Tình hình chung về Giáo dục Đào tạo ở huyện Đông Sơn

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 32 - 34)

- Thể chế hóa chủ trơng:

2.2.1. Tình hình chung về Giáo dục Đào tạo ở huyện Đông Sơn

2.2.1.1. Giáo dục - Đào tạo tỉnh Thanh Hóa những năm qua.

Trên toàn tỉnh, tính đến tháng 4/2007 có 2.152 trờng (cơ sở giáo dục), trong đó có: 643 trờng Mầm non; 1480 trờng Phổ thông (Tiểu học, THCS, THPT); 28 TTGDTX cấp huyện và tỉnh; 01 trờng Đại học (Hồng Đức), 02 trờng cao đẳng, 06 trờng THCN. Đội ngũ giáo viên, CBQL của ngành học Mầm non, Phổ thông là 53.279 ngời, chia ra: CBQL là 5.596 ngời; Giáo viên là: 45.298 ngời; NVHC là 2.385 ngời. Có 2 nhà giáo là anh hùng lao động, 3 nhà giáo nhân dân, 62 nhà giáo u tú. CBGV nữ là: 39.867 ngời, chiếm tỷ lệ là 74,82%; nam chiếm tỷ lệ là 25,18%. Tỷ lệ giữa nam và nữ là không đồng đều, Mầm non nữ chiếm tới 99,22%, THPT có tỷ lệ về giới tơng đối đều: nữ 54,29%, nam 45,71%.

Toàn ngành có 1.958 Đảng bộ, Chi bộ, đạt tỷ lệ 91 % số cơ sở giáo dục có tổ chức Đảng. Cán bộ, giáo viên là Đảng viên có 20.550 ngời, đạt tỷ lệ 37,57% tổng số cán bộ giáo viên toàn ngành. Điển hình là ở cấp Tiểu học, số Đảng viên là 8.261 ngời chiếm tới 47,26%; cấp THPT với 2.362 Đảng viên chiếm tỷ lệ là 42,28%. Bậc THCS có 6.827 Đảng viên chiếm 36,60%. Tỷ lệ Đảng viên ở ngành học Mầm non đang còn thấp với gần 22,77% giáo viên của cấp học.

Giáo viên ngời dân tộc thiểu số là 6.078 ngời, chiếm 11,40%, trong đó: ngành học Mầm non là 1.746 ngời, chiếm tỷ lệ 17,03%; cấp Tiểu học với 2.640 ngời, chiếm

15,10%; cấp THCS có 1.334 ngời, chiếm 7,15%; cấp THPT với 263 ngời, chiếm 4,70%. [51]

Bảng 1: Dự báo qui mô học sinh và đội ngũ giáo viên đến năm 2010: (nguồn Sở GD&ĐT Thanh Hóa)

Mầm non Tiểu học THCS THPT 2006- 2007 Tổng số HS 145525 264432 315298 158775 HS công lập 69825 264432 315298 98624 Tổng số GV 13107 15461 17114 5650 GV công lập 4172 15461 17114 4346 2007- 2008 Tổng số HS 158116 255987 295468 163578 HS công lập 79187 255987 295468 103651 Tổng số GV 13613 14050 15685 6137 GV công lập 4527 14050 15685 4647 2008- 2009 Tổng số HS 171610 257498 266837 166896 HS công lập 89888 257498 266837 107882 Tổng số GV 14129 13266 13854 6602 GV công lập 4907 13266 13854 4921 2009- 2010 Tổng số HS 181592 264848 242094 168237 HS công lập 103327 264848 242094 110936 Tổng số GV 14348 12808 12293 7017 GV công lập 5190 12808 12293 5149

Cùng với sự phát triển kinh tế, Đảng bộ và chính quyền tỉnh Thanh Hóa ngày càng quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Thanh Hóa là một trong những tỉnh dẫn đầu về thành tích thi học sinh giỏi các cấp, đặc biệt là học sinh giỏi quốc gia và quốc tế (9 năm liên tục có học sinh tham gia và đạt giải học sinh giỏi quốc tế); Thanh Hóa là tỉnh hoàn thành sớm chơng trình phổ cập tiểu học và THCS trong cả nớc, là đơn vị dẫn đầu về xây dựng trờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia.

Tỉnh Thanh Hóa đã xác định mục tiêu tổng quát về xây dựng đội ngũ đến năm 2010 là:

Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL theo hớng chuẩn hoá, nâng cao chất l- ợng, đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lơng tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc. [51]

Tuy nền kinh tế có bớc phát triển, nhng so với bình diện chung của cả nớc thì Thanh Hóa vẫn là địa phơng nghèo, vì vậy nguồn lực tài chính đầu t cho GD còn hạn chế, cha đáp ứng đợc với quy mô phát triển, đặc biệt là bậc THCS. Chính vì vậy “XHHGD và thực hiện công bằng xã hội trong GD-ĐT đợc đẩy mạnh; phong trào khuyến học phát triển, việc xây dựng XHHT có nhiều tiến bộ; Truyền thống hiếu học đợc khơi dậy; nhiều học sinh, sinh viên đạt kết quả cao trong học tập;...” [18, tr24]

2.2.1.2 Tình hình Giáo dục - Đào tạo huyện Đông Sơn.

Phát huy truyền thống của nền văn hoá Đông Sơn, Ngành giáo dục huyện Đông Sơn liên tục có những chuyển biến tích cực, chất lợng dạy và học đợc nâng cao, quy mô trờng lớp tăng lên rõ rệt, trang thiết bị học đờng đợc đầu t mỗi năm hàng chục tỷ đồng. Các chỉ số về học sinh giỏi, giáo viên giỏi đều tăng, nhất là những năm gần đây. Đội ngũ CBQL, GV đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ. Việc xây dựng CSVC trờng học luôn đợc các cấp ủy, chính quyền các cấp, lãnh đạo nhà trờng và toàn thể nhân dân quan tâm; trang thiết bị phục vụ cho dạy và học mỗi năm đợc bổ sung với số lợng không nhỏ.

Kết quả xếp loại hạnh kiểm và học lực các bậc học tăng hàng năm; công tác BDTX của giáo viên luôn đợc trú trọng đã đảm bảo chất lợng giáo dục bền vững, 8 năm liên tục là đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh.

Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại, công tác tuyên truyền vận động tất cả mọi ngời cùng chăm lo cho giáo dục nhìn chung còn yếu, văn hoá cha đợc quan tâm đúng mức. Chất lợng giáo dục toàn diện tuy có chuyển biến nhng cha đều, cha vững chắc. Phong trào xây dựng CSVC và xây dựng trờng chuẩn quốc gia bị chững lại, đặc biệt là sự quan tâm đối với bậc THCS.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w