- TTGDTX và TT dạy nghề:
2.6. Bảng phân tích sơ đồ SWOT về XHHGD ở Đông Sơn Thanh Hóa.
Điểm mạnh Điểm yếu
- Năng lực của đội ngũ CBQL, GV và hội khuyến học huyện Đông Sơn. - Sự hởng ứng của các cấp lãnh đạo, các ban ngành, đoàn thể, tổ chức, đơn vị và của ngời dân.
- Sự thành công trong công tác XHHGD những năm gần đây.
- Kết quả về thực hiện giáo dục cho mọi ngời và huy động mọi ngời chăm lo cho giáo dục tại địa phơng.
- Có tác động rõ ràng và trực tiếp đến giáo dục trong nhà trờng và công tác XĐGN, xây dựng nông thôn mới. - Nhu cầu học tập ngày càng cao của ngời dân.
- Sự ra đời nhiều công ty, xí nghiệp sản xuất đá xuất khẩu, vật liệu xây dựng, các làng nghề,...
- Thể chế về công tác XHHGD cha rõ ràng.
- Cơ chế hoạch động về hệ thống tổ chức còn nhiều bất cập.
- Sự cam kết thực hiện giáo dục cho mọi ngời còn hạn chế (tài chính, con ngời, phơng tiện).
- Kinh nghiệm và kỹ năng của đội ngũ thực hiện công tác XHHGD còn hạn chế.
- Cha có một kế hoạch chiến lợc dài hạn cho công tác XHHGD.
- Cha có thù lao tơng xứng đối với những ngời làm công tác quản lý các trung tâm HTCĐ
- Việc gắn kết hoạt động XHHGD với nâng cao kiến thức để làm tốt công tác XHHGD còn hạn chế.
Cơ hội Thách thức
- Các Nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà nớc, kế hoạch của Bộ GD&ĐT về XHHGD và xây dựng XHHT.
- Tiềm năng cho các hoạt động XHHGD ở Đông Sơn còn rất lớn.
- Sự nhận thức không đầy đủ của cán bộ, đảng viên, ngời dân về công tác XHHGD.
- Sự trì trệ, bảo thủ, tệ quan liêu, hành chính hoá vẫn cha dứt bỏ; cơ chế chính sách cha khuyến khích ngời tài vào s
- Sự phát triển CNTT và yêu cầu đòi hỏi nguồn lao động có trình độ cao tại địa phơng và xã hội rất lớn.
- Khả năng kết nối với các tổ chức trong và ngoài nớc cao do hội nhập.
phạm và cống hiến cho GD.
- Những mâu thuẫn, yếu kém trong hệ thống giáo dục ngày càng bộc lộ. - Tìm kiếm một mô hình thực sự phù hợp cho công tác XHHGD Đông Sơn.
Ch
ơng 3
Các giải pháp tăng cờng công tác XHHGD
ở các trờng THCS huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hoá