Đại hội giáo dục là một biện pháp tổng hợp thực hiện XHHGD.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 66 - 67)

Đại hội giáo dục là một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính quần chúng sâu sắc. Tiến hành Đại hội Giáo dục để nhân dân tham gia xây dựng giáo dục, nhằm đảm bảo quyền và nghĩa vụ của nhân dân đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Đồng thời thông qua Đại hội giáo dục để các chủ trơng, đờng lối của Đảng về giáo dục đào tạo đến với từng ngời dân. Các hoạt động giáo dục sẽ đợc chỉ đạo thống nhất từ

huyện đến xã, thị trấn. Quá trình tổ chức Đại hội giáo dục các cấp phải do cấp uỷ, HĐND các cấp và chính quyền phối hợp chủ trì. Lãnh đạo Ngành giáo dục, Hội đồng giáo dục các cấp và các nhà trờng phải tích cực chủ động tham mu để Đại hội giáo dục đảm bảo đợc các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản:

+ Các nguyên tắc cơ bản:

Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nớc, quyền chủ động của các nhà trờng, của ngành giáo dục trong việc phát triển giáo dục đào tạo. Ngành giáo dục phải chủ động tham mu kế hoạch, nội dung quy trình Đại hội giáo dục.

Đảm bảo tính pháp lý: Mọi cam kết của nhà trờng, các lực lợng xã hội, hội cha mẹ học sinh với giáo dục, những văn bản ký kết tại Đại hội giáo dục phải tuyệt đối dựa trên các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc.

Đảm bảo sự tham gia của nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân nhằm đề ra các mục tiêu, biện pháp phát triển giáo dục nhằm đáp ứng với tình hình kinh tế ở từng địa bàn.

Huy động đợc các nguồn lực trong xã hội cùng với Nhà nớc chăm lo phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học, chăm lo đời sống cán bộ giáo viên.

+ Các yêu cầu cơ bản của Đại hội giáo dục các cấp

Cấp uỷ chính quyền phải cụ thể hoá đợc kế hoạch mục tiêu, mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.

Động viên đợc sức mạnh của nhà trờng - gia đình - xã hội chăm lo việc học tập, giáo dục đạo đức, xây dựng cơ sở vật chất, chăm lo đời sống cán bộ giáo viên.

Tạo đợc động lực nhằm kích thích sự phấn đấu của cán bộ giáo viên vào việc nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w