Đối tợng học tập ở các TTHTCĐ rất đa dạng, chủ yếu là ngời lớn, những ngời đã có kinh nghiệm lao động và đã từng trải nghiệm cuộc sống. Do vậy, cần sử dụng phơng pháp dạy học cho tuổi trang niên hay còn gọi là phơng pháp giáo dục chủ động nh là một phơng pháp chủ yếu tại các TTHTCĐ. Cần coi trọng khâu tổ chức thảo luận, chia sẻ ý kiến, thực hành, tự trải nghiệm nhằm huy động và phát triển vốn tri thức sẵn có của ngời học, để ngời lao động có thể học ở mọi lúc, mọi nơi.
Hình thức tổ chức dạy học ở các TTHTCĐ cũng phải linh hoạt. Các hình thức học tập phù hợp nh "buổi học đầu bờ" tại ruộng lúa, vờn cây, trang trại của những gia đình làm ăn giỏi cần đợc thờng xuyên tổ chức. Cách tổ chức là cho ngời học nghe trực tiếp, thấy trực tiếp để mang lại hiệu quả cao. Các nội dung học tập có thể gắn liền với những sinh hoạt văn hoá quần chúng để tạo sự thu hút ngời học. Việc tổ chức dạy - học không nên chỉ tuân theo kiểu lớp học truyền thống mà cần phải đa dạng hoá, linh hoạt hoá cho phù hợp với đặc điểm đối tợng và tình hình văn hoá, kinh tế xã hội, phong tục, tập quán của từng địa bàn, đơn vị.
TTHTCĐ cũng rất cần đợc đầu t các nguồn lực để trớc mắt có các phơng tiện tối thiểu, về lâu dài hiện đại hoá các phơng tiện dạy học để trên tinh thần tận dụng tối đa các phơng tiện nghe nhìn, hệ thống các băng hình, đĩa hình, học tập từ xa. Khi mạng Internet đợc kết nối tới các trờng học thì đó là điều kiện tốt để các TTHTCĐ khai thác nguồn thông tin phong phú phục vụ việc xây dựng nội dung học tập theo hớng cập nhật, hiện đại.
- Xã hội hoá và tăng cờng bồi dỡng trình độ cho lực lợng giảng dạy, hớng dẫn viên tại các TTHTCĐ.
Ai có thể là hớng dẫn viên tại các TTHTCĐ? Là cán bộ các ban ngành chức năng nh: giáo dục, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, nông nghiệp, thuỷ sản, giáo dục, Y tế, công an, toà án, ...., cán bộ Đảng, đoàn thể: Hội phụ nữ, hội nông dân, đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh,..., những cán bộ đã nghỉ hu, đội ngũ báo viên của xã, một số nhà kinh doanh sản xuất giỏi. Họ phải là những ngời có kinh nghiệm, am hiểu về lĩnh vực chuyên môn, nắm vững các phơng pháp giáo dục trong đó có phơng pháo giáo dục chủ động; là những ngời tâm huyết, có tinh thần tình nguyện, có nhu cầu đóng góp công sức cho quê hơng.
Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ này còn bất cập về chất lợng.
Theo điều tra của Trung tâm nghiên cứu xoá mù chữ và giáo dục thờng xuyên (thuộc Viện khoa học giáo dục trớc đây) cho thấy: Chỉ có 30% số hớng dẫn viên là giáo viên trong ngành giáo dục, số còn lại 70% của các ngành khác. Trong số 70% này, 50% mới tốt nghiệp THCS, 70% cha đợc đào tạo bồi dỡng s phạm, 79% không biết các đặc trng giáo dục ngời lớn, 68% cha biết các chức năng nhiệm vụ của
TTHTCĐ. Do vậy, lực lợng này bộc lộ một số điểm bất cập sau: Đa số thiếu kinh nghiệm về tổ chức các hoạt động s phạm, lúng túng từ khâu kiểm tra nắm bắt nhu cầu và vận động lực lợng học tập tới các kỹ năng s phạm trong hớng dẫn tổ chức thực hành cho ngời học. Thêm nữa một bộ phận giáo viên hu chỉ quen dạy theo kiểu truyền thụ lý thuyết một chiều. Những bất cập này tất yếu dẫn đến chất lợng hiệu quả của các TTHTCĐ còn thấp.
Chính vì vậy, coi trọng vấn đề xây dựng đội ngũ hớng dẫn viên, báo cáo viên là đảm bảo điều kiện quan trọng nâng dần chất lợng hoạt động của các TTHTCĐ, về phơng pháp dạy học cho ngời lớn cũng nh cách tổ chức học tập phù hợp với đối t- ợng. Trờng THCS, nơi gắn kết với địa phơng có TTHTCĐ là địa chỉ quan trọng để cung cấp đội ngũ báo cáo viên cho TTHTCĐ, giúp đội ngũ hớng dẫn viên, báo cáo viên phơng pháp và kiến thức truyền thụ.