Các quan điểm chỉ đạo:

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 56 - 60)

- TTGDTX và TT dạy nghề:

3.1.2. Các quan điểm chỉ đạo:

Thứ nhất, nêu cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác XHHGD. Phải nhất quán quan điểm Đảng lãnh đạo về công tác XHHGD. Đó là vai trò lãnh đạo trong việc đa ra các chủ trơng, đờng lối triển khai công tác XHHGD, tập hợp và phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể của đội ngũ trí thức làm công tác quản lý giáo dục; Quan tâm đầu t toàn diện cho giáo dục, quy hoạch mạng lới trờng lớp, hỗ trợ và tăng cờng CSVC trờng học, đào tạo nguồn CBQL và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lợng PCGD; Thực hiện công bằng và dân chủ trong giáo dục.

Đảng lãnh đạo công tác XHHGD tức là tạo điều kiện cho cán bộ và nhân dân tham gia các hoạt động giáo dục, coi trọng công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm, chú ý bồi dỡng và nhân rộng các điển hình tiên tiến trong việc thực hiện chủ trơng, Nghị quyết của Đảng trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.

Tăng cờng nhận thức về công tác XHHGD, vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác XHHGD trong việc đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

Đảm bảo và tạo điều kiện để cán bộ, nhân dân tham gia giám sát hoạt động của bộ máy nhà nớc trong hệ thống giáo dục từ tỉnh đến cơ sở, chống quan liêu, sách nhiễu và tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo.

Tăng cờng vai trò, trách nhiệm của HĐND và UBND các cấp trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về giáo dục - đào tạo; hoàn thiện mô hình các loại trờng lớp, phát triển và nâng cao chất lợng loại hình giáo dục - đào tạo ngoài công lập một cách hợp lý.

Lãnh đạo công tác cán bộ, xây dựng quy chế đánh giá, tuyển chọn cán bộ quản lý giỏi cho Ngành giáo dục, lựa chọn cán bộ giỏi từ sản phẩm giáo dục cung cấp cho các ngành khác.

Huy động và tổ chức các lực lợng xã hội tham gia xây dựng môi trờng giáo dục, phát triển sự nghiệp giáo dục dới nhiều hình thức thông qua HĐGD các cấp, tổ chức Đại hội Giáo dục các cấp đều đặn.

Thứ hai, tăng cờng vai trò quản lý của Chính quyền đối với công tác XHHGD.

UBND các cấp phải tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo, tạo điều kiện để ngành giáo dục thực hiện nghiêm túc, có chất lợng, đúng tiến độ chơng trình giáo dục phổ thông, quan tâm đến chơng trình thay sách giáo khoa.

Trên cơ sở nguồn ngân sách đợc giao, UBND huyện phân bổ cho Ngành giáo dục, cho các cơ sở giáo dục; Chỉ đạo khai thác và huy động thêm các nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nớc, đảm bảo kinh phí cho việc nâng cấp và xây dựng trờng lớp đáp ứng nhu cầu phát triển GD-ĐT theo phơng châm hiện đại hóa.

Có chính sách và kế hoạch cụ thể tiếp tục đầu t xây dựng trờng chuẩn Quốc gia; Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích động viên cán bộ quản lý giỏi, học sinh giỏi; có chính sách thu hút, tiếp nhận giáo viên dạy giỏi, sinh viên tốt nghiệp loại giỏi về giảng dạy tại các trờng trong huyện.

Kiện toàn bộ máy quản lý giáo dục từ cấp huyện đến các cơ sở giáo dục; Đổi mới công tác quản lý giáo dục; Tăng cờng công tác dự báo, hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục từng bậc học, cấp học; Khắc phục tình trạng kế hoạch chắp vá, mất cân đối về nhiều mặt nh hiện nay.

Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển và nâng cao chất lợng các trờng ngoài công lập một cách hợp lý. Có chính sách hỗ trợ các trờng ngoài công lập để học sinh các gia đình khó khăn và các đối tợng chính sách đợc hởng các quyền

lợi nh các trờng công lập; Sớm có quy chế quản lý chặt chẽ các trờng ngoài công lập về chất lợng, quy mô và tài chính.

Đa dạng hóa các nguồn lực đầu t cho giáo dục, phát triển sự nghiệp giáo dục dới nhiều hình thức; huy động nhân dân, các nhà doanh nghiệp đầu t xây dựng CSVC, phòng học cho các trờng, đặc biệt các trờng THCS là bậc học còn gặp nhiều khó khăn nhất.

Thứ ba, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong công tác XHHGD. Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong việc quản lý, điều hành công tác XHHGD là một điều kiện rất quan trọng để đạt thành công.

Phải luôn tạo bầu không khí dân chủ, cởi mở, củng cố niềm tin trong quần chúng, tạo động lực thúc đẩy các tầng lớp nhân dân khi tham gia các hoạt động giáo dục của địa phơng.

Làm chuyển biến về ý thức và phong cách làm việc của cán bộ Đảng, chính quyền, đoàn thể theo hớng gần dân, tôn trọng dân, có trách nhiệm cao với dân trong việc vận động nhân dân tham gia vào các hoạt động GD, đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực cho GD; Khắc phục các hiện tợng quan liêu, mệnh lệnh, xa rời dân, chuyên quyền độc đoán và lãng phí trong việc thực hiện các nhiệm vụ GD.

Gắn việc thực hiện quy chế dân chủ với việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của từng tổ chức, từng cá nhân trong việc chăm lo phát triển sự nghiệp GD của từng đơn vị. Các tổ chức đảng, đoàn thể, cán bộ đảng viên phải gơng mẫu, đi đầu trong việc thực hiện dân chủ, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong lĩnh vực GD&ĐT.

Thực hiện tốt chế độ lấy ý kiến tham mu, hiến kế của nhân dân hoặc thông qua HĐND trớc khi ban hành các chủ trơng, chính sách, kế hoạch phát triển GD&ĐT của địa phơng; Đảm bảo cơ chế: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra các hoạt động GD của địa phơng; Đấu tranh, khắc phục vi phạm quyền dân chủ của nhân dân đối với GD-ĐT; Tạo điều kiện để nhân dân đợc tham gia và có quyền hạn nhất định đối với sự nghiệp GD-ĐT của địa phơng và của cả nớc.

Thứ t, tăng cờng vai trò trung tâm về chủ động và làm nòng cốt trong việc triển khai công tác XHHGD trên địa bàn huyện Đông Sơn.

Phòng Giáo dục phải thực sự chủ động tham mu với các cấp ủy Đảng, chính quyền trong việc hoạch định các chủ trơng, chính sách, các kế hoạch phát triển sự nghiệp GD-ĐT trên địa bàn huyện, đề xuất các giải pháp thực hiện; Làm tốt công tác t vấn và tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc đối với các cơ sở giáo dục, trờng học đóng trên địa bàn; Tranh thủ sự ủng hộ của các cơ quan hữu quan, liên ngành để cộng đồng trách nhiệm, thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ năm học.

Đội ngũ các nhà quản lý các trờng học, các cơ sở giáo dục phải thực sự năng động, tích cực hoạt động và làm trung tâm hoạt động, chi phối các lực lợng xã hội trong việc cộng tác, hợp tác, phối hợp, cam kết, thỏa thuận, hợp đồng, liên kết để cùng làm tốt công tác giáo dục.

Nhà trờng và các thầy cô giáo giữ vai trò chủ động, trung tâm và nòng cốt trong các hoạt động giáo dục nh: Tổ chức tốt các hoạt động giảng dạy, giáo dục học sinh; Không ngừng nâng cao chất lợng GD-ĐT, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, góp phần cùng đơn vị hình thành các mục tiêu GD-ĐT ở địa phơng, đáp ứng mục tiêu kinh tế - xã hội; Đồng thời, phải giải quyết kịp thời các nhu cầu của cộng đồng và đón đầu, đáp ứng từng bớc phát triển của địa phơng.

Thứ năm, Tổ chức phối hợp đồng bộ các lực lợng xã hội ở địa phơng.

Sự thành công của XHHGD, trớc hết là huy động đợc toàn xã hội tham gia các hoạt động giáo dục. Nh vậy, cần xác định rõ các đối tợng của lực lợng xã hội để tổ chức phối hợp đồng bộ, gồm các nhóm sau:

- Nhóm lãnh đạo, chỉ đạo đề ra chủ trơng, chính sách: cấp ủy Đảng, HĐND, UBND, HĐGD.

- Nhóm chủ động thực hiện: gồm các ngành chức năng, trong đó GD&ĐT là nòng cốt.

- Nhóm liên kết, phối hợp vận động: MTTQ, Ban dân vận, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Công đoàn, Hội Cựu chiến binh, Hội nông dân, ...

- Nhóm cộng tác và hỗ trợ: các tổ chức xã hội, các hội nghề nghiệp, các hội từ thiện, các câu lạc bộ, Hội cha mẹ học sinh,

Sự tham gia của các nhóm này cần phải có tổ chức, phối hợp chặt chẽ, thờng xuyên thì mới có hiệu quả cao và đồng bộ; nếu ngợc lại sẽ rời rạc, thiếu chủ động

sáng tạo, các nhóm xã hội sẽ thiếu sự nhiệt tình trong hỗ trợ cho giáo dục phát triển. Do đó, việc quản lý công tác XHHGD là phải làm cho có sự liên kết hợp lý giữa các đoàn thể, tổ chức hay cá nhân với nhà trờng là nguyên tắc quan trọng và cần thiết.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w