệ (nguồn lực) của cả cộng đồng cho việchoàn thành một nhiệm vụ xã hội nào đó ở đây huy động sức ngời, sức của, tàichính, phơng tiện, vật chất, là những cái cần huy động, tổng hợp, phân bổ và sửdụng cho việc hoàn thành nhiệm vụ XHH theo nghĩa này nh một phơng thức huy

động xã hội, thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, vận động xãhội là chính Mà trong nhiều trờng hợp, XHH theo cách này đã huy động đợckhông nhỏ sức lực, trí tuệ của cả xã hội cho việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu,nhiệm vụ xã hội

Thực tế ở Việt Nam, Đảng và Nhà nớc ta trong quá trình thực hiện nhiệm vụcách mạng của mình đã không ít lần triển khai thành công XHH các nhiệm vụtrong cách mạng giải phóng dân tộc cũng nh trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.Chính nhờ XHH mà chúng ta đã có những phong trào quần chúng rầm rộ trongcông cuộc xoá đói, giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, phòng chống tệ nạn matuý, mại dâm, phòng chống HIV/AIDS, đảm bảo ATGT, an toàn cộng đồng, giữvững an ninh trật tự xã hội, quốc phòng toàn dân, đối ngoại nhân dân, …

Tuy nhiên cũng phải thấy rằng, XHH các hoạt động không chỉ nghĩa là tăngcờng huy động cộng đồng mà coi nhẹ trách nhiệm Nhà nớc hoặc trách nhiệm cácchủ thể chính mà ngợc lại, đây chính là quá trình kết hợp chặt chẽ giữa tráchnhiệm của Nhà nớc, của các cơ quan chủ quản với cộng đồng, làm cho các nguồnlực đợc huy động đến mức tối đa và sử dụng có hiệu quả nhất Đây mới là mụctiêu thực chất của XHH các hoạt động

Nh vậy, XHH hoạt động đợc đề cập ở đây chính là biến nhiệm vụ của mộtngành, một chủ thể thành nhiệm vụ của nhiều ngành, nhiều chủ thể xã hội hay củatoàn xã hội bằng cách thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục, thuyết phụcnhằm nâng cao nhận thức về trách nhiệm của từng đối tợng, sự điều hành quản lýcủa các nhà lãnh đạo nhằm tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lợng xã hội

để thực hiện nhiệm vụ xã hội đang đặt ra

Trang 8

XHH hoạt động con ngời rõ ràng khác biệt với XHH cá nhân Bởi lẽ nếuXHH cá nhân là nhằm biến con ngời cá nhân thành con ngời xã hội thì XHH hoạt

động là quá trình biến một hay một số nhiệm vụ của một chủ thể thành nhiệm vụcủa nhiều chủ thể hay của toàn xã hội ([42], [48])

1.1.3 Giáo dục:

Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng: “Là một lĩnh vực của hoạt động xã hội nhằmtruyền đạt những kinh nghiệm xã hội, lịch sử chuẩn bị cho thế hệ trẻ trở thành lựclợng tiếp nối sự phát triển xã hội, kế thừa và phát triển nền văn hoá của loài ngời

và dân tộc Đây là một bộ phận của quá trình s phạm tổng thể Trong đó, bằng tác

động chủ đạo của nhà giáo dục, nhằm phát huy tính tích cực tự giác ở học sinh, đểhình thành và phát triển ở họ ý thức tình cảm và hành vi đạo đức phù hợp với cácchuẩn mực của xã hội đã quy định” [41, tr2]

Hiểu theo nghĩa hẹp đó là: “Quá trình hoạt động có mục đích, có tổ chức và

có kế hoạch của thầy và trò, để sao cho dới tác động chủ đạo của thầy, học sinh tựgiác tích cực và độc lập, hình thành những quan điểm, niềm tin, định hớng giá trị,

lý tởng xã hội chủ nghĩa, những động cơ, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo và các thói quencủa các hành vi đúng đắn trong các quan hệ chính trị, đạo đức, pháp luật,… thuộccác lĩnh vực đời sống xã hội” [41, tr2]

1.1.4 Nhà trờng:

Nhà trờng theo từ điển chính là Trờng học Để thực hiện chiến lợc giáo dục,mỗi quốc gia đều có một hệ thống giáo dục của mình Hệ thống các trờng học đợcxây dựng thống nhất trên phạm vi cả nớc, đợc sắp xếp thành các cấp học, ngànhhọc với các loại hình đào tạo khác nhau, nhằm thoả mãn nhu cầu học tập của nhândân [39]

1.1.5 Cộng đồng:

Cộng đồng là toàn thể những ngời cùng sống gắn bó với nhau tạo thành mộtkhối [45] Họ cùng chung sống trên một địa bàn (có thể rộng hẹp tuỳ mức độ), cócùng truyền thống văn hoá, nhu cầu nguyện vọng và các lợi ích Theo UNESCO:

“Cộng đồng là một tập hợp ngời có cùng lợi ích, cùng làm việc cho một mục đíchchung nào đấy và cùng sinh sống trong một khu vực nhất định”

1.1.6 Xã hội hoá giáo dục

1.1.6.1 Bản chất mối quan hệ giữa giáo dục và xã hội, nhà trờng và cộng đồngGiáo dục là một hiện tợng xã hội đặc biệt, xuất hiện cùng với sự xuất hiệncủa con ngời trên trái đất Có con ngời là có giáo dục, ngoài xã hội loài ngời,ngoài mối quan hệ giữa con ngời với con ngời thì không có hiện tợng giáo dục.Giáo dục có ở tất cả các chế độ xã hội, chế độ chính trị và trong mọi thời đại, mọigiai đoạn lịch sử, Vì thế, giáo dục đợc xem là một hiện tợng phổ biến và vĩnh

Trang 9

hằng [31, tr3] Xã hội muốn tồn tại và phát triển phải có quy trình chuyển giaokinh nghiệm của những thế hệ đi trớc cho thế hệ sau đó Điều này thể hiện tínhchất truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội của giáo dục Từng giai đoạn lịch

sử, giáo dục một mặt phản ánh trình độ phát triển xã hội, bị quy định bởi trình độphát triển của xã hội Mặt khác nó lại tác động tích cực vào sự phát triển xã hội.Trong xã hội có giai cấp giáo dục đợc sử dụng nh một công cụ để duy trì và bảo vệquyền lợi cho giai cấp lãnh đạo [48] Giai cấp lãnh đạo thực hiện quyền của mình

đối với giáo dục thông qua mục đích, nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy họctrong các nhà trờng Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có nền văn hoá riêng, cho nênnền giáo dục mỗi nớc có những nét độc đáo, sắc thái riêng thể hiện trong mục tiêu,nội dung, phơng tiện và phơng pháp giáo dục

Xã hội đóng vai trò quyết định đối với giáo dục, ngợc lại giáo dục có tácdụng to lớn đối với xã hội Nhờ có giáo dục mà kho tàng tri thức, kinh nghiệmcuộc sống của xã hội loài ngời đợc bảo tồn và ngày càng bổ sung phát triển

Giáo dục theo nghĩa hẹp là tạo ra nguồn nhân lực có trình độ, kỷ luật, phẩmchất cung cấp cho mọi ngành nghề, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển kinh

tế xã hội Ngợc lại, khi nền kinh tế - xã hội phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi(đầu t ngân sách, phơng tiện kỹ thuật, ) thúc đẩy giáo dục phát triển Nh vậy giữagiáo dục và xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau Mối quan

hệ cùng tồn tại này là do con ngời và vì con ngời Với ý nghĩa đó, đờng lối vàchiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX đã khẳng định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lựcquan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lựccon ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bềnvững” [23, tr109]

Nhà trờng phải gắn liền với cộng đồng, phát triển vì mục tiêu của cộng đồng,chính vì thế phơng châm giáo dục của chúng ta gắn nội dung giáo dục của nhà tr-ờng phù hợp với yêu cầu của thực tiễn, giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà trờng

và cộng đồng, huy động tối đa các nguồn lực cộng đồng để xây dựng và phát triểnnhà trờng

1.1.6.2 Xã hội hoá giáo dục

Xã hội hoá công tác giáo dục “Là huy động xã hội làm giáo dục, động viênmọi tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý củanhà nớc” [44]

Đây là một bớc cụ thể hoá đờng lối lãnh đạo của Đảng: “Các vấn đề chínhsách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hoá Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt,

đồng thời động viên mọi ngời dân, các doanh nghiệp các tổ chức trong xã hội, các

Trang 10

cá nhân và các tổ chức ngời nớc ngoài cùng tham gia giải quyết những vấn đề xãhội” [19] Đồng thời thể hiện đờng lối vận động quần chúng, huy động sức mạnhcủa toàn xã hội vào việc thực hiện nhiệm vụ mà từ Đại hội VII (tháng 6 năm 1991)của Đảng đã xác định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” [19]

Từ đó ta thấy, XHHGD nh là một biện pháp giải quyết mâu thuẫn giữa thựctiễn của giáo dục và những yêu cầu mà xã hội đòi hỏi giáo dục đáp ứng: Là trả lạibản chất xã hội cho giáo dục, vì giáo dục “là một hiện tợng xã hội đặc biệt”

Xã hội ngày một phát triển, cũng nh giáo dục qua các thời đại lịch sử ngàycàng tiến xa bản chất xã hội vốn có từ ban đầu Trải qua các quá trình thay đổi vềmối quan hệ sản xuất, tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyên môn hoá, giai cấp hoá,nhà nớc hoá đi đến độc quyền và đơn độc Chất lợng giáo dục thấp, cơ sở vật chấtcho giáo dục còn nhiều bất cập, có nhiều nguyên nhân từ những vấn đề này.Những vấn đề còn tồn tại của giáo dục sẽ dần đợc khắc phục khi giải quyết tốt bảnchất xã hội liên quan mật thiết tới giáo dục Đảng ta đã khẳng định quan điểm

“Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng” Hội nghị lần thứ 6 BCH TW Đảng khóa

IX đã chỉ rõ: “Toàn Đảng, toàn dân, toàn ngành giáo dục cần tiếp tục quán triệt vàthực hiện tốt những định hớng chiến lợc về giáo dục trong Nghị quyết TW 2(Khoá VIII) Đẩy mạnh XHHGD nhằm tạo nguồn nhân lực có số lợng và chất lợng

đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá” [24]

Qua đó chúng ta thấy rằng, XHHGD không chỉ đơn thuần là huy động sứcmạnh tổng hợp của các ngành các cấp vào sự phát triển sự nghiệp giáo dục mà còn

có chiều ngợc lại: Giáo dục tạo ra nguồn nhân lực có số lợng và chất lợng đáp ứngyêu cầu của xã hội trong thời kỳ mới Thực ra có thể coi xã hội hoá giáo dục làmột cách làm giáo dục đợc xác định bởi những đặc điểm cơ bản sau:

- Huy động toàn xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, thực hiện đa dạnghoá các nguồn đầu t cho giáo dục

- Các lực lợng xã hội tham gia phát triển quy mô - số lợng giáo dục

- Các lực lợng xã hội tham gia vào việc đa dạng hoá các hình thức học tập

- Các lực lợng xã hội tham gia vào đa dạng hoá các loại hình trờng lớp

- Huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trờng thuận lợi cho việc giáodục thế hệ trẻ

- Thu hút các lực lợng xã hội tham gia vào quá trình GD của nhà trờng

Các đặc điểm trên cho chúng ta thấy XHHGD sẽ làm cho giáo dục càng gắn

bó với cộng đồng, do cộng đồng và thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu của cộng

đồng, của ngời dân

1.2 Vấn đề XHHGD ở một số nớc trên thế giới

Trang 11

Các quốc gia trên thế giới từ những nớc có nền kinh tế kém phát triển đếnnhững quốc gia hùng mạnh nhất đều chú trọng đến giáo dục Trong một thời giandài, giáo dục đợc xem nh thuộc về lĩnh vực phi sản xuất, là bộ phận của kiến trúcthợng tầng, là lĩnh vực phúc lợi nên không đợc đầu t, quan tâm đúng mức Ngàynay, trong xu thế đổi mới, giáo dục trên thế giới đợc xem “là lực lợng sản xuất xãhội, một bộ phận của hạ tầng cơ sở” [46] Giáo dục đang đợc trở lại đúng vị tríquan trọng vốn có của nó.

Từ năm 1947, Nhật Bản đã đặt GD vào “vị trí hàng đầu của các chính sáchquốc gia”, các nớc EU xem “giáo dục là nhân tố phát triển kinh tế - xã hội và lấygiáo dục làm đòn bẩy tạo ra lực lợng lao động đủ khả năng đảm nhân sự phát triểnkhoa học kỹ thuật, ứng dụng sáng tạo khoa học” Các nhà lãnh đạo Hoa Kỳ chorằng: “Muốn nớc Mỹ không thua kém ai, phải quan tâm đến giáo dục Giáo dục lànền an ninh quốc gia tối quan trọng đối với tơng lai nớc Mỹ” [46, tr7]

Khác hẳn với nền kinh tế sức ngời và nền kinh tế tài nguyên trong xã hộinông nghiệp và công nghiệp, nền kinh tế tri thức của thế kỷ XXI là nền kinh tế dựatrên công nghệ cao, đấy là nét đặc trng tiêu biểu của nền văn minh hậu côngnghiệp, sản phẩm của cuộc cách mạng thông tin, cách mạng tri thức, giáo dụccàng có vai trò quan trọng hơn Trên thế giới đã có những thay đổi căn bản về đốitợng giáo dục và mục tiêu giáo dục Trớc đây đối tợng giáo dục chỉ giới hạn ở trẻ

em trong độ tuổi đi học, bây giờ đã mở rộng ra đối với tất cả mọi ng ời Từ năm

1972, UNESCO đã đề ra quan điểm “giáo dục suốt đời”, “giáo dục phải hớng mụctiêu đào tạo ra những ngời có đủ tri thức và kỹ năng, năng lực và phẩm chất vớitinh thần trách nhiệm đầy đủ của ngời công dân tham gia vào cuộc sống lao động”[39, tr 8] Vì vậy các phơng hớng phát triển giáo dục của các nớc trên thế giớitrong thế kỷ XXI là:

Tích cực chuyển nền giáo dục sang hệ thống học tập suốt đời;

Phát triển các chơng trình giáo dục hớng mạnh vào tính cá nhân;

Làm cho hệ thống giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển của thời đại (đa dạng,mềm dẻo, liên thông)

Tựu trung lại tất cả đều hớng vào phát triển mục tiêu chung là: Thông quaphát triển GD-ĐT, tạo ra động lực cho tăng trởng kinh tế, tiến bộ xã hội của đất n-

ớc mình Vì vậy phát triển sự nghiệp GD-ĐT không chỉ riêng của Nhà nớc và củangành giáo dục mà là nhiệm vụ chung của mọi lực lợng xã hội Mỗi quốc gia tuỳthuộc đặc điểm riêng của mình có những hình thức làm giáo dục theo một cáchriêng

Dới đây là một vài nét về cách làm giáo dục của một số nớc trên thế giới

Trang 12

Malaysia đặt ra nhiệm vụ cho nền giáo dục là: tạo ra nguồn nhân lực có kỹ

năng, có tay nghề cao Chính phủ đã đầu t cho giáo dục chiếm phần lớn nhất trongngân sách nhà nớc Nhờ đó mà trong nhiều năm qua, thanh niên Malaysia đã thamgia đông đảo vào thị trờng lao động tay nghề cao ở Mỹ, Anh, Canađa, Ôxtrâylia vàNiwzilơn Sinh viên Malaysia chiếm tỷ lệ cao trong số sinh viên nớc ngoài ởnhững đất nớc này Số sinh viên học tập ở nớc ngoài chiếm 25% trong tổng số sinhviên Chính phủ Malaysia có kế hoạch nâng tỷ lệ này lên 40% vào năm 2010.Ngành giáo dục Malaysia tăng cờng hợp tác liên kết đào tạo với các trờng danhtiếng ở trên thế giới, bắt kịp nền giáo dục tiên tiến của các nớc khác [GD&TĐ số

46, 47 năm thứ 43]

ở Hàn Quốc, trờng học hiện đại đầu tiên đợc thành lập vào năm 1880 Rất

nhiều trờng do các tu sĩ truyền giáo của Thiên chúa giáo đứng ra thành lập Hiệnnay giáo dục Hàn Quốc phát triển mạnh mẽ, là nớc có tỷ lệ mù chữ thấp nhất thếgiới Ngân sách Nhà nớc về giáo dục thay đổi theo từng năm tài chính, nhng trênnguyên tắc chiếm 22,7% tổng nguồn chi của chính phủ và chiếm 3 - 4% tổng thunhập quốc dân Giáo dục tiểu học là bắt buộc và miễn phí ở các vùng nông thônHàn Quốc, giáo dục bắt buộc kéo dài thêm 3 năm (tức là học sinh phải học hết lớp9) Hệ thống giáo dục bậc trung học phổ thông đợc cải cách lại vào năm 1974, xoá

bỏ việc thi chuyển cấp Do vậy số lợng học sinh THPT tăng lên đáng kể HànQuốc có 152 trờng dạy nghề với gần một triệu học sinh theo học 80% trờng dạynghề thuộc sự điều hành của t nhân, tuy nhiên vẫn nằm trong sự kiểm soát của Bộgiáo dục Hàn Quốc Giáo dục phi chính quy đợc phổ biến ở 2 loại hình: Các chơngtrình giáo dục tiếp tục cho thanh niên và ngời trởng thành cha hoàn thành giáo dụcchính quy và các khoá học ngắn hạn đào tạo bổ sung cho những ngời mới ra đilàm không nằm trong nhóm học sinh, sinh viên [GD&TĐ số 46, 47 năm thứ 43]Năm 1993 các trờng t thục ở Hàn Quốc tiếp nhận tới 61% số lợng học sinhphổ thông trung học và 81% các bậc CĐ, ĐH Vai trò to lớn của khu vực t nhântrong giáo dục đã đặt ra những vấn đề quan trọng về tính công bằng trong tiếp cậngiáo dục Hàn Quốc tập trung các nguồn lực công cộng cho giáo dục cơ sở và lựachọn thêm trong việc kết hợp nguồn lực Nhà nớc và t nhân cho giáo dục bậc cao[GD&TĐ số 89, năm thứ 43]

Singapo duy trì tham gia mạnh mẽ của chính phủ vào hoạt động và tài trợ

cho giáo dục ở tất cả các cấp học Các trờng t thục có tổng chi phí cho các hoạt

động giáo dục thấp hơn hệ thống trờng công Chính phủ đa ra một loạt các chơngtrình đào tạo, ví dụ: Chơng trình giáo dục cơ bản đào tạo kỹ năng triển khai năm1983; chơng trình đào tạo kỹ năng theo học phần triển khai năm 1987, Vào

Trang 13

những năm 1990, Singapo thành lập các cơ sở đào tạo có tính chuyên môn hoá vàcơ sở liên doanh với các doanh nghiệp t nhân [GD&TĐ số 89, năm thứ 43]

Nớc Mỹ năm 1991 đã đa ra một số nét lớn của chiến lợc phát triển giáo dục.

Đến năm 2010, toàn nớc Mỹ sẽ xây dựng các cộng động tiến hành giáo dục ngoàiphạm vi nhà trờng Với trờng học, các nhà thiết kế nhà trờng kiểu mới phải xoá bỏnhững khuôn mặt cũ, xây dựng nhà trờng cho thế kỷ mới Vị trí đặc biệt trong việcthiết kế nhà trờng kiểu mới thuộc về tập thể cộng đồng, giới doanh nghiệp và lao

động Nhà trờng Mỹ đang và sẽ biến đổi từng thành viên trong xã hội Mỹ thànhngời đi học Nhà trờng là trung tâm đời sống cộng đồng Mặt khác phải tạo điềukiện cho việc học tập không chỉ ở nhà trờng mà còn ở gia đình Tổng thống BillClintơn đã có thông điệp nói đến hiện đại hoá nền giáo dục, mục tiêu học tập suốt

đời và đề cao việc học để đạt trình độ học vấn cao Clintơn nói đến việc mở rộngcác biên giới của việc học suốt đời để ngời Mỹ ở độ tuổi nào cũng có cơ hội họctập, yêu cầu khấu trừ thuế lên tới 10.000 USD/năm cho toàn bộ học phí ở cao đẳng

và đại học để mọi gia đình không phải đóng thuế với khoản tiền mà họ tiết kiệm

để dành đóng học phí vào đại học và cao đẳng

Tuy phải đối phó với nhiều vấn đề nhng trong chiến lợc phát triển giáo dụccủa mình, nớc Mỹ đặc biệt quan tâm đến yêu cầu một nền giáo dục đợc xây dựngtrên nền tảng công nghệ thông tin và xã hội tri thức để đón đầu sự phát triển củanền kinh tế Mỹ trong thế kỷ XXI

Trung Quốc: Cuộc cải cách giáo dục ở Trung Quốc hiện nay nhằm vào mục

tiêu kinh tế sau đây:

- Tăng 4 lần tổng sản lợng để đạt thu nhập quốc dân lên 1.000 tỷ USD (800USD/ ngời - tơng đơng mức bình quân thế giới năm 1980);

- Dự kiến năm 2049 sẽ sát gần trình độ các nớc phát triển hiện nay, tức là cótổng sản lợng trên 4000 tỷ USD (4000 USD/ngời)

- Thực hiện ngay việc đào tạo 34 triệu chuyên gia (trong đó có 700.000 ngời

TN trên ĐH), 17 triệu TN các trờng nghề và phổ cập giáo dục bắt buộc

Đặng Tiểu Bình đã có lần tuyên bố: Một đất nớc có trên 1 tỷ dân, khi giáodục phát triển thì u thế to lớn về nguồn nhân lực của nó sẽ không có nớc nào sánhnổi Theo t tởng này, hiện Trung Quốc đang thể hiện các hành động sau:

Đẩy mạnh tốc độ phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Phát triển mạnhgiáo dục CĐ nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực có trình độ sau trung học Mở hệthống giáo dục ngời lớn từ tiểu học đến ĐH (bên cạnh hệ thống giáo dục chínhquy cho thế hệ trẻ) Trung Quốc hy vọng rằng, đến năm 2010, kinh tế Trung Quốc

sẽ vợt qua Nhật (mặc dù năm 1980, kinh tế Trung Quốc mới bằng 1/2 của Nhật)

Trang 14

Đầu năm học 2003 - 2004, Bộ Giáo dục Trung Quốc ban hành một quyết

định hỗ trợ học sinh sinh viên nghèo, gọi là Lối Xanh Theo quy định này các tr ờng đại học có những công việc sau:

-Hớng dẫn sinh viên nghèo vay nợ để đóng học phí; tháng 8 hàng năm, các ờng đại học phải gửi danh sách vay nợ tới mỗi sinh viên cùng với giấy báo nhậphọc; không một trờng đại học nào đợc từ chối sinh viên nghèo Nếu báo chí pháthiện những vi phạm thì hiệu trởng bị cách chức ngay lập tức

tr-Từ đó chúng ta thấy mỗi nớc có một đặc điểm riêng về kinh tế xã hội nhng

đều có điểm chung trong phơng thức XHHGD là huy động mọi tiềm lực của cộng

đồng cho giáo dục Và vấn đề XHHGD ở mỗi quốc gia là sự lựa chọn có tính chấtquyết định cho các mô hình phát triển độc đáo của mình

Trong giai đoạn hiện tại và tơng lai các quan điểm giáo dục mở rộng ra đốivới tất cả mọi ngời, giáo dục suốt đời, “giáo dục hớng tới mục tiêu giúp cho conngời học cách chung sống với nhau”, đã và đang trở thành các quan điểm chủ

đạo chi phối phơng hớng, chiến lợc của các nớc Vấn đề XHHGD trở thành quan

điểm chỉ đạo của các nhà lãnh đạo, hơn thế nó còn đợc thể hiện trong Luật, trongHiến pháp Có thể nói rằng XHHGD là một quy luật để làm giáo dục cho mọiquốc gia Tuy vậy, quá trình vận động cho quy luật này phát triển ở mức độ nàocòn tuỳ thuộc ở điều kiện kinh tế – xã hội và chính thể ở mỗi quốc gia

1.3 Xã hội hoá công tác giáo dục ở Việt Nam

1.3.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về XHHGD

Xã hội hoá giáo dục là một quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nớc ta để làmgiáo dục Từ sau cách mạng tháng 8/1945 thành công, nhiều văn bản của Đảng vàNhà nớc ta về chỉ đạo sự nghiệp giáo dục đã khẳng định: “Giáo dục là sự nghiệpcủa quần chúng”, “Nhà nớc và nhân dân cùng làm giáo dục”

Chỉ thị về nhiệm vụ công tác giáo dục ở miền núi, ngày 3/9/1946, của Ban Bí

th Trung ơng Đảng cũng đã chỉ rõ phơng châm: “Thầy tìm trò, trờng gần dân, quy

Trang 15

mô nhỏ, Nhà nớc và nhân dân phối hợp quyết tâm mở rộng cửa nhà trờng XHCNcho các dân tộc”.

Nghị quyết số 14-NQ/TW ngày 11/1/1979 của Bộ Chính trị về cải cách giáodục đã khẳng định: “Phối hợp những cố gắng đầu t của Nhà nớc với sự đóng gópcủa nhân dân, của các ngành, các cơ sở sản xuất và sức lao động của thầy trò trongviệc xây dựng trờng sở, phòng thí nghiệm, xởng trờng, vờn trờng, ”

Quan điểm của Đảng, Nhà nớc về XHHGD đợc chỉ rõ hơn tại Đại hội lần thứVII (tháng 1-1991): “Đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp giáo dục đào tạo một mặtNhà nớc tăng cờng đầu t, mặt khác có chính sách để toàn dân, các thành phần kinh

tế làm và đóng góp vào sự nghiệp này” [19, tr 121]

Văn kiện Hội nghị lần thứ IV BCH Trung ơng khoá VII đã nhấn mạnh: “Nhànớc cần đầu t nhiều hơn cho giáo dục, nhng vấn đề rất quan trọng là phải quántriệt sâu sắc và tiến hành tốt việc xã hội hoá các nguồn đầu t, mở rộng phong tràoxây dựng, phát triển giáo dục trong nhân dân, coi giáo dục là sự nghiệp của toànxã hội” [20]

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ “Các vấn đề về chínhsách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hoá Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt

đồng thời động viên mỗi ngời dân, các doanh nghiệp các tổ chức trong xã hội, cáccá nhân và các tổ chức nớc ngoài cùng tham gia và giải quyết những vấn đề xãhội” Đây là giải pháp để hoạch định hệ thống các chính sách xã hội, trong đó cóchính sách phát triển giáo dục đào tạo Văn kiện hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảngkhóa VIII (tháng 12/ 1996) khẳng định rõ hơn: “Giáo dục - đào tạo là sự nghiệpcủa toàn Đảng, của Nhà nớc và của toàn dân Mọi ngời đi học, học thờng xuyên,học suốt đời Phê phán thói lời học Mọi ngời chăm lo cho giáo dục Các cấp uỷ và

tổ chức kinh tế, xã hội, các gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm tích cực gópphần phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tàilực cho giáo dục - đào tạo Kết hợp giáo dục nhà trờng, giáo dục gia đình và giáodục xã hội, tạo nên môi trờng giáo dục lành mạnh ở mọi nơi, trong cộng đồng,trong tập thể, ”, “Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớpnhân dân giúp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý của Nhà nớc”.Với phơng châm này, MTTQ, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, mọi gia

đình và mọi cá nhân cùng với ngành giáo dục đào tạo chăm lo xây dựng sự nghiệpgiáo dục theo phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”, “xây dựng môi trờnggiáo dục nhà trờng, gia đình và xã hội” [21], [22]

Đại hội X của Đảng (tháng 4/2006) khẳng định: “Thực hiện xã hội hoá giáodục Huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệpgiáo dục Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục với các ban, ngành, các tổ chức

Trang 16

chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp để mở mang giáo dục, tạo điều kiện họctập cho mọi thành viên trong xã hội” [25]

Chính phủ đã có Nghị quyết số 90/CP ngày 21/8/1997 về phơng hớng và chủtrơng xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa; Nghị định 73/1999/NĐ-CP

về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáodục, y tế, thể thao; và Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP về đẩy mạnh xã hội hóa cáchoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể thao Đó là những giải pháp ở tầm

vĩ mô để phục vụ CNH - HĐH đất nớc, bởi Nghị quyết TW IV (tháng 01/1993) đãkhẳng định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu, giáo dục là động lực thúc đẩy sựphát triển, là hạ tầng cơ sở xã hội, đầu t cho giáo dục là một hớng đầu t cho pháttriển ([7], [16], [20], [44])

Quan điểm của Đảng đợc thể hiện bằng pháp luật của Nhà nớc, cơ sở pháp lý

để thực hiện XHHGD, đó là Luật giáo dục Điều 12 của Luật giáo dục (năm 2005)

quy định: “Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục; thực

hiện đa dạng hóa các loại hình trờng và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục

Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trờng thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh và an toàn” [37, tr14]

Nh vậy XHHGD là một t tởng chiến lợc của Đảng, đây là một con đờng, mộtbiện pháp tiên quyết để xây dựng hệ thống giáo dục lành mạnh, “coi đó là quốcsách hàng đầu để phát huy nhân tố con ngời, động lực trực tiếp của sự phát triển”.Xã hội hoá công tác giáo dục rất phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tếnhiều thành phần theo định hớng XHCN có sự quản lý của Nhà nớc, thực hiệnCNH, HĐH, làm cho giáo dục phục vụ tốt mục tiêu kinh tế xã hội của đất nớc vàtừng địa phơng, góp phần vào sự tiến bộ và công bằng xã hội

1.3.2 Nội dung của công tác XHHGD

Xã hội hoá giáo dục là: “Huy động toàn dân làm giáo dục, động viên các tầnglớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản lý của Nhà n-ớc” Đây chính là việc tăng cờng tính xã hội của giáo dục làm cho mối quan hệgiữa giáo dục và cộng đồng xã hội phát huy tối đa vai trò của mình Xã hội hoágiáo dục đồng thời là quá trình nhằm nâng cao trách nhiệm của cả hai phía giáodục và cộng đồng với nhau; tạo điều kiện khẳng định vai trò của giáo dục thúc đẩy

sự phát triển của cộng đồng xã hội và khơi dậy mọi năng lực tiềm ẩn trong cộng

Trang 17

đồng xã hội tham gia xây dựng và phát triển giáo dục Nội dung XHHGD trongNghị quyết 90/CP (ngày 21/81997) bao gồm 5 mặt sau đây:

- Giáo dục hoá xã hội: Tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong toàn xã hội

theo nhiều hình thức; vận động toàn dân, trớc hết là những ngời trong độ tuổi lao

động, thực hiện học tập suốt đời để làm việc tốt hơn cho xã hội, có thu nhập caohơn và có cuộc sống tốt đẹp hơn, làm cho toàn xã hội trở thành một XHHT

Cần phải đổi mới cơ bản t duy và cơ chế quản lý giáo dục phải bắt nguồn từcái gốc “nhu cầu học tập suốt đời của dân” Nhu cầu học của dân cũng là nhu cầuhàng đầu của sự nghiệp đổi mới, CNH, HĐH đất nớc, lấy sức dân mà đáp ứng nhucầu học của dân, phát huy đạo học làm ngời của cha ông, thực hiện sáng tạo t tởng

Hồ Chí Minh và Nghị quyết Đại hội Đảng về xây dựng xã hội học tập: “Ai cũng

đ-ợc học hành Hoạt động và học tập cho đến phút cuối cùng Công nông trí thứchoá Dân tộc thông thái”, “Thực hiện giáo dục cho mọi ngời Cả nớc trở thành mộtxã hội học tập, nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, hoàn thiện học vấn và taynghề, thực hiện trí thức hoá công nhân Nâng cao hàm lợng tri thức trong cácnhân tố phát triển kinh tế - xã hội Nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng,gắn kết với nhau thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nớc Phát huy khảnăng “năm tự”: Tự học, tự nghiên cứu, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề, tự tìm vàtạo việc làm, tự hoàn thiện nhân cách” [23]

Chất lợng giáo dục là chất lợng học của từng ngời học, của từng ngời dân,trong một xã hội mà ai cũng thi đua yêu nớc, ai cũng tự học tốt, làm tốt, sống tốt

Đây là mấu chốt khái niệm XHHGD để xây dựng một xã hội học tập

Muốn đạt mục tiêu trên phải lấy XHH toàn diện và phong trào cách mạngquần chúng “Toàn dân đoàn kết thi đua học tập tốt, làm tốt, sống tốt, xây dựng cảnớc thành một xã hội học tập ngang tầm thời đại” làm nguồn lực tổng thể

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là làm giáo dục để “ai cũng đợc họchành”, bằng con đờng cách mạng quần chúng: Toàn dân thi đua diệt giặc dốt, xoánạn mù chữ, thực hiện phổ cập Tiểu học, phổ cập Trung học cơ sở, tiến tới phổ cậpbậc Trung học phổ thông Ngày nay diệt giặc dốt đã đợc nâng lên trình độ hiện

đại: “Cả nớc là một xã hội học tập”, “xoá mù tin học”, “xoá mù nghề” Thi đuadiệt giặc dốt trở thành thi đua xây dựng “cả nớc trở thành một xã hội học tập, họctập suốt đời”, kết hợp chặt chẽ với phong trào thi đua “làm kinh tế giỏi, xoá đóigiảm nghèo, làm giàu hợp pháp”, “Xây dựng đời sống văn hoá”, nhằm đáp ứng banhu cầu cơ bản của ngời dân: Nhu cầu học, nhu cầu làm, nhu cầu sống

Xã hội học tập là gì? Theo tài liệu MarkSmith (ngời Anh) viết năm 2000 và

2002 “Lý thuyết và ngữ nghĩa của XHHT”, thì cuộc thảo luận về khái niệm XHHTbắt đầu từ năm 1972 - năm Etga Phô viết trong cuốn “Học để tồn tại” nh sau:

Trang 18

“Nếu học tập là việc động chạm đến suốt đời con ngời, cả theo nghĩa thờigian cả theo nghĩa đa dạng và đối với mọi ngời trong xã hội, kể cả các nguồn lựcxã hội, kinh tế và giáo dục, khi đó chúng ta phải đi xa hơn việc tháo dỡ tất cả các

hệ thống giáo dục cho đến lúc nào đạt đợc tình trạng của một XHHT” Nh vậyXHHT là mọi ngời học suốt đời, học cả trong nhà trờng và ngoài nhà trờng Học

để tồn tại đã trở thành 4 trụ cột của giáo dục thế kỷ XXI

Khái niệm XHHT xuất hiện từ những năm 60 của thế kỷ XX, trớc Etgaphô

có Đônan Son đã nói lên ý tởng cho rằng xã hội sắp tới sẽ có nhiều biến đổi rấtnhanh, do đó nhu cầu học tập sẽ tăng lên hơn nhiều do đó phải học để hiểu, để tác

động, để điều hành các chuyển đổi đó; năng lực học tập phải trở thành một thuộctính bản chất của mỗi ngời, ai cũng phải biết học tập suốt đời một cách thành thực

Ông cũng đa ra các ý tởng: các công ty, các phong trào xã hội và chính quyền đềuphải là “các hệ thống học tập”

ở phơng Tây, sự bùng nổ tri thức đợc diễn ra mạnh mẽ từ những năm 1960,

đợc gọi là cách mạng hoá quá trình thông báo tri thức Sau này ngời ta đã đa ra t ởng này gắn bó với t tởng học suốt đời, học liên tục, học không chính quy, học chotất cả mọi ngời Học tập là mục đích tự thân của mỗi ngời Và nh vậy sẽ đạt đỉnhcao mới trong qúa trình XHH giáo dục, thực hiện giáo dục hoá xã hội liên tục rộngrãi đến từng ngời

t-Nói đến xã hội học tập là nói đến từng con ngời học tập, tiếp thu lĩnh hội và

sử dụng tri thức Trong xã hội học tập không chia ra lứa tuổi: trớc đi học đi học lao động Ngời học phải từ dữ liệu, đến thông tin, thành tri thức và sử dụng tri thứcvào trong từng hoàn cảnh cụ thể, giải quyết vấn đề đem lại sản phẩm tạo ra hiệuquả có ích cho bản thân cộng đồng và xã hội

-T tởng Hồ Chí Minh là cẩm nang thần kỳ của ngời học: “-Tình hình thế giới

và trong nớc luôn luôn biến đổi, công việc của chúng ta nhiều và mới, kỹ thuật củathế giới ngày càng tiến bộ nhng sự hiểu biết của chúng ta có hạn Muốn tiến bộ kịpthời với sự biến đổi vô cùng tận, chúng ta phải nghiên cứu, học tập”, “Học hỏi làmột việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn lý luận với công tác thực tiễn.Không ai có thể cho mình là biết đủ rồi, đã biết hết rồi Thế giới ngày càng đổimới, nhân dân ta ngày càng tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học cho kịpnhân dân”

Nh vậy, XHHT là một xã hội mà mọi ngời đều lấy học tập là một công việcthờng xuyên, suốt đời, học trong nhà trờng và ngoài nhà trờng, chính quy vàkhông chính quy, nh là một phần không thể thiếu đợc của đời mình, lấy học tậplàm phơng pháp tiếp cận cuộc sống, nhằm phát triển con ngời bền vững tạo độnglực cho toàn bộ sự tiến bộ xã hội

Trang 19

Với cách hiểu nh vậy XHHT không xa lạ với cách hiểu của chúng ta Đó là:truyền bá quốc ngữ (từ năm 1938); đó là bình dân học vụ (từ năm 1945); đó là bổtúc văn hoá (từ năm 1956); và ngày nay là giáo dục thờng xuyên (từ năm 1991);giáo dục cho mọi ngời (từ năm 1990); thập kỷ chống nạn mù chữ và phổ cập tiểuhọc (1990 - 2000); thập kỷ phổ cập trung học cơ sở (2000 - 2010); với t tởng củaHội nghị lần thứ hai BCH Trung ơng khoá VIII “mù gì, xoá nấy”, mù chữ thì họcchữ, mù máy vi tính thì học vi tính, mù khoa học phổ thông về phục vụ sản xuấtthì theo các lớp chuyên đề về sản xuất, các câu lạc bộ phổ biến kiến thức,

Về mặt tổ chức: Các nhà lý luận về XHHT đều chú ý tới một t tởng, hay

phải có một tổ chức tốt để đa ý tởng đó vào cuộc sống, họ đã đề xuất “đơn vị tổ

chức học tập” là “Trung tâm giáo dục cộng đồng” UNESCO coi “Trung tâm

giáo dục cộng đồng” là một hình thức tổ chức mới thích hợp với thôn, xóm, xã,phờng và đã khuyến cáo tổ chức các trung tâm này Đến nay, cả nớc đã có hàngnghìn trung tâm, các trung tâm này hoạt động rất tốt, phát huy tác dụng rõ rệt,

đang mở ra một giai đoạn phát triển mới, tích cực thực hiện Nghị quyết Đại hộiIX: “cả nớc trở thành một xã hội học tập”

- Đa dạng nguồn lực: Huy động các lực lợng tham gia đóng góp nguồn nhân

lực, vật lực, tài lực, đa dạng hoá các nguồn đầu t cho giáo dục

Nền giáo dục nhân dân cho mọi ngời của một xã hội học tập đòi hỏi phải ràsoát lại quan điểm “mở rộng quy mô trên cơ sở phải đảm bảo chất lợng” Yêu cầucông nghiệp hoá hiện đại hoá từng bớc phát triển kinh tế tri thức đòi hỏi vừa phảiphát triển nhanh quy mô vừa phải khẩn trơng nâng cao chất lợng giáo dục, trong

điều kiện đất nớc còn nghèo nguồn lực còn hạn hẹp “Phải phát triển một nền giáodục huy động mọi nguồn lực, phát huy mọi tác nhân, tổ chức nhiều loại hình, thựchiện hợp lý nhiều mức chất lợng, đảm bảo liên thông trong hệ thống, xây dựng xãhội học tập, tiến tới mọi ngời trẻ tuổi đều đợc đào tạo, mọi ngời lao động đều đợchọc tập suốt đời” (Thủ tớng Phan Văn Khải, Nd, 13/6/2004)

Mặc dù đầu t của Nhà nớc cho giáo dục tăng nhng vẫn cha đủ do yêu cầungày càng tăng về quy mô và chất lợng Phần lớn ngân sách chi cho giáo dục dùng

để trả lơng cho giáo viên (chiếm khoảng hơn 80%) Do đó cơ sở trờng lớp, thiết bịdạy học thiếu trầm trọng Theo thống kê, đến năm học 2002 - 2003 cả nớc có hơn60.000 phòng học tranh tre nứa lá, 20.000 phòng học 3 ca Chính vì vậy ngày15/1/2002 Thủ tớng Chính phủ đã ký Quyết định số 159/2002/QĐ-TTg phát hànhcông trái giáo dục, nhằm mục tiêu xoá phòng học 3 ca, phòng học tạm tranh trenứa lá, thực hiện kiên cố hoá trờng lớp Mặt khác đời sống của giáo viên và nhândân nhiều nơi còn khó khăn, nhiều con em không có tiền ăn học Những đóng gópcủa xã hội nhằm góp phần xây dựng trờng lớp, mua sắm trang thiết bị, giúp đỡ các

Trang 20

học sinh nghèo, gia đình chính sách, khen thởng học sinh giỏi, chăm lo đời sốngvật chất, tinh thần cho giáo viên Việc huy động các lực lợng xã hội đầu t cho GD

là một yêu cầu bức xúc hiện nay Đây là biểu hiện dễ thấy nhất của XHHGD và lànội dung phổ biến nhất của cuộc vận động này

- Đa dạng hoá loại hình: Huy động các lực lợng xã hội tham gia vào qúa

trình đa dạng hoá các hình thức học tập và các loại hình trờng lớp

- Định hớng chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ CNH - HĐH

và nhiệm vụ đến năm 2010 của Đảng đã chỉ rõ: “Giữ vững vai trò nòng cốt của ờng công lập đi đôi với đa dạng hoá các loại hình giáo dục đào tạo” Mục tiêu cơbản của đa dạng hoá giáo dục là nhằm đẩy nhanh quá trình “Nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài” nhằm đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực, trình

tr-độ văn hoá, kỹ năng nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức, đáp ứng những yêu cầuthực tiễn đặt ra của xã hội trong thời kỳ mới Các lực lợng xã hội và cá nhân có thểtham gia trực tiếp vào qúa trình giáo dục bằng việc tổ chức các cơ sở giáo dụckhác bên cạnh các cơ sở giáo dục của nhà nớc nh bán công, dân lập, t thục, các lớpcho trẻ mồ côi, khuyết tật, Ngoài hình thức học tập chính quy, tập trung còn cócác hình thức học tập khác nh: đào tạo tại chức, từ xa, đào tạo trực tuyến trênmạng internet Làm cho mọi ngời dễ tìm đến kiến thức khoa học phù hợp với hoàncảnh của mình để nâng cao trình độ Chính bản thân giáo dục chính quy, các trờngcông lập cũng phải đa dạng hoá các phơng thức đào tạo, các hình thức tổ chức nhàtrờng

- Cộng đồng trách nhiệm: Huy động xã hội tham gia xây dựng môi trờng

thuận lợi cho giáo dục, tham gia vào quá trình giáo dục

Con ngời là tổng hoà các quan hệ xã hội Nhà trờng có vị trí đặc biệt của quátrình giáo dục nhng không phải là duy nhất

Môi trờng đề cập ở đây chính là gia đình - nhà trờng - xã hội Giáo dục làmột hiện tợng đặc biệt của xã hội, không thể tách giáo dục ra khỏi đời sống cộng

đồng, vì vậy giáo dục phải dựa vào lực lợng toàn xã hội để đảm bảo môi trờng trên

đợc lành mạnh, thống nhất, tác động tích cực đến việc hình thành và phát triểnnhân cách của học sinh

Xây dựng môi trờng nhà trờng bằng cách huy động lực lợng toàn xã hội đểxây dựng cảnh quan, cơ sở hạ tầng, nền nếp kỷ cơng, quan hệ giữa thầy và trò,giữa thầy trò với nhân dân địa phơng Đây chính là việc xây dựng mối quan hệ tốt

đẹp giữa ngời và ngời Nhà trờng đóng vai trò chủ động, tạo môi trờng giáo dụcbằng việc thực hiện tốt các cuộc vận động “Kỷ cơng - Tình thơng - Trách nhiệm”,

“dân chủ hoá nhà trờng”, các phong trào thi đua “mỗi thầy cô giáo là tấm gơng về

đạo đức, tự học và sáng tạo” Nhà trờng phải biết tập hợp các lực lợng xã hội, phát

Trang 21

huy khai thác tiềm năng giáo dục của họ để tạo ra nhiều tác động mang tính tíchcực Chẳng hạn lực lợng vũ trang giúp nhà trờng giáo dục về quân sự quốc phòng,lực lợng cựu chiến binh giáo dục truyền thống yêu nớc, ngành y tế chăm sóc sứckhoẻ và cung cấp cho học sinh, giáo viên những kiến thức về chăm sóc sức khoẻ,dân số, phòng chống ma tuý, Mọi tổ chức xã hội đều mang lại hiệu quả giáo dụcnếu biết lựa chọn phù hợp.

Gia đình là môi trờng chính yếu trong việc hình thành và phát triển nhâncách, là nhân tố quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ Bác Hồ đã đề cập đến

“gia đình học hiệu” Đảng ta đã xác định “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôithân yêu nuôi dỡng cả đời ngời, là môi trờng quan trọng giáo dục nếp sống và hìnhthành nhân cách” Có thể xem gia đình là “một thiết chế xã hội”, là nhân tố tíchcực thúc đẩy sự phát triển xã hội, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn,phát huy và truyền thụ những giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc Gia đình là tổ

ấm đem lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân Gia đình là nơi nuôi dỡng con ngời từ lúcsơ sinh cho đến khi trởng thành Đức, trí, thể, mỹ của mỗi thành viên trong gia

đình phụ thuộc rất lớn vào sự nuôi dỡng, chăm sóc của các bậc làm cha làm mẹ, vàcả những mối quan hệ ứng xử của các thành viên Hơn thế, gia đình là tế bào củaxã hội, mỗi gia đình đều tốt thì xã hội mới tốt đẹp Do đó huy động các lực lợngxã hội chăm lo giáo dục môi trờng gia đình chính là huy động lực lợng xã hộichăm lo giáo dục

Mỗi con ngời đợc sinh ra hai lần: Con ngời sinh học và con ngời xã hội Cácnhà nghiên cứu đã chứng minh, nếu một đứa trẻ sinh ra đã tách khỏi đời sống xãhội, khỏi mọi ngời thì nó không có tính ngời: Không biết nói, đi bằng tứ chi Quátrình biến một đứa trẻ từ thực thể tự nhiên thành con ngời xã hội đợc diễn ra nhờquá trình xã hội hóa, tách khỏi môi trờng xã hội thì không bao giờ trở thành conngời Nhà xã hội học Mỹ R.E.Park đã từng viết: "Ngời ta sinh ra không phải đã làcon ngời, mà chỉ trở thành con ngời trong quá trình giáo dục" Trong môi trờng xãhội cá thể tiếp thu học tập nền văn hóa của xã hội, tức là quá trình lĩnh hội cáckinh nghiệm của xã hội để hình thành và phát triển nhân cách

Để tạo môi trờng trong sạch, thuận lợi cho việc hình thành và phát triển nhâncách, chúng ta phải xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Các hoạt

động kinh tế, chính trị, văn hóa phải tuân thủ theo pháp luật và lành mạnh Cáchiện tợng tiêu cực phải đợc đẩy lùi Nh vậy môi trờng giáo dục ngoài nhà trờngmới có thể tác động tích cực tới học sinh Điều đó đòi hỏi mỗi ngời trong cộng

đồng dân c phải tham gia góp sức xây dựng ; Ngoài ra môi trờng thiên nhiên nếu

đợc chăm sóc bảo vệ một cách có ý thức cũng tác động đến việc hình thành nhữngphẩm chất tốt đẹp trong nhân cách của thế hệ trẻ

Trang 22

- Huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển nhà trờng

Tham gia là góp phần mình vào hoạt động trong một tổ chức nào đó

Xây dựng là làm cho hình thành một số tổ chức hay một chỉnh thể về xã hội,chính trị, kinh tế, văn hóa theo một phơng thức nhất định

Phát triển là thay đổi hoặc làm cho thay đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng,thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp

Huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển nhà trờng là cộng đồnggóp phần cùng nhà trờng hình thành, duy trì sự ổn định và làm cho biến đổi trạngthái của hệ thống nhà trờng phát triển theo một hớng nhất định

Cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển nhà trờng bao gồm cả những việctham gia quản lí nhà trờng đến các hình thức cộng đồng chia sẻ trách nhiệm với bộmáy nhà nớc đối với việc quản lí điều hành, hỗ trợ các hoạt động giáo dục thôngqua các hình thức tự nguyện

Trớc thời kỳ đổi mới, sự quan tâm hỗ trợ còn hạn chế, do vậy hầu nh tìnhtrạng khoán trắng cho ngành giáo dục, cha chú ý đầu t cho giáo dục còn khá phổbiến, dẫn đến hiệu quả giáo dục thấp

Ngày nay, với nhận thức mới: con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của

sự phát triển kinh tế xã hội; con ngời là trọng tâm của sự phát triển vừa là tác nhân,vừa là mục đích của sự phát triển, vì vậy rất nhiều nớc trên thế giới đã quan tâm

đầu t cho giáo dục

Đảng, Nhà nớc ta đã xác định: "Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu".Bằng các biện pháp lớn: “Tăng dần tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo,huy động các nguồn đầu t cho giáo dục trong nhân dân, viện trợ của các tổ chứcquốc tế kể cả vay vốn của nớc ngoài để phát triển giáo dục Mặt trận tổ quốc, các

đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, mọi gia đình và mọi ngời cùng với ngànhgiáo dục đào tạo chăm lo xây dựng sự nghiệp giáo dục theo phơng châm Nhà nớc

và nhân dân cùng làm" [20, tr2]

ở những nớc có nền kinh tế phát triển cũng không bao cấp hoàn toàn chogiáo dục mà đều phải huy động sự đóng góp của cộng đồng vào sự nghiệp pháttriển giáo dục Do đó, đối với nớc ta nền kinh tế cha phát triển mạnh, sự đầu t củaNhà nớc còn hạn chế, vì vậy huy động cộng đồng tham gia xây dựng và phát triểnnhà trờng là việc làm cần thiết Huy động cộng đồng tham gia theo 3 hớng:

Tăng cờng sự đầu t của Nhà nớc cho giáo dục và huy động sự giúp đỡ củacộng đồng về nhân lực, vật lực, tài lực để tăng thêm các điều kiện về cơ sở vật chất

đảm bảo cho giáo dục phát triển Huy động nhân lực nhằm tạo điều kiện để pháttriển trí tuệ học sinh, giúp đỡ con em các gia đình nghèo có điều kiện để đi học

Trang 23

Vận động dân chủ hóa trờng học, nhằm thu hút cộng đồng tham gia tích cựcvào việc quản lí trờng học, gắn bó xã hội với nhà trờng, cộng đồng Biết đợc tìnhhình nhà trờng từ đó giúp đỡ cho nhà trờng hoạt động tốt

Huy động vốn đầu t ngoài ngân sách nhằm tổ chức các loại hình đào tạokhông chính quy (Trờng t thục, trờng chuyên biệt dành cho trẻ em khuyết tật, cóhoàn cảnh khó khăn, )

- Thể chế hóa chủ trơng:

Khung pháp lí cho việc thực hiện chủ trơng XHHGD đã đợc xây dựng Nộidung của Nghị quyết số 90/CP nêu trên đã đợc cụ thể hóa bằng Nghị định số73/1999/NĐ-CP, ngày 19/8/1999 của Chính phủ về chính sách khuyến khích XHH

đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa thể thao Nghị định số73/1999/NĐ-CP đã quy định cụ thể chính sách khuyến khích các cơ sở ngoài cônglập trên các mặt: cơ sở vật chất, đất đai, thuế, lệ phí, tín dụng, bảo hiểm, khen th -ởng, phong tặng danh hiệu Nghị định còn quy định cụ thể về quản lí tài chính vàquản lí Nhà nớc đối với các trờng ngoài công lập [16]

Đẩy nhanh hơn nữa XHH các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thểthao, ngày 18/4/2005, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP Triểnkhai thực hiện Nghị quyết số 05/NQ-CP, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp vớicác Bộ, các ngành, các địa phơng trong cả nớc nghiên cứu xây dựng đề án "Quyhoạch phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005 - 2010" với các nội dung:

Đánh giá tình hình thực hiện chủ trơng xã hội hóa giáo dục ở nớc ta trong nhữngnăm qua; Định hớng phát triển xã hội hóa giáo dục 2005 - 2010; Các giải pháp

đẩy mạnh phát triển xã hội hóa giáo dục giai đoạn 2005 - 2010; Tổ chức thực hiện

đề án quy hoạch phát triển XHHGD [10]

1.3.3 Điều kiện thực hiện XHHGD:

Để XHH một hoạt động xã hội, cần có những điều kiện đảm bảo Đối vớicông tác XHHGD, những điều kiện để đảm bảo thành công cần đợc chú trọng

Trớc hết, cần tạo đợc môi trờng chính trị thuận lợi Các cấp ủy Đảng, phải

thống nhất đợc những quan điểm, nguyên tắc, xây dựng cơ chế chính sách để triểnkhai XHHGD Luôn tạo sự đồng thuận trong các hoạt động XHHGD của các nhàlãnh đạo Đảng các cấp

Thứ hai, phải xây dựng kế hoạch hành động cụ thể của các cấp chính quyền

với việc xác định rõ ràng các mục tiêu, chỉ tiêu, kế hoạch thời gian, phơng pháphành động, lực lợng huy động

Một trong những mục đích của XHHGD là nhằm cho mọi ngời đợc tham giahọc tập Việc huy động nguồn từ đóng học phí nhằm đạt mục đích đó nhng vớinhững gia đình nghèo không tiền đóng học phí, thiếu phơng tiện sẽ khó tham gia

Trang 24

học tập đợc Chính vì vậy, nếu các nguồn lực cũng nh công tác XHHGD đợc huy

động, tuy đang tạo ra những động lực để phát triển giáo dục, nhng nếu thiếu sựquản lý của Nhà nớc thì các yếu tố kinh tế thị trờng sẽ không khỏi ảnh hởng đếnchất lợng và hoạt động của các nhà trờng

Thứ ba, tăng cờng công tác tuyên truyền vận động nhân dân, làm cho các

tầng lớp nhân dân đợc quán triệt sâu sắc quan điểm, đờng lối, nội dung và biệnpháp của công tác XHHGD; giúp mỗi ngời dân coi đó vừa là quyền lợi, vừa lànghĩa vụ, tạo đợc môi trờng cho nhân dân làm chủ thực sự sự nghiệp GD-ĐT.Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể phải tích cực tham gia XHHGD Tiềm năng vàvai trò của các tổ chức này rất lớn Luật giáo dục đã nêu: "Uỷ ban Mặt trận Tổquốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm động viêntoàn dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục"

Thứ t, tăng cờng dân chủ hóa giáo dục, dân chủ hóa nhà trờng, tạo điều kiện

để nhân dân tích cực tham gia giải quyết những vấn đề cụ thể của giáo dục nh:Nâng cao mặt bằng dân trí, bồi dỡng thói quen hành vi đạo đức cho thế hệ trẻ, xâydựng cảnh quan môi trờng giáo dục, XHHGD phải đợc dân biết, dân bàn, dânlàm, dân kiểm tra thông qua tổ chức của mình là Hội đồng giáo dục Phân định rõquyền và nghĩa vụ của các đối tợng tham gia vào quá trình giáo dục, tạo môi tr-ờng dân chủ để thu hút sự chú ý, quan tâm và tự giác tham gia việc quản lý giáodục Tăng cờng tính pháp chế trong quản lý giáo dục, dân chủ hóa nhà trờng dựatrên cơ sở pháp luật, các văn bản có tính pháp quy về nhà trờng

Thứ năm, Ngành Giáo dục phải chú trọng tìm mọi giải pháp nâng cao chất

l-ợng GD-ĐT phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng, nhu cầu đòi hỏi của đất nớctrong thời kỳ đổi mới Năng động, sáng tạo thể hiện vai trò nòng cốt của mìnhtrong việc tham mu với lãnh đạo địa phơng, các tổ chức xã hội, để mở rộng quymô và chất lợng đào tạo

1.3.4 ý nghĩa của việc tiến hành XHHGD

Công tác XHHGD là việc làm cần thiết, có tầm quan trọng và ý nghĩa to lớn,vì XHHGD sẽ tạo ra một xã hội học tập, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhânlực, bồi dỡng nhân tài cho xã hội

XHHGD góp phần nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, tạo nên những điềukiện vật chất để nâng cao chất lợng giáo dục

XHHGD tạo điều kiện cho mục đích của giáo dục phù hợp với mục đích củatừng cá nhân tham gia giáo dục Tạo điều kiện làm phong phú hơn cho nội dung vàphơng pháp giáo dục

XHHGD góp phần làm cho giáo dục thực sự phục vụ đắc lực cho sự pháttriển kinh tế - xã hội ở địa phơng, phục vụ trực tiếp lợi ích cho từng cá nhân

Trang 25

XHHGD sẽ thực hiện công bằng xã hội và dân chủ hoá giáo dục.

XHHGD còn làm cho mọi ngời hiểu đợc giáo dục không chỉ là trách nhiệmcủa Nhà nớc mà còn là trách nhiệm của toàn xã hội, của mỗi gia đình, từng cánhân ngời đi học

XHHGD thu hút các lực lợng xã hội tham gia vào các hoạt động đa dạng củagiáo dục, tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển giáo dục

Ch ơng 2

Thực trạng công tác XHHGD

ở huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá.

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và truyền thống lịch sử văn hoá của huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội.

Đông Sơn là huyện đồng bằng, nằm trong lu vực sông Mã, nằm ở trung tâmtỉnh Thanh Hóa Vị trí địa lý từ 19043’ đến 19051’ vĩ độ Bắc và 105033’ đến

105045’ kinh Đông, phía Đông giáp Thành phố Thanh Hóa, phía Tây giáp huyệnTriệu Sơn, phía Tây Nam giáp huyện Nông Cống, phía Nam và Đông Nam giáphuyện Quảng Xơng, phía Bắc giáp huyện Thiệu Hóa, đều thuộc tỉnh Thanh Hóa

Đông Sơn là huyện có diện tích nhỏ nhất của tỉnh Thanh Hoá với 106,4 km2, bìnhquân diện tích tự nhiên là 0.09 ha/ngời (diện tích trung bình trên đầu ngời của tỉnhThanh Hoá là 0.324 ha/ngời), gồm 19 xã, 2 thị trấn; dân số 109 237 ngời; là huyệnthuần nông, năng suất lúa trên 10 tấn/ha, ngời dân có truyền thống chăm chỉ lao

động và hiếu học, tự hào là chiếc nôi của nền văn hóa Đông Sơn

Đông Sơn có quốc lộ 45 và 47 đi qua, có sông nông giang và đờng sắt Bắc Nam qua các xã Đông Hng, Đông Quang, Đông Phú, Đông Nam tạo thành một hệthống giao thông xuyên huyện, thuận tiện cho việc giao lu kinh tế - văn hoá

-Trên địa bàn Đông Sơn còn có hệ thống sông đào Nhà Lê, sông Hoàng vàkênh Bắc; Đông Sơn là vùng đất đợc bồi đắp bởi phù sa sông Mã và sông Chu

Đông Sơn có 10 xã, thị trấn có núi đá với nhiều chủng loại trữ lợng tơng đốilớn thích hợp phát triển ngành vật liệu xây dựng và chế tác đá, đồng thời cũng cónhiều vùng có loại đất sét tốt để phát triển nghề làm gạch ngói và gốm sứ

2.1.2 Đặc điểm lịch sử văn hoá, giáo dục.

Trong trang sử vẻ vang của dân tộc Việt Nam, địa danh Đông Sơn đã gắnliền với tên gọi của một nền văn hoá rực rỡ - văn hoá Đông Sơn với trống đồng nổitiếng, sản phẩm của nền văn minh ngời Việt cổ

Trang 26

Lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam đã ghi nhậnnhững đóng góp to lớn của nhân dân Đông Sơn trong đó có những vị anh hùng,những danh nhân nổi tiếng đã sinh ra trên mảnh đất này nh: Nguyễn Chích,Nguyễn Mộng Tuân, Trần Xuân Soạn, Nguyễn Văn Nghi, Lê Hy, Lê Khả Phiêu,

Đông Sơn với cơ sở Hàm Hạ (thuộc xã Đông Tiến) là nơi đầu tiên của tỉnhThanh Hoá thành lập Hội Thanh niên Cách mạng Việt Nam và cũng là nơi thànhlập Chi bộ Cộng sản đầu tiên của tỉnh Thanh Hoá (ngày 25/6/1930)

Gần 80 năm qua kể từ ngày Chi bộ Cộng sản đầu tiên ra đời, nhân dân ĐôngSơn dới sự lãnh đạo của Đảng đã vợt qua muôn vàn khó khăn, thử thách, lập nênnhững thành tích to lớn, xứng đáng với truyền thống của nền văn hoá Đông Sơn,với mảnh đất “địa linh nhân kiệt”

Trong thời phong kiến, theo nhiều tài liệu khác nhau, Đông Sơn có 18 vịtiến sĩ, là huyện có số ngời đỗ đại khoa nhiều nhất của phủ Thuận Thiên Ngàynay, Đông Sơn lại càng phát huy truyền thống cha anh, đã chiến đấu, học tập vàlao động quên mình, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo

vệ và xây dựng quê hơng đất nớc

2.2 Thực trạng về hệ thống Giáo dục huyện Đông Sơn

2.2.1 Tình hình chung về Giáo dục - Đào tạo ở huyện Đông Sơn

2.2.1.1 Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thanh Hóa những năm qua

Trên toàn tỉnh, tính đến tháng 4/2007 có 2.152 trờng (cơ sở giáo dục), trong

đó có: 643 trờng Mầm non; 1480 trờng Phổ thông (Tiểu học, THCS, THPT); 28TTGDTX cấp huyện và tỉnh; 01 trờng Đại học (Hồng Đức), 02 trờng cao đẳng, 06trờng THCN Đội ngũ giáo viên, CBQL của ngành học Mầm non, Phổ thông là53.279 ngời, chia ra: CBQL là 5.596 ngời; Giáo viên là: 45.298 ngời; NVHC là2.385 ngời Có 2 nhà giáo là anh hùng lao động, 3 nhà giáo nhân dân, 62 nhà giáo

u tú CBGV nữ là: 39.867 ngời, chiếm tỷ lệ là 74,82%; nam chiếm tỷ lệ là 25,18%

Tỷ lệ giữa nam và nữ là không đồng đều, Mầm non nữ chiếm tới 99,22%, THPT có tỷ

lệ về giới tơng đối đều: nữ 54,29%, nam 45,71%

Toàn ngành có 1.958 Đảng bộ, Chi bộ, đạt tỷ lệ 91 % số cơ sở giáo dục có tổchức Đảng Cán bộ, giáo viên là Đảng viên có 20.550 ngời, đạt tỷ lệ 37,57% tổng sốcán bộ giáo viên toàn ngành Điển hình là ở cấp Tiểu học, số Đảng viên là 8.261 ngờichiếm tới 47,26%; cấp THPT với 2.362 Đảng viên chiếm tỷ lệ là 42,28% Bậc THCS

có 6.827 Đảng viên chiếm 36,60% Tỷ lệ Đảng viên ở ngành học Mầm non đang cònthấp với gần 22,77% giáo viên của cấp học

Giáo viên ngời dân tộc thiểu số là 6.078 ngời, chiếm 11,40%, trong đó: ngànhhọc Mầm non là 1.746 ngời, chiếm tỷ lệ 17,03%; cấp Tiểu học với 2.640 ngời, chiếm

Trang 27

15,10%; cấp THCS có 1.334 ngời, chiếm 7,15%; cấp THPT với 263 ngời, chiếm4,70% [51]

Bảng 1: Dự báo qui mô học sinh và đội ngũ giáo viên đến năm 2010:

(nguồn Sở GD&ĐT Thanh Hóa)

và quốc tế (9 năm liên tục có học sinh tham gia và đạt giải học sinh giỏi quốc tế);Thanh Hóa là tỉnh hoàn thành sớm chơng trình phổ cập tiểu học và THCS trong cảnớc, là đơn vị dẫn đầu về xây dựng trờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia

Tỉnh Thanh Hóa đã xác định mục tiêu tổng quát về xây dựng đội ngũ đến năm 2010 là:

Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL theo hớng chuẩn hoá, nâng cao chất ợng, đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bảnlĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp và trình độchuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dụctrong công cuộc đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc [51]

l-Tuy nền kinh tế có bớc phát triển, nhng so với bình diện chung của cả nớcthì Thanh Hóa vẫn là địa phơng nghèo, vì vậy nguồn lực tài chính đầu t cho GDcòn hạn chế, cha đáp ứng đợc với quy mô phát triển, đặc biệt là bậc THCS Chínhvì vậy “XHHGD và thực hiện công bằng xã hội trong GD-ĐT đợc đẩy mạnh;phong trào khuyến học phát triển, việc xây dựng XHHT có nhiều tiến bộ; Truyềnthống hiếu học đợc khơi dậy; nhiều học sinh, sinh viên đạt kết quả cao trong họctập; ” [18, tr24]

Trang 28

2.2.1.2 Tình hình Giáo dục - Đào tạo huyện Đông Sơn.

Phát huy truyền thống của nền văn hoá Đông Sơn, Ngành giáo dục huyện

Đông Sơn liên tục có những chuyển biến tích cực, chất lợng dạy và học đợc nângcao, quy mô trờng lớp tăng lên rõ rệt, trang thiết bị học đờng đợc đầu t mỗi nămhàng chục tỷ đồng Các chỉ số về học sinh giỏi, giáo viên giỏi đều tăng, nhất lànhững năm gần đây Đội ngũ CBQL, GV đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng đápứng các yêu cầu, nhiệm vụ Việc xây dựng CSVC trờng học luôn đợc các cấp ủy,chính quyền các cấp, lãnh đạo nhà trờng và toàn thể nhân dân quan tâm; trangthiết bị phục vụ cho dạy và học mỗi năm đợc bổ sung với số lợng không nhỏ

Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực các bậc học tăng hàng năm; công tácBDTX của giáo viên luôn đợc trú trọng đã đảm bảo chất lợng giáo dục bền vững, 8năm liên tục là đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh

Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại, công tác tuyên truyền vận động tất cảmọi ngời cùng chăm lo cho giáo dục nhìn chung còn yếu, văn hoá cha đợc quantâm đúng mức Chất lợng giáo dục toàn diện tuy có chuyển biến nhng cha đều, chavững chắc Phong trào xây dựng CSVC và xây dựng trờng chuẩn quốc gia bị chữnglại, đặc biệt là sự quan tâm đối với bậc THCS

2.2.2 Mạng lới trờng lớp và quy mô học sinh.

Ngành giáo dục Đông Sơn có đủ các bậc học, cấp học từ Mầm non, đếnTHPT, bổ túc và dạy nghề Trong những năm qua, giáo dục Đông Sơn đã có nhiều

Tổng số 21 trờng, 168 lớp, trong đó có 18 xã, thị trấn tổ chức ăn bán trú Tỷ

lệ huy động trẻ 5 tuổi đến trờng Mẫu giáo đạt 100%, huy động các cháu 3-4 tuổi

ra nhà trẻ tăng 7% (năm 2008) Có 4 trờng chuẩn quốc gia (trong đó năm 2008

đ-ợc công nhận 01 trờng) [36]

+ Ngành học phổ thông:

Trang 29

- Bậc Tiểu học: Qui mô trờng lớp ổn định với tổng số 22 trờng, 252 lớp với 6703

học sinh (năm học 2007-2008), 100% loại hình công lập 2 buổi/ngày, có 17 trờng

đạt chuẩn quốc gia mức độ I, 4 trờng đang xây dựng chuẩn mức độ II Tỷ lệ PC

đúng độ tuổi 96.5% [36]

- Bậc THCS: Tổng 20 trờng, 222 lớp, với 7531 HS, So với năm học 2006-2007

giảm 1229 học sinh; huy động 100% HS học hết chơng trình tiểu học vào học lớp

6 Có 3 trờng tổ chức dạy 2 buổi/ngày, toàn huyện mới có 1 trờng đạt chuẩn quốcgia [36]

- Bậc THPT: Qui mô trờng lớp tăng từ 01 trờng THPT năm 1998, đến nay đã có

thêm 4 trờng Số HS tăng từ 1500 HS (năm 1998) lên 5500 (năm 2007) Loại hìnhbán công, dân lập, bổ túc đợc hình thành và đi vào ổn định

+ Giáo dục thờng xuyên - Trung tâm dạy nghề

Trong những năm qua, TTGDTX-TTDN của huyện phát triển nhanh, quymô trờng lớp đợc mở rộng, số lớp văn hóa tăng Các loại hình đào tạo đợc mở rộngcả quy mô và hình thức Hàng năm có trên 10.000 lợt học viên đợc đào tạo, nhà tr-ờng đã liên kết, phối hợp với nhiều cơ sở đào tạo, bồi dỡng nh các chơng trìnhQuản lý nhà nớc, trung cấp kế toán, nghiệp vụ mầm non, bổ túc chơng trìnhTHPT, kỹ thuật điện dân dụng, tiếng Anh, Luật giao thông,

100% xã, thị trấn xây dựng đợc Trung tâm học tập cộng đồng và tổ chứchoạt động khá đều đặn [36]

2.2.3 Chất lợng và hiệu quả giáo dục

+ Ngành học Mầm non:

Nhà trẻ đợc chăm sóc, dỡng dạy tốt, tỷ lệ trẻ đạt kênh A là 3402 cháu, đạt86.1%, kênh B 521 cháu, chiếm 13.1%, kênh C 31 cháu, tỷ lệ 0.8% Các cháu mẫugiáo đợc dạy theo đúng chơng trình của Bộ GD-ĐT quy định, chất lợng GD ngàymột nâng cao, đảm bảo cho trẻ phát triển các kỹ năng cần thiết của tuổi “tiền học

đờng” tạo nền tảng vững chắc để trẻ bớc vào học tập tri thức phổ thông [36]

+ Ngành học phổ thông:

- Cấp tiểu học:

Chất lợng giáo dục toàn diện đợc nâng lên theo từng năm học một cách ổn

định và vững chắc HS giỏi cấp trờng từ 8.8% năm 2001 lên 10.9% năm 2006, HSgiỏi cấp huyện từ 2.7% lên 3.3%, HS giỏi cấp tỉnh từ 1% lên 1.7% HS đạt học lựckhá và giỏi có tỷ lệ bình quân toàn huyện là 37.67% HS hoàn thành chơng trìnhtiểu học hàng năm chiếm tỷ lệ trên 98%

Chất lợng PCGDTH-XMC tăng hàng năm Đông Sơn là huyện đầu tiên củatỉnh Thanh Hóa đợc công nhận hoàn thành PCGDTH-XMC vào năm 2000

Trang 30

Chất lợng xây dựng trờng chuẩn Quốc gia cũng tăng, ngành GD Đông Sơn

đã tham mu với huyện ủy, UBND chỉ đạo các địa phơng xây dựng đợc 17 đơn vị

đạt chuẩn Quốc gia mức độ I và đang nâng cao chất lợng theo hớng chuẩn Quốcgia mức độ II [36]

- Cấp THCS:

Chất lợng GD đợc nâng lên, chất lợng HS giỏi cấp tỉnh luôn xếp thứ ba đếnthứ nhất toàn tỉnh, hàng năm có từ 20 đến 30 em thi đỗ vào trờng THPT chuyênLam Sơn Năm học 2007-2008, số HS giỏi cấp huyện: 308 em, giỏi cấp tỉnh: 82

em, giỏi cấp khu vực: 02 em, đồng đội xếp thứ nhất toàn tỉnh; Chất lợng GD đạo

đức có chuyển biến rõ rệt, HS đợc xếp loại hạnh kiểm khá và tốt chiếm 98%, loạiyếu giảm mạnh

- TTGDTX và TT dạy nghề:

Là loại hình vừa tổ chức dạy học văn hóa, vừa đào tạo nghề, nhng chất lợng

đào tạo vẫn rất khả quan, mỗi năm có từ 30 đến 35 HS đậu vào các trờng ĐH, CĐ;chất lợng đạo đức, tác phong ngời công dân đợc trú trọng; môi trờng GD đợc chútrọng và lành mạnh hóa [36]

2.2.4 Đội ngũ CBQL và GV

Tính đến tháng 8 năm 2008, tổng số CBQL, GV trong toàn huyện có 1819ngời Trong đó, ngành học Mầm non: 377 ngời, Tiểu học 560 ngời, THCS 651,THPT: 205 ngời, TTGDTX: 26 ngời

Công tác bồi dỡng và nâng cao năng lực của CBGV toàn ngành đợc quantâm đúng mức Hiện tại có 11 CBQL, GV đang học cao học, 320 CBGV đang họcnâng cao trình độ Cao đẳng và Đại học Hiện nay, trình độ chuẩn trở lên của cácbậc học đạt đợc nh sau: Mầm non 98% (trong đó trên chuẩn 15.1%), Tiểu học97.8% (trong đó trên chuẩn 57.1%), THCS 96.3% (trong đó trên chuẩn 22.1%),THPT&GDTX 100%

Tỷ lệ đảng viên trong các nhà trờng cũng tăng từ 23% năm 2001 lên trên45% năm 2008 Công tác phát triển đảng viên mới trong ngành GD đợc quan tâmthờng xuyên, đạt kết quả cao tại các Đảng bộ cơ sở

Trang 31

Hằng năm, có 100% CBGV tham gia các lớp chuyên đề và học BDTX theoquy định của Bộ GD&ĐT; 100% CBGV đăng ký đề tài SKKN, nhiều SKKN cóchất lợng đã đợc phổ biến, ứng dụng có hiệu quả vào công tác chuyên môn vàquản lý trờng học CBQL và GV thờng xuyên đợc cập nhật, bồi dỡng kiến thức, [36]

2.2.5 Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học.

Năm 2003-2004, Ngành GD đã tham mu cho UBND huyện xây dựng hai đề

án: Xây dựng CSVC trờng học và trờng chuẩn Quốc gia nhằm đảm bảo có sự hớngdẫn, chỉ đạo về quy hoạch, kế hoạch xây dựng CSVC theo hớng kiên cố hóa, hiện

đại hóa, đạt chuẩn về trờng, lớp học Phòng GD đã tham mu cho huyện ủy,HĐND, UBND trích kinh phí hỗ trợ đối với các trờng xây dựng chuẩn mức 150triệu đồng/trờng và hỗ trợ 20% tổng giá trị xây dựng cơ bản nên đã khuyến khíchcác địa phơng chăm lo đầu t xây dựng CSVC trờng học

Trong ba năm gần đây, tổng kinh phí đầu t xây dựng CSVC toàn huyện chocác nhà trờng là 37.9 tỉ đồng, trên 2.3 tỉ mua sắm trang thiết bị dạy học (trong đónguồn ngân sách địa phơng và đóng góp của nhân dân chiếm khoảng 92%, chơngtrình dự án tài trợ khoảng 8%), toàn huyện xây mới 341 phòng kiên cố, đa tỉ lệphòng học kiên cố từ 37% năm 2001 lên 70% năm 2007 Khắc phục khó khăn,

đến nay, toàn huyện có 734 phòng học, (trong đó có 512 phòng học kiên cố); trangthiết bị phục vụ cho dạy và học đủ đáp ứng cho nhu cầu tối thiểu và ngày càng đợc

đầu t theo hớng hiện đại, cảnh quan s phạm các nhà trờng đã đợc cải thiện đáng

kể, tạo nên diện mạo mới góp phần nâng cao chất lợng GD toàn diện trong nhữngnăm qua và những năm tiếp theo [36]

2.2.6 Đánh giá chung

Ngành GD&ĐT Đông Sơn đã triển khai đồng bộ các hoạt động, trong đó cónhiều mặt đạt chất lợng tốt nh: quy mô, số lợng ổn định, việc đa dạng hoá các loạihình đợc quan tâm, đã đáp ứng nhu cầu học tập của trẻ em và ngời lao động, là

đơn vị đầu tiên của tỉnh hoàn thành PCGDTH đúng độ tuổi và PCGDTHCS Côngtác quy hoạch mạng lới trờng lớp và đầu t trang thiết bị dạy học theo hớng tiêntiến, hiện đại đã góp phần thay đổi cảnh quan các nhà trờng và đổi mới phơngpháp giảng dạy, nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện học sinh XHHGD đợc đẩymạnh, chất lợng giáo dục ở các ngành học, cấp học đợc giữ vững và dần nâng cao.Công tác bồi dỡng CBQL và GV đợc trú trọng; công tác giáo dục chính trị t tởng,giáo dục pháp luật, giáo dục truyền thống, tổ chức các hoạt động chính trị xã hội

đã đợc gắn kết với các phong trào và hoạt động chung của toàn huyện Kết thúcnăm học 2007-2008, Ngành GD Đông Sơn tiếp tục giữ vững đơn vị dẫn đầu xuấtsắc cấp tỉnh

Trang 32

Giáo dục Đông Sơn đạt đợc nhiều thành tích nêu trên là nhờ sự quan tâm chỉ

đạo, lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, cụ thể hoá đợc các Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết

định về công tác giáo dục vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể huyện Đông Sơn; Ngoài

ra, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên toàn Ngành đoàn kết, tập trung thực hiệnnhiệm vụ đợc giao, tạo phong trào thi đua sôi nổi, rộng khắp; Mặt khác, cuộc vận

động XHHGD ngày càng đợc quán triệt sâu sắc trong cán bộ và nhân dân, tạo khíthế và nội lực cho Ngành GD&ĐT Đông Sơn phát triển mạnh mẽ, vững chắc

Bên cạnh đó, GD&ĐT huyện Đông Sơn cũng còn gặp không ít khó khăn,

đặc biệt là cấp THCS, cơ sở vật chất và đội ngũ nhân viên thiếu nhiều so với yêucầu, đội ngũ giáo viên thừa về số lợng, nhng thiếu về bộ môn Là huyện trung du,nghề chính là nông nghiệp lúa nớc, đời sống nhân dân không đồng đều, nhất là cácxã nh Đông Nam, Đông Phú, Đông Vinh, Đông Hoà, ; Giáo dục Mầm nonnhiều nơi CSVC còn đơn sơ, thiếu thốn, đội ngũ giáo viên cha đợc biên chế, đờisống gặp nhiều khó khăn, chất lợng đội ngũ hạn chế

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy và học, tổ chức các hoạt động giáo dụccha đảm bảo, số phòng chức năng, th viện chuẩn còn nghèo nàn, khuôn viên , côngtrình giáo dục thể chất, khu vệ sinh cha hợp lý, cha đảm bảo quy chuẩn chung;Một số địa phơng cha quán triệt đầy đủ chủ trơng công tác XHHGD; một số cấp

ủy Đảng, chính quyền cha thực sự quan tâm tới nhà trờng; Bên cạnh đó, nền nếp,

kỷ cơng có nơi bị xem nhẹ, nhiều học sinh còn lời nhác học nên kết quả một sốmặt còn hạn chế so với yêu cầu, nhất là các xã phía Nam của huyện Đây là tháchthức không nhỏ cho phát triển Giáo dục - đào tạo ở huyện Đông Sơn - tỉnh ThanhHoá

2.3 Thực trạng việc triển khai công tác XHHGD ở các trờng THCS huyện

Đông Sơn

2.3.1 Những chủ trơng XHHGD của tỉnh Thanh Hoá và huyện Đông Sơn

Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nớc về giáo dục, đẩy mạnh công tácXHHGD, tỉnh uỷ Thanh Hoá đã có Nghị quyết về tăng cờng sự lãnh đạo sự nghiệpGD-ĐT; đồng thời, thực hiện quyết định số 159/2002/QĐ-TTg của Thủ tớngChính phủ, chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa có Chỉ thị số 14/CT-UB ngày 14 tháng

4 năm 2003 về việc triển khai chơng trình xây dựng kiên cố hóa trờng, lớp học,nhằm xoá toàn bộ phòng học tranh tre, nứa lá vào năm 2003-2005

Từ năm 1990, HĐND tỉnh Thanh Hoá đã có Nghị quyết chuyên đề về vấn

đề văn hoá xã hội Nghị quyết nêu rõ: “Cần có các biện pháp kết hợp những cốgắng của Nhà nớc với đóng góp của nhân dân để chống xuống cấp trong ngànhgiáo dục về cơ sở vật chất và chất lợng toàn diện” (NQ kỳ họp thứ 3 – HĐNDngày 24/02/1990)

Trang 33

Báo cáo của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa tại đại hội lần thứ XVI(nhiệm kỳ 2006-2010) đã xác định rõ phơng hớng: “Phát triển mạnh nguồn lựccon ngời, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, đẩy mạnh xã hội hóa và tạochuyển biến mạnh mẽ về chất lợng các hoạt động văn hóa, xã hội” [18, tr 48]; đặtmục tiêu: “đến năm 2007, 100% số huyện, thị xã, thành phố đạt phổ cập THCS;giải quyết việc làm 5 năm 250 ngàn ngời; Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổnglao động xã hội 55%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo 38% trở lên vào năm 2010” [18,tr49, 50] và xác định nhiệm vụ cụ thể “Đẩy mạnh xã hội hóa; đẩy mạnh xây dựngtrờng chuẩn quốc gia, đến 2010 có 30% trờng mầm non, 70% trờng tiểu học, 30%trờng THCS và 20% trờng THPT đạt chuẩn Tiếp tục mở các loại trờng ngoài cônglập, mở rộng và đa dạng hóa các loại hình giáo dục thờng xuyên, giáo dục cộng

đồng, giáo dục từ xa Mở rộng, củng cố và nâng cao chất lợng hoạt động của cáctrung tâm học tập cộng đồng; tập trung sức cho việc xây dựng và nâng cao chất l -ợng đội ngũ nhà giáo ” [18, tr 60, 61]

Mỗi đầu năm học mới, UBND tỉnh đều ra Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâmtrong năm học để các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, các Sở/Ban/Ngành/Đoàn thể/Hội

từ tỉnh đến cơ sở và cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên toàn Ngành giáo dục và

đào tạo thực hiện Chỉ thị 21/CT-UBND ngày 31 tháng 8 năm 2008 về một sốnhiệm vụ trọng tâm năm học 2008-2009 đã khẳng định: “Năm học 2007 – 2008,Ngành giáo dục và đào tạo Thanh Hoá đã hoàn thành các chỉ tiêu về phát triển quimô các cấp học, ngành học; Hoàn thành tốt nhiệm vụ đổi mới chơng trình GDPT,giữ vững thành quả và nâng cao chất lợng phổ cập giáo dục THCS; có nhiều tiến

bộ trong xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD, tăngcờng CSVC, kỹ thuật trờng học; đặc biệt là trong kỳ thi OLIMPIC Toán quốc tếlần thứ 49 (tháng 7/2008) tổ chức tại Tây Ban Nha, Thanh Hoá có 2 học sinh trờngTHPT chuyên Lam Sơn tham gia đội tuyển và đoạt 2 Huy chơng Vàng;

Tuy nhiên, chất lợng giáo dục đại trà ở vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, các xãbãi ngang ven biển, vùng đồng bào dân tộc ít ngời, vùng công giáo còn chuyển

biến chậm; CSVC và các điều kiện phục vụ dạy học còn khó khăn; việc thực hiện

chủ trơng xã hội hoá giáo dục theo tinh thần Nghị quyết 05/NQ-CP của Chính phủ còn chậm so với yêu cầu đề ra.”, đồng thời xác định nhiệm vụ: “Tiếp tục đẩy

mạnh thực hiện Đề án xã hội hoá giáo dục của tỉnh giai đoạn 2008-2010 theo tinhthần Nghị quyết 05 và Nghị định 69 của Chính phủ Tăng cờng đầu t phát triểnnâng cao chất lợng giáo dục ở các cơ sở giáo dục - đào tạo công lập; phát triểnmạnh mẽ giáo dục - đào tạo ngoài công lập nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và đàotạo nguồn nhân lực của tỉnh Thực hiện hớng dẫn việc chuyển đổi loại hình trờngtheo đúng quy định của Luật giáo dục, đảm bảo yêu cầu tăng nguồn vốn đầu t cho

Trang 34

giáo dục, nâng cao chất lợng và công bằng trong cơ hội hởng thụ giáo dục.”[CT21, tr 4]

Từ năm 2001 đến nay, Huyện ủy Đông Sơn đã có nhiều Nghị quyết, Chỉ thịchuyên đề về công tác GD-ĐT Các văn bản tập trung sự lãnh đạo thực hiện nhiệm

vụ phát triển sự nghiệp GD-ĐT trên địa bàn Tuy không có Nghị quyết chuyên đề

về công tác XHHGD, nhng trong các văn bản, vấn đề XHHGD đều đợc trú trọng.Quán triệt các Nghị quyết, Chỉ thị của Huyện ủy, UBND, HĐND huyện đã đa racác Nghị quyết và kế hoạch thực hiện công tác GD-ĐT Sau Chỉ thị 14/CT-UBngày 14 tháng 4 năm 2003 về việc triển khai chơng trình xây dựng kiên cố hóa tr-ờng, lớp học, nhằm xoá toàn bộ phòng học tranh tre, nứa lá vào năm 2003-2005của chủ tịch UBND tỉnh, dới sự lãnh đạo của Đảng, chủ tịch UBND đã xây dựng 2

đề án “Xây dựng cơ sở vật chất trờng học” và đề án “Xây dựng trờng chuẩn quốcgia”, ngày 15/8/2003, Thờng vụ huyện ủy Đông Sơn đã có thông báo và kết luậnnhững nội dung cơ bản của hai đề án này Thông báo kết luận của Thờng vụHuyện ủy đợc phổ biến rộng rãi đến tất cả các Đảng bộ, Chi bộ trực thuộc, các xã,thị trấn, các trờng học, các Phòng, Ban ngành và đoàn thể trong huyện để tổ chứcthực hiện [28]

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI - nhiệm kỳ 2006-2010 xác

định mục tiêu phấn đấu: 100% trờng tiểu học, 40% trờng THCS, 50% trờng THPT

đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 Tỷ lệ lao động đợc đào tạo 40%; giải quyết việclàm trong 5 năm cho 7000 lao động trở lên Đồng thời xác định giải pháp trọngtâm: Đẩy mạnh phong trào XHHGD, đa dạng hóa hình thức học tập phù hợp vớingời lao động, xây dựng xã hội học tập, đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho quê hơng đất nớc, phấn đấu đến năm 2010 cóthêm 22 trờng đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, 80% số xã, thị trấn có trung tâm mầmnon, 50% trẻ mẫu giáo học bán trú, tiếp tục giữ vững phong trào đơn vị tiên tiếndẫn đầu tỉnh [28]

Dới sự lãnh đạo của Đảng, Ngành GD-ĐT huyện Đông Sơn đã tham mu choHĐND và UBND huyện xây dựng các kế hoạch về thực hiện nhiệm vụ PCGDTH,PCGDTHCS; tổ chức Đại hội giáo dục và khuyến học các cấp; xây dựng kế hoạchhoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng các xã, thị trấn; kế hoạch xâydựng trờng chuẩn Quốc gia; kế hoạch bồi dỡng giáo viên; kế hoạch huy động cácnguồn lực cho giáo dục; tăng cờng nguồn ngân sách cho giáo dục,

Những chủ trơng và chính sách đó đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức, thái

độ của lãnh đạo các cấp, các ngành, các đoàn thể xã hội và mọi ngời dân đối vớigiáo dục Các cấp ủy Đảng, chính quyền các xã, thị trấn đã kịp thời cụ thể hóanhiều chủ trơng, chính sách thành kế hoạch hoạt động phù hợp với hoàn cảnh địa

Trang 35

phơng mình 100% các xã, thị trấn có Nghị quyết chuyên đề về giáo dục, có kếhoạch triển khai cụ thể, đợc cán bộ, đảng viên và nhân dân quán triệt và thực hiện

đầy đủ Trên cơ sở này, các xã, thị trấn thành lập các Ban chỉ đạo để tổ chức thựchiện chủ trơng XHHGD đảm bảo sát, đúng và hiệu quả

Quán triệt các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, kế hoạch hoạt động của chínhquyền, Ngành Giáo dục Đông Sơn đã cụ thể hóa thành chơng trình, đề án có tínhkhả thi trong thực tế Phòng GD&ĐT, các đơn vị trờng học đã đẩy mạnh việctuyên truyền, nâng cao nhận thức trong cán bộ, đảng viên, nhân dân về GD-ĐT, vềcông tác XHHGD; từ đó triển khai việc tổ chức thực hiện tốt các chủ trơng của cáccấp ủy Đảng, Chính quyền các cấp, của Ngành GD&ĐT các cấp, trên cơ sở xâydựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ mỗi năm học, từng học kỳ, từng tháng

2.3.2 Một số kết quả của việc thực hiện công tác XHHGD ở huyện Đông Sơn.

Trong 5 năm trở lại đây, công tác XHHGD của huyện Đông Sơn đã đạt đợcnhững kết quả sau:

2.3.2.1 Về nhận thức.

Việc triển khai thực hiện công tác XHHGD đã giúp phần lớn cán bộ Đảng,Chính quyền, các Ban ngành đoàn thể từ huyện đến các xã và nhân dân nâng caonhận thức về vị trí, vai trò của GD-ĐT trong phát triển kinh tế - xã hội; xác định đ-

ợc tầm quan trọng của công tác XHHGD, nhất là thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đấtnớc

Quá trình thực hiện công tác XHHGD đã giúp đợc nhiều ngời nhận thức đợcnội dung, bản chất của XHHGD và biết cách làm giáo dục theo tinh thần xã hộihoá; các cấp, các ngành đã ý thức đợc việc vận dụng đờng lối của Đảng về giáodục - đào tạo, có biện pháp huy động mọi lực lợng xã hội tham gia vào GD và tạo

ra sự phối hợp liên ngành dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và sự quản lý của Nhànớc; đồng thời hiểu rõ mục tiêu của XHH là huy động sức mạnh của toàn xã hộitạo ra nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, nhằm nâng cao chất lợngcuộc sống của mỗi ngời dân

2.3.2.2 Về sự tham gia của các lực lợng xã hội:

Xác định rõ “đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển” và thực hiệnXHHGD vừa là trách nhiệm, vừa là quyền lợi của mọi ngời, của cấp ủy Đảng,Chính quyền, các Ban ngành, các tổ chức đoàn thể, nên từ huyện đến các xã, thịtrấn đã tích cực vận động quần chúng tham gia công tác giáo dục

Hội khuyến học huyện và cơ sở xã, thị trấn đợc thành lập Đến nay, 100%các xã, thị trấn có Hội khuyến học và chi hội khuyến học khối xóm, cơ quan, tr-ờng học, dòng họ, đã phối hợp chặt chẽ với nhà trờng động viên, hỗ trợ học sinhnghèo vợt khó học giỏi Hội khuyến học đã phát động và triển khai thực hiện cuộc

Trang 36

vận động xây dựng gia đình hiếu học phát triển rộng khắp; hoạt động khuyến dạy,khuyến học cũng ngày càng phát triển Hiện nay, toàn huyện có 35 Hội khuyếnhọc cơ sở, trong đó: 21 Hội khuyến học xã, thị trấn, 5 Hội khuyến học cơ sở trờnghọc trực thuộc, 9 Hội các cơ quan, doanh nghiệp Toàn huyện có 428 chi hộikhuyến học, tổng số dòng họ khuyến học 330/757 = 43.6%; tổng số gia đình đăng

ký danh hiệu “Gia đình hiếu học” là 1154/1982 = 58.2%; tổng số hội viên khuyếnhọc 18136 ngời trên tổng số 111797 dân chiếm 16.2%, trong đó đảng viên 2392,hội viên có thẻ 2556, hội viên nạp hội phí 2634

Cấp Hội cơ sở cùng các nhà trờng đã vận động học sinh ra lớp đúng độ tuổi,

động viên thầy cô nâng cao chất lợng bài giảng, vận động cha mẹ học sinh và xãhội xây dựng CSVC, trang thiết bị dạy học cho nhà trờng, hỗ trợ học sinh nghèo,học sinh có hoàn cảnh khó khăn, khuyến khích học sinh và giáo viên có thành tíchcao, Những điển hình nh Quỹ khuyến học gia đình giáo s Nguyễn Viết Ly cấphọc bổng cho 8 em gia đình nghèo học giỏi, mỗi em 1 triệu đồng, quỹ khuyến họcCông ty Tân Tạo cấp học bổng cho 176 em, mỗi em 1 triệu đồng,

Công tác xây dựng quỹ đã và đang đợc xây dựng và phát triển rộng rãi, thuhút từ nhiều nguồn tham gia Theo thống kê cha đầy đủ, tổng số quỹ của dòng họ

là 381 triệu đồng, quỹ khuyến học các nhà trờng 348,4 triệu đồng, quỹ khuyến họccác xã, thị trấn 134 triệu đồng

UBND huyện Đông Sơn đã có quyết định thực hiện đề án xây dựng quỹkhuyến học giai đoạn 2008-2015 để nguồn quỹ đảm bảo cho hoạt động và pháttriển công tác khuyến học

Các trung tâm học tập cộng đồng thành lập tại các xã, thị trấn hoạt độngtheo phơng thức không chính quy Thực hiện phơng châm: Tất cả mọi ngời đều đ-

ợc học, học thờng xuyên, học suốt đời, học để làm việc, học để làm ngời, để pháttriển đạo đức, tài năng, góp phần xoá đói giảm nghèo, vơn lên làm giàu chính

đáng Hiện có 100% số xã, thị trấn có TTHTCĐ với bộ máy tổ chức và quy chếhoạt động công khai, nghiêm túc

Năm học 2007-2008, các TTHTCĐ đã tổ chức đợc 753 lớp với số ngời thamgia 87694 lợt, trong đó có 278 lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật với 29464 lợtngời tham gia, số lớp lồng ghép là 265 với 29477 lợt ngời tham gia, 23 lớp ngànhnghề với 2654 lợt ngời tham gia Hoạt động của các trung tâm có sự phối hợp vớicác nhà trờng trong địa phơng (đặc biệt trờng THCS) để hỗ trợ về chuyên môn vàphơng pháp truyền thụ

XHHGD đã huy động đợc nhiều lực lợng xã hội, nhiều tập thể, cá nhân làmcông tác giáo dục Các cấp chính quyền, các Ban ngành, các tổ chức xã hội, cơ sởsản xuất kinh doanh, gia đình học sinh đã tích cực hởng ứng cuộc vận động

Trang 37

XHHGD, thực sự có sự phối hợp chặt chẽ ba môi trờng: Nhà trờng - Gia đình - Xãhội trong giáo dục học sinh.

Để có đợc chất lợng giáo dục toàn diện, phải có môi trờng giáo dục lànhmạnh, phải có sự tham gia tích cực của cá nhân và cả cộng đồng Trong nhữngnăm qua, các tổ chức Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Hội cực chiến binh, Hội ngờicao tuổi, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, các lực lợng công an, huyện Đội, T pháp, đàiphát thanh - truyền hình, các dòng họ, gia đình và từng thôn xóm đã chủ động tíchcực tham gia vào việc xây dựng môi trờng giáo dục

Việc triển khai sâu rộng quy chế dân chủ ở cơ sở, phong trào xây dựng nôngthôn mới, xây dựng làng xã, cơ quan văn hoá, gia đình văn hoá, đã góp phần tíchcực tạo ra môi trờng giáo dục tốt Vì vậy đã hạn chế đợc những ảnh hởng tiêu cựccủa các tệ nạn xã hội, không cho ma tuý xâm nhập vào nhà trờng, hạn chế ùn tắc,tai nạn giao thông trong giờ đến trờng và giờ tan học

Để vận động trẻ em đến trờng, Ngành giáo dục đã phối hợp với Hội khuyếnhọc, các lực lợng xã hội, các địa phơng thực hiện kế hoạch phát triển giáo dụchàng năm, trong đó có các hoạt động nh: điều tra, khảo sát, vận động học sinh đihọc đúng độ tuổi, giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn, vận động học sinh bỏhọc trở lại trờng Vì vậy, trong những năm qua huyện Đông Sơn có số lợng họcsinh bỏ học ít, kể cả khi thực hiện cuộc vận động chống học sinh ngồi sai lớp, nhucầu đợc đi học của cộng đồng dân cơ ngày càng đợc đáp ứng Tỷ lệ trẻ em 6 tuổi

đợc huy động vào lớp 1 là 100%, tuyển sinh vào lớp 6 đạt 100%, tuyển sinh vàolớp 10 THPT các hệ đạt trên 80% (năm học 2007-2008 đạt 83%); ngoài ra hàngnăm còn mở đợc nhiều lớp bổ túc THCS, bổ túc THPT thu hút nhiều học viên vàohọc ([28],[36])

2.3.2.3 Về việc huy động các nguồn lực xã hội xây dựng CSVC trờng học.

Một trong những kết quả triển khai công tác XHHGD ở huyện Đông Sơn đó

là huy động đợc nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, tăng cờng CSVC cho các cơ sởgiáo dục theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá

Đông Sơn đã có những chỉ đạo và cơ chế huy động nguồn lực từ đấu giá đấtcủa các xã, thị trấn, u tiên dành diện tích cho các trờng đảm bảo khuôn viên rộngrãi, u tiên trang cấp th viện, thiết bị, đồ dùng dạy học, xây dựng các trờng theo quyhoạch mạng lới trờng lớp của huyện; tập trung chỉ đạo xây dựng các trờng học đạtchuẩn Quốc gia Đến nay, Đông Sơn có 4 trờng Mầm non, 17 trờng Tiểu học, 1 tr-ờng THCS đạt chuẩn quốc gia

Bảng 3: Tổng hợp tình hình trờng lớp và CSVC trờng học

Thời điểm đến tháng 5 năm 2007

(nguồn Phòng GD&ĐT Đông Sơn)

Trang 38

74 200

217

47 170

90

27 63

13

5 8

734

246 488

47

11 36

46

13 33

6

3 3

3

0 3

110

29 81

Tổng kinh phí XD và mua

sắm 3 năm

9.9 tỉVNĐ

11.8 tỉVNĐ

15.7 tỉVNĐ

3.0 tỉVNĐ

1.0 tỉVNĐ

41.4 tỉ VNĐ

Qua thống kê cho thấy, có 20/20 xã, thị trấn có trờng học cao tầng, 5 xã có

3 bậc học có phòng học cao tầng (Đông Văn, Đông Tiến, Đông Xuân, Đông Vinh,

Đông Ninh), có 15 xã có 2 bậc học có nhà học cao tầng Đây là một phần thể hiệnthành quả của chủ trơng XHHGD, huy động sức mạnh của cả cộng đồng trong xâydựng CSVC kỹ thuật cho GD-ĐT

Ngoài việc xây dựng trờng theo hớng kiên cố, các địa phơng còn tập trungxây dựng khu hiệu bộ, các phòng chức năng đảm bảo đạt chuẩn, trú trọng xâydựng cảnh quan nhà trờng Xanh - Sạch - Đẹp, tạo môi trờng s phạm mang tínhgiáo dục cao Nhờ chủ trơng XHHGD, huy động cộng đồng chăm lo cho GD, chỉsau 3 năm, các địa phơng trong huyện Đông Sơn đã huy động đợc hơn 41 tỉ đồng -một con số không nhỏ cho riêng ngành giáo dục, trong đó có trên 55% huy động

từ chính cộng đồng dân c Rõ ràng, chỉ có thấm nhuần chủ trơng XHHGD mới có

đợc kết quả to lớn này Nếu chỉ thụ động, trông chờ vào nguồn ngân sách nhà nớcthì trờng học sẽ khó có điều kiện đạt chuẩn Điều này cho thấy tiềm năng của cộng

đồng là rất lớn, vấn đề là tuyên truyền, vận động thế nào để ngời dân tự nguyện

đóng góp mọi nguồn lực cho GD-ĐT

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, CSVC vẫn là vấn đề đáng lo ngại nhất, là ràocản lớn nhất để đạt chuẩn Quốc gia của các nhà trờng Diện tích đất nhiều trờngcòn thiếu một số lợng không nhỏ (Mầm non thiếu 24500 m2, Tiểu học thiếu 3597

m2, THCS thiếu 12654 m2, THPT thiếu 8558 m2), cơ sở hạ tầng xuống cấp nhiều,quy hoạch mặt bằng còn bất cập tạo ra một khoảng cách khá lớn giữa hiện thực vàyêu cầu chuẩn quốc gia, giữa nhu cầu và khả năng của địa phơng [36]

2.3.2.4 Về chất lợng giáo dục và đội ngũ nhà giáo.

Nhận thức rõ vai trò quyết định của đội ngũ CBQL, GV trong việc nâng caochất lợng giáo dục, nên Ngành Giáo dục Đông Sơn xác định mục tiêu hàng đầu

Trang 39

của công tác xây dựng và bồi dỡng đội ngũ nhà giáo đó là: Đủ về số lợng, đồng bộ

về cơ cấu, vững vàng về chính trị t tởng, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ

Ngoài việc tăng cờng bồi dỡng hàng năm theo các chơng trình nh: quán triệtcác Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, thực hiện chơng trình BDTX nhằm đổi mới nộidung, phơng pháp giảng dạy, thì vấn đề huy động sức mạnh tổng hợp để nhằmnâng cao số lợng và chất lợng đội ngũ là hết sức quan trọng Tính xã hội hóa trongcông tác này đợc thể hiện trên các mặt:

- Tổ chức hình thức sinh hoạt cụm chuyên môn, đào tạo các cốt cán bộ môn, nângcao chất lợng sinh hoạt nhằm tạo ra hiệu quả thiết thực, thờng xuyên cho các bàigiảng đảm bảo hiệu quả cao

- Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề hớng đến đạt chuẩn Quốc gia

- Tạo điều kiện cho CBQL, GV tham gia các lớp đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình

Bảng 4: Đội ngũ cán bộ, giáo viên tính đến tháng 5 năm 2007

53

31 22 0

46

24 22 0

12

01 11 0

02

0 02 0

164

71 93 0

381

228 131 22

582

136 428 18

180

03 174 03

28

0 28 0

1423

425 955 43

46

5 40 01

42

8 30 4

11

0 11 0

03

0 3 0

104

14 85 05

Trang 40

Thực hiện yêu cầu đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo, Ngành đã tạo điều kiện chonhiều CBGV, NV đi học nâng cao Năm học 2007-2008 có 320 CBGV học từ cao

đẳng trở lên (trong đó có 11 ngời học cao học) Mặt khác, thực hiện chính sáchNhà nớc, Ngành GD Đông Sơn đã vận động và giải quyết cho hơn 200 CBGV về

hu trớc tuổi, nhờ đó giảm đợc đáng kể đội ngũ dôi d, giảm số ngời có trình độ cha

đạt chuẩn Theo thống kê mới nhất , đến nay trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn vềchuyên môn của CBGV, NV toàn Ngành là trên 99%, có 16 CBQL, GV có trình

độ thạc sỹ

Nh vậy, nhờ tổng hợp các nguồn lực từ Nhà nớc và cộng đồng mà huyện

Đông Sơn đã có đội ngũ CBQL, GV đầy đủ và đợc đào tạo đạt chuẩn theo bậc học

So với năm 2003, số CBGV, NV có trình độ dới chuẩn 226 ngời (11.3%), đến thời

điểm 2007, chỉ còn 48 ngời (2.8%) Đây là một thành công lớn trong công tác đàotạo, bồi dỡng đội ngũ của Ngành GD-ĐT huyện Đông Sơn ([28], [36])

2.3.3 Những khó khăn, hạn chế trong công tác XHHGD ở các trờng THCS huyện Đông Sơn.

XHHGD là một chủ trơng đúng đắn mà huyện Đông Sơn đã triển khai thựchiện khá thành công Tuy vậy, thành quả đạt đợc mới chỉ là bớc đầu, những cảntrở, khó khăn đang gặp phải còn rất nhiều Đó là:

Thứ nhất, nhận thức về XHHGD của các cấp, các ngành, đoàn thể và nhândân trên toàn huyện mặc dù đã có nhiều chuyển biến tích cực nhng cha đồng đều,cha đầy đủ Một số xã có phong trào phát triển mạnh nh: Đông Hng, Đông Văn,

Đông Tiến, nhng cũng còn những xã chuyển mình chậm nh: Đông Hòa, ĐôngNam, Đông Quang, ở những xã chuyển chậm này còn nhiều ngời nặng t tởngkhoán trắng hoạt động giáo dục cho nhà trờng, sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà tr-ờng, gia đình và xã hội trong việc giáo dục học sinh cha cao, tỷ lệ học sinh lời học,chất lợng học tập thấp còn nhiều

Thứ hai, hoạt động của một số Hội đồng giáo dục xã cha mạnh, tổ chức cònmang tính hình thức, cha năng động sáng tạo, cha xây dựng đợc quy chế hoạt

động, cha chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động; sự phối hợp hoạt động của cáctiểu ban, các thành viên trong Hội đồng cha cao Vai trò tham mu của Hội đồnggiáo dục một số xã, thị trấn với cấp ủy đảng, chính quyền còn hạn chế

Thứ ba, nhìn chung hệ thống trờng lớp, trang thiết bị của nhà trờng cònthiếu thốn, tình trạng học 2 ca vẫn còn phổ biến, hầu hết các trờng không có cácphòng chức năng phục vụ cho dạy và học, các phòng làm việc của Ban lãnh đạo vàcác tổ chức trong nhà trờng thiếu hoặc rất chật hẹp, khuuon viên cha đủ diện tích,việc đầu t các thiết bị, phơng tiện dạy học hiện đại còn rất hạn chế Thực tế đó có

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban chấp hành đảng bộ huyện Đông Sơn. Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Sơn 1930 - 2000. NXB Thanh Hãa. Thanh Hãa.2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban chấp hành đảng bộ huyện Đông Sơn. "Lịch sử Đảng bộ huyện Đông Sơn1930 - 2000
Nhà XB: NXB Thanh Hãa. Thanh Hãa.2003
3. Bộ Chính trị. Chỉ thị số 11- CT/TW, ngày 13-4-2007, về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị. Chỉ thị số 11- CT/TW, ngày 13-4-2007
4. Bộ GD&ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam. Thông t liên tịch số 35/TTLT ngày 10/10/1990 Về việc tham mu mở Đại hội Giáo dục cấp cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD&ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam. Thông t liên tịch số 35/TTLTngày 10/10/1990
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 50 năm phát triển sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo.NXB Giáo dục. Hà Nội. 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo. "50 năm phát triển sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội. 1995
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục - đào tạo. NXB Giáo dục. Hà Nội. 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo. "Hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật về giáodục - đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục. Hà Nội. 2000
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hoá và Thể dục, thể thao. Hà Nội. 7-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo. "Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị quyết số05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hoá cáchoạt động Giáo dục, Y tế, Văn hoá và Thể dục, thể thao
8. Bộ Giáo dục và đào tạo. Thông t số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 H- ớng dẫn thanh tra toàn diện nhà trờng, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạtđộng s phạm của nhà giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và đào tạo. Thông t số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 "H-ớng dẫn thanh tra toàn diện nhà trờng, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt
9. Bộ Giáo dục và đào tạo. Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005. NXB Giáo dục, Hà Nội.2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và đào tạo. "Tìm hiểu Luật Giáo dục 2005
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Bộ Giáo dục và đào tạo. Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/6/2005 v/v phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn 2005-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và đào tạo. Quyết định số 20/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/6/2005"v/v phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo dục giai đoạn2005-2010
11. Bộ Giáo dục. Thông t số 05/TT-TTCB ngày 5/4/1982 Hớng dẫn thực hiện Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục. Thông t số 05/TT-TTCB ngày 5/4/1982
12. Bộ trởng Bộ Giáo dục. Quyết định số 1765/QĐ ngày 9/12/1981 Ban hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo dục ở các cấp chính quyền địa phơng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ trởng Bộ Giáo dục. Quyết định số 1765/QĐ ngày 9/12/1981
13. Công đoàn Giáo dục Việt Nam. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc về xã hội hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công đoàn Giáo dục Việt Nam
1. Ban chấp hành Trung ơng. Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí th về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Dự báo qui mô học sinh và đội ngũ giáo viên đến năm 2010: (nguồn Sở GD&ĐT Thanh Hóa) - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa
Bảng 1 Dự báo qui mô học sinh và đội ngũ giáo viên đến năm 2010: (nguồn Sở GD&ĐT Thanh Hóa) (Trang 33)
Qui mô GD huyện Đông Sơn các năm qua ở các bậc học ổn định, loại hình phát triển, đáp ứng đợc yêu cầu học tập của học sinh. - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa
ui mô GD huyện Đông Sơn các năm qua ở các bậc học ổn định, loại hình phát triển, đáp ứng đợc yêu cầu học tập của học sinh (Trang 35)
Bảng 3: Tổng hợp tình hình trờng lớp và CSVC trờng học Thời điểm đến tháng 5 năm 2007 - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa
Bảng 3 Tổng hợp tình hình trờng lớp và CSVC trờng học Thời điểm đến tháng 5 năm 2007 (Trang 46)
Bảng 3: Tổng hợp  tình hình trờng lớp và CSVC trờng học Thời điểm đến tháng 5 năm 2007 - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa
Bảng 3 Tổng hợp tình hình trờng lớp và CSVC trờng học Thời điểm đến tháng 5 năm 2007 (Trang 46)
- Tổ chức cho CBQL, GV tham quan học tập kinh nghiệm điển hình các địa phơng trong tỉnh và trong nớc. - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa
ch ức cho CBQL, GV tham quan học tập kinh nghiệm điển hình các địa phơng trong tỉnh và trong nớc (Trang 48)
Bảng 4: Đội ngũ cán bộ, giáo viên tính đến tháng 5 năm 2007 - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa
Bảng 4 Đội ngũ cán bộ, giáo viên tính đến tháng 5 năm 2007 (Trang 48)
2.6. Bảng phân tích sơ đồ SWOT về XHHGD ở Đông Sơn - Thanh Hóa. - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa
2.6. Bảng phân tích sơ đồ SWOT về XHHGD ở Đông Sơn - Thanh Hóa (Trang 54)
2.6. Bảng phân tích sơ đồ SWOT về XHHGD ở Đông Sơn - Thanh Hóa. - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa
2.6. Bảng phân tích sơ đồ SWOT về XHHGD ở Đông Sơn - Thanh Hóa (Trang 54)
6. Đa dạng hoá loại hình trờng lớp - hình thức học tập, tạo nhiều cơ hội để mọi ngời đợc học tập. - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa
6. Đa dạng hoá loại hình trờng lớp - hình thức học tập, tạo nhiều cơ hội để mọi ngời đợc học tập (Trang 88)
6. Đa dạng hoá loại hình trờng lớp - -hình thức học tập, tạo nhiều cơ hội để mọi ngời đợc học tập. - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa
6. Đa dạng hoá loại hình trờng lớp - -hình thức học tập, tạo nhiều cơ hội để mọi ngời đợc học tập (Trang 99)
9. Xây dựng và nhân rộng điển hình XHHGD;   Tăng   cờng   các   hình   thức khuyến học khuyến tài, tạo thêm động lực cho ngời học. - Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn   tỉnh thanh hóa
9. Xây dựng và nhân rộng điển hình XHHGD; Tăng cờng các hình thức khuyến học khuyến tài, tạo thêm động lực cho ngời học (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w