- TTGDTX và TT dạy nghề:
3.2.2. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nớc và cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp xã hội.
trách nhiệm của các tầng lớp xã hội.
Tăng cờng trách nhiệm của lãnh đạo - cơ quan địa phơng và các cấp, các ngành, các tổ chức đối với giáo dục.
+ Cấp uỷ Đảng:
Nguyên tắc của chế độ ta là Đảng lãnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ. Vì vậy, đối với Giáo dục, các cấp uỷ Đảng có vai trò hết sức to lớn trong việc hoạch định các chính sách để phát triển sự nghiệp GD-ĐT. Các cấp uỷ Đảng ở Đông Sơn đã triển khai Nghị quyết TW 4 - khoá VII và Nghị quyết TW 2 - khoá VIII. Tuy nhiên để tăng cờng hơn nữa vai trò lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng trong công tác XHHGD, huyện Đông Sơn cần tập trung một số hoạt động sau:
Lãnh đạo từng cấp đẩy mạnh công tác XHHGD bằng các việc làm cụ thể: Nâng cao nhận thức cho cán bộ xã, thị trấn, thôn xóm; triển khai XHHGD một cách sáng tạo và đều khắp các xã nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân đối với giáo dục và XHHGD.
Huy động các tổ chức cơ sở Đảng tham gia trực tiếp vào XHHGD ở từng đơn vị. Mỗi Đảng bộ, Chi bộ phải là một cộng đồng học tốt, cộng đồng lao động sáng tạo và cộng đồng văn hoá; Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh.
Mỗi cán bộ đảng viên phải là một chiến sĩ tiên phong, gơng mẫu trong việc tuyên truyền, thực hiện XHHGD, tích cực vận động quần chúng thi đua thực hiện XHHGD, xây dựng XHHT.
Các cấp uỷ Đảng phải tăng cờng lãnh đạo các tổ chức đoàn thể, xã hội, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các cá nhân đảng viên đóng góp cho sự phát triển giáo dục.
Xây dựng tiêu chí thi đua, đánh giá và xếp loại thi đua gắn công tác XHHGD với công tác Đảng của từng Chi bộ, Đảng bộ hàng năm.
Đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra việc thực hiện XHHGD của các địa phơng, kịp thời điều chỉnh những thiếu sót, nâng cao hiệu quả công tác XHHGD, tích cực thực
hiện hai đề án “Xây dựng cơ sở vật chất trờng học” và đề án “Xây dựng trờng chuẩn quốc gia” đạt hiệu quả nhất.
+ HĐND, UBND các cấp.
Hội đồng nhân dân phải có Nghị quyết chuyên đề về XHHGD, điều này thể hiện đợc ý chí nguyện vọng của nhân dân về giáo dục. HĐND phải có những đề xuất và giám sát các cấp chính quyền trong việc thực hiện các chức năng quản lý Nhà nớc về giáo dục và thực hiện chủ trơng XHHGD đối với các tổ chức và cá nhân. Hội đồng phải cụ thể hoá các chủ trơng, Nghị quyết của cấp uỷ về công tác XHHGD. Bên cạnh đó cần phải thờng xuyên giám sát tiến độ, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm và động viên khen thởng kịp thời các đơn vị cá nhân thực hiện tốt và có những đóng góp cho công tác XHHGD.
Uỷ ban nhân dân các cấp nghiêm chỉnh thực hiện các Nghị quyết, Chỉ thị về công tác XHHGD. Phải "huy động toàn xã hội làm giáo dục dới sự quản lý của Nhà nớc". Nhà nớc có vai trò quyết định trong mọi hoạt động giáo dục nh đầu t ngân sách, XDCSVC, thiết bị giảng dạy,... Mặt khác, phải tăng cờng quản lý Nhà nớc đối với giáo dục. Cụ thể:
Quán triệt các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về XHHGD trong đơn vị thuộc phạm vi quản lý, đồng thời thể chế hoá các chủ trơng chính sách đó thành các Chỉ thị, Quyết định.
Quy hoạch phát triển giáo dục ở địa phơng theo hớng trớc mắt và lâu dài và phải đa chơng trình quy hoạch này vào Nghị quyết HĐND các cấp.
Thông qua Đại hội giáo dục cơ sở để có kế hoạch huy động các tiềm lực kinh tế trong xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển sự nghiệp giáo dục trên địa bàn.
Đầu t xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan trờng học, xây dựng quỹ bảo trợ, quỹ học bổng, quỹ khuyến học,...
Chỉ đạo các đoàn thể các tổ chức xã hội trên địa bàn thực hiện mục tiêu chơng trình giáo dục tại địa phơng. Tích cực XĐGN, đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH, h- ớng tới mục tiêu cạnh tranh và hội nhập, hình thành động cơ ở ngời học.
Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế quốc dân đang là một thách thức đối với những quốc gia phát triển chậm nh ở Việt Nam. Đảng ta chủ trơng thực hiện CNH,
HĐH nền kinh tế là một giải pháp mang tính chiến lợc. Nhng bất cập lớn nhất của Đông Sơn hiện nay là trình độ ngời lao động cha theo kịp, cha đáp ứng đợc đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế tri thức. Từ sự đầu t của UBND tỉnh trong chơng trình xây dựng kinh tế, liên kết đào tạo, kêu gọi đầu t các dây chuyền công nghệ hiện đại; gắn việc tuyển dụng những ngời có trình độ, chuyên môn cao với bố trí công việc và trả lơng hợp lý, thậm chí đào thải những ngời trình độ yếu kém, lời lao động và học tập,... sẽ tạo ra những ngời lao động không chỉ có ý thức làm việc mà còn luôn vơn lên tiếp cận những tri thức khoa học mới. Từ đó hình thành động cơ học tập, học trong nhà trờng, học trong lao động trực tiếp, học theo phơng thức chính quy, phi chính quy, không chính quy.
Cách đây không xa, tâm lý "bằng lòng, thoả mãn" xuất hiện khá phổ biến ở ngời lao động. Nhng nay đã khác, chúng ta đã gia nhập WTO và hội nhập toàn cầu, là một xu thế tất yếu với nhiều thuận lợi và không ít khó khăn thách thức, nếu sản phẩm của chúng ta làm ra kém chất lợng, không có thơng hiệu thì sẽ không cạnh tranh đợc với hàng hoá các nớc. Khi đó chúng ta sẽ bị gạt ra ngoài tiến trình hội nhập. Nh vậy, sự vận động về tri thức vẫn là sự vận động mang lại hiệu quả nhất. Đây thực sự là động cơ thúc đẩy mọi ngời vơn lên bằng con đờng học tập. Ta hiểu đó là nhân tố của XHHGD và xã hội học tập.
+ Ngành giáo dục:
Muốn XHHGD đạt kết quả tốt trớc hết Ngành giáo dục Đông Sơn phải phát huy vai trò trung tâm, phát huy nội lực.
Phòng GD-ĐT: Là cơ quan quản lý Nhà nớc về giáo dục ở cơ sở, Phòng GD&ĐT một mặt tổ chức thực hiện các văn bản, chỉ thị về XHHGD của cấp trên, đồng thời tham mu để xây dựng chính sách, kế hoạch và thực hiện có hiệu quả công tác XHHGD trên địa bàn. Bên cạnh đó cần quy hoạch chiến lợc phát triển giáo dục trên địa bàn huyện để từ đó tham mu đa ra các giải pháp khả thi.
Nhà trờng: Chủ động tham mu đề xuất với lãnh đạo địa phơng các nội dung cần thiết của công tác XHHGD, đồng thời tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ XHHGD do địa phơng đề ra. Nhà trờng là trung tâm tập hợp các lực lợng, xây dựng các mối quan hệ giữa lãnh đạo địa phơng và nhân dân, nên nhà trờng phải phát huy vai trò
của mình trong việc xây dựng nhận thức tạo môi trờng, động lực cho các lực lợng xã hội và ngời dân trong công tác XHHGD.
+ Các cơ quan ban ngành, đoàn thể, các tổ chức xã hội:
Các cơ quan, ban ngành, đoàn thể tham gia công tác XHHGD ở các khâu: Xây dựng kế hoạch, cung cấp và hỗ trợ nguồn lực (gồm: Tài chính, con ngời, tài liệu, phơng tiện,...) tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên, tham mu cho lãnh đạo trong việc xây dựng chính sách về XHHGD, thực hiện công tác XHHGD trong tổ chức của mình.
Cần tăng cờng tính tự quản trong các ngành, các tổ chức xã hội, coi đó là một trong những điều kiện để thực hiện XHHGD và xây dựng XHHT. Trớc hết phải đảm bảo dân chủ hoá trong quản lý xã hội, nâng cao tính tích cực cá nhân của mỗi thành viên. Ngời lãnh đạo quản lý phải biết đón nhận những sáng kiến của quần chúng và làm cho năng lực sáng tạo của mỗi thành viên đợc sử dụng có hiệu quả cao nhất. Nh vậy sẽ hình thành nhu cầu làm chủ ở nơi làm việc và từ đó thúc đẩy nhu cầu học tập của đội ngũ cán bộ nhân viên trong hệ thống các tổ chức. Điều này không chỉ có ý nghĩa trong mỗi tổ chức mà còn có tác động rất to lớn trong việc khơi dậy nhu cầu học tập vơn lên của đông đảo các thành viên.
Các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể cần có kế hoạch lồng ghép trong từng chơng trình, từng hoạt động và phải phối hợp chặt chẽ để thực hiện có hiệu quả công tác XHHGD, coi XHHGD là trách nhiệm của chính tổ chức mình.
Muốn thực hiện đợc các nhiệm vụ trên cần chống lại tệ quan liêu, hành chính hoá, khắc phục t tởng tự ti, thoả mãn, dừng lại trong học tập, thấm nhuần quan điểm lớn của Đảng về giáo dục trong giai đoạn cách mạng hiện nay.