Trớc hết, cần xác định nội dung nguồn lực và các hình thức huy động nguồn lực cho giáo dục:

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 68 - 70)

nguồn lực cho giáo dục:

+ Theo UNESCO, các nguồn lực bao gồm: Nguồn lực tài chính - tài lực: Tiền.

Nguồn vật chất - vật lực: Cơ sở vật chất, trang thiết bị. Nguồn nhân lực: Lao động chân tay, hoặc tinh thần.

+ Nguồn lực có thể chia thành 02 nhóm: Nguồn lực vật chất: Tài lực, vật lực, nhân lực.

Nguồn lực phi vật chất: Các yếu tố tinh thần (sự ủng hộ khích lệ, vận động ng- ời khác, sự t vấn, trao đổi thông tin,...)

+ Việc huy động nguồn lực là một trong các nhiệm vụ quan trọng của nhà quản lý giáo dục, thờng đợc tổ chức dới 3 hình thức:

Đầu t bằng đất đai, phòng học, nhà ở cho giáo viên, vật liệu xây dựng, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học.

Đóng góp bằng chi phí thờng xuyên nh: đóng góp tiền để chi lơng cho giáo viên, tổ chức các hoạt động chuyên đề, ngoại khoá, xây dựng các loại quỹ hỗ trợ cho giáo dục,...

Đóng góp bằng sức lao động và chuyên môn: Tham gia trực tiếp vào việc xây dựng, tu sửa trờng lớp, chăm sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ.

- Biện pháp

+ Xác định trọng tâm nguồn lực.

Cần căn cứ vào điều kiện kinh tế, xã hội, mức sống của ngời dân ở từng địa ph- ơng để huy động nguồn lực. ở những vùng kinh tế khó khăn, mức sống ngời dân thấp thì nguồn lực huy động chủ yếu không phải là vật lực, tài lực mà chú trọng đến nguồn lực phi vật chất (vận động trẻ đến trờng, đóng góp ngày công, vận động ngời dân tham gia các lớp tập huấn,...)

Chú trọng nguyên tắc lợi ích hai chiều trong việc huy động các nguồn lực; Quan tâm đến lợi ích có đợc hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp từ sự đóng góp của cộng đồng cho nhà trờng cũng nh đối với con em của họ. Đặc biệt quan tâm đến mức độ sử dụng những kiến thức đã đợc học vào việc làm hoặc ứng dụng vào cuộc sống. Ngời dân hay tổ chức có thể đóng góp chi phí cho học tập nếu những kiến thức đợc học có lợi ích thực sự đối với họ hay thành viên của tổ chức.

+ Thể chế hoá và công khai hoá các nguồn lực.

Các cuộc vận động đóng góp dù ở mức độ phạm vi nào cũng cần phải đợc các cấp có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản. Mặt khác, ngời dân phải đợc biết, đợc bàn

bạc, đợc giám sát nguồn huy động cũng nh mục đích, hiệu quả sử dụng. Có 2 nhóm đối tợng cần vận động:

Nhóm thứ nhất: Vận động nguồn ngân sách Nhà nớc

Nhóm thứ hai: Vận động các tổ chức đoàn thể, các tầng lớp nhân dân, cộng đồng và cá nhân trong và ngoài nớc.

Điều quan trọng là Nhà nớc phải tăng cờng đầu t cho giáo dục. Nhà nớc và nhân dân cùng làm mới đa dạng hoá nguồn lực cho giáo dục.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w