Các nguyên tắc trong việc đề xuất các giải pháp XHHGD ở bậc THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa:

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 60 - 61)

- TTGDTX và TT dạy nghề:

3.1.3. Các nguyên tắc trong việc đề xuất các giải pháp XHHGD ở bậc THCS trên địa bàn huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa:

trên địa bàn huyện Đông Sơn - tỉnh Thanh Hóa:

Công tác XHHGD phải bằng nhiều biện pháp nhằm tạo động lực, khuyến khích, lôi cuốn các lực lợng xã hội phối hợp, tham gia một cách đa dạng, phong phú các chủ trơng, các hoạt động giáo dục của huyện. Để thực hiện điều này, cần dựa trên một số nguyên tắc sau:

Thứ nhất, Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu.

Mục tiêu là cái đích để hớng tới, để thực hiện. Mục tiêu của đề tài là Tìm hiểu thực trạng và đề ra các giải pháp nhằm tăng cờng công tác XHHGD ở các trờng THCS huyện Đông Sơn, từ đó nâng cao chất lợng GD&ĐT trên địa bàn huyện. Để thực hiện đợc mục tiêu nghiên cứu, phải xuất phát từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn liên quan đến vấn đề XHHGD, từ đó đề ra các giải pháp cụ thể. Vì vậy, các giải pháp đề xuất cần đảm bảo tính mục tiêu.

Thứ hai, Nguyên tắc đảm bảo lợi ích.

Các lực lợng xã hội tham gia đều có nhu cầu và mục đích riêng, đó có thể là lợi ích cá nhân, tập thể hay cộng đồng xã hội, đáp ứng yêu cầu của các bên trong mối quan hệ hợp tác. Đảm bảo nguyên tắc lợi ích sẽ là động lực đảm bảo cho hoạt động của mỗi bên. Lợi ích nhà trờng là sự ủng hộ của các lực lợng xã hội để nêu cao chất lợng giáo dục. Lợi ích của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, ... là thành quả do giáo dục đem lại.

Thứ ba, Nguyên tắc hiệu quả.

Để đảm bảo công tác XHHGD thành công, khi tiến hành các hoạt động giáo dục, phải chú ý lựa chọn công việc, sắp xếp bố trí công việc một cách hợp lí với sự hỗ trợ của các lực lợng xã hội, để đem lại hiệu quả thiết thực, đảm bảo khả thi. Đây là cơ sở niềm tin cho các hoạt động kế tiếp, tránh các hoạt động mang tính hình thức, thiếu tính thực tiễn.

Các hoạt động giáo dục cũng nh mọi hoạt động khác trong xã hội đều phải dựa trên cơ sở Pháp luật và các quy định của Nhà nớc để tiến hành. Tất cả các Luật, Điều lệ, Nghị quyết, chỉ thị, nội quy, quy định, quy chế,... là cơ sở pháp lý cho sự vận động của các lực lợng xã hội tham gia vào các hoạt động giáo dục. Trên cơ sở hành lang pháp lý đó, các lực lợng xã hội sẽ phát huy chức năng, nhiệm vụ của mình bằng những văn bản pháp lý cho từng lực lợng tham gia vào lĩnh vực giáo dục. Các cấp ủy Đảng và chính quyền cần ra Nghị quyết, chỉ thị, chủ trơng, kế hoạch thực hiện. Các đoàn thể, tổ chức xã hội, ngành chủ quản có những văn bản riêng, phù hợp với chức năng của mình để có tác động tích cực làm cho hoạt động XHHGD đạt đợc chất lợng.

Thứ năm, Nguyên tắc kế thừa truyền thống.

Thực hiện XHHGD là phải khơi dậy truyền thống hiếu học của ông cha, truyền thống tôn s trọng đạo, quý trọng giá trị học vấn, tình yêu thơng con cháu, dòng họ, quê hơng, ... từ đó, tác động vào các mặt tích cực này để phát huy và vận động sự tham gia của mọi ngời. Bên cạnh đó, hoạt động XHHGD góp phần củng cố và làm tăng thêm mối gắn kết tình cảm giữa các thế hệ, gia đình, dòng họ, thôn xóm, cộng đồng xã hội. Đồng thời, các giải pháp đề xuất phải đợc tăng cờng và đổi mới so với thực trạng và có tính khả thi cao.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w