Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 31)

- Thể chế hóa chủ trơng:

2.1.1.Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội.

Đông Sơn là huyện đồng bằng, nằm trong lu vực sông Mã, nằm ở trung tâm tỉnh Thanh Hóa. Vị trí địa lý từ 19043’ đến 19051’ vĩ độ Bắc và 105033’ đến 105045’ kinh Đông, phía Đông giáp Thành phố Thanh Hóa, phía Tây giáp huyện Triệu Sơn, phía Tây Nam giáp huyện Nông Cống, phía Nam và Đông Nam giáp huyện Quảng Xơng, phía Bắc giáp huyện Thiệu Hóa, đều thuộc tỉnh Thanh Hóa. Đông Sơn là huyện có diện tích nhỏ nhất của tỉnh Thanh Hoá với 106,4 km2, bình quân diện tích tự nhiên là 0.09 ha/ngời (diện tích trung bình trên đầu ngời của tỉnh Thanh Hoá là 0.324 ha/ngời), gồm 19 xã, 2 thị trấn; dân số 109 237 ngời; là huyện thuần nông, năng suất lúa trên 10 tấn/ha, ngời dân có truyền thống chăm chỉ lao động và hiếu học, tự hào là chiếc nôi của nền văn hóa Đông Sơn.

Đông Sơn có quốc lộ 45 và 47 đi qua, có sông nông giang và đờng sắt Bắc - Nam qua các xã Đông Hng, Đông Quang, Đông Phú, Đông Nam tạo thành một hệ thống giao thông xuyên huyện, thuận tiện cho việc giao lu kinh tế - văn hoá.

Trên địa bàn Đông Sơn còn có hệ thống sông đào Nhà Lê, sông Hoàng và kênh Bắc; Đông Sơn là vùng đất đợc bồi đắp bởi phù sa sông Mã và sông Chu.

Đông Sơn có 10 xã, thị trấn có núi đá với nhiều chủng loại trữ lợng tơng đối lớn thích hợp phát triển ngành vật liệu xây dựng và chế tác đá, đồng thời cũng có nhiều vùng có loại đất sét tốt để phát triển nghề làm gạch ngói và gốm sứ.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 31)