Điều kiện thực hiện XHHGD:

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 28 - 30)

- Thể chế hóa chủ trơng:

1.3.3. Điều kiện thực hiện XHHGD:

Để XHH một hoạt động xã hội, cần có những điều kiện đảm bảo. Đối với công tác XHHGD, những điều kiện để đảm bảo thành công cần đợc chú trọng.

Trớc hết, cần tạo đợc môi trờng chính trị thuận lợi. Các cấp ủy Đảng, phải thống nhất đợc những quan điểm, nguyên tắc, xây dựng cơ chế chính sách để triển

khai XHHGD. Luôn tạo sự đồng thuận trong các hoạt động XHHGD của các nhà lãnh đạo Đảng các cấp.

Thứ hai, phải xây dựng kế hoạch hành động cụ thể của các cấp chính quyền với việc xác định rõ ràng các mục tiêu, chỉ tiêu, kế hoạch thời gian, phơng pháp hành động, lực lợng huy động.

Một trong những mục đích của XHHGD là nhằm cho mọi ngời đợc tham gia học tập. Việc huy động nguồn từ đóng học phí nhằm đạt mục đích đó nhng với những gia đình nghèo không tiền đóng học phí, thiếu phơng tiện sẽ khó tham gia học tập đợc. Chính vì vậy, nếu các nguồn lực cũng nh công tác XHHGD đợc huy động, tuy đang tạo ra những động lực để phát triển giáo dục, nhng nếu thiếu sự quản lý của Nhà nớc thì các yếu tố kinh tế thị trờng sẽ không khỏi ảnh hởng đến chất lợng và hoạt động của các nhà trờng.

Thứ ba, tăng cờng công tác tuyên truyền vận động nhân dân, làm cho các tầng lớp nhân dân đợc quán triệt sâu sắc quan điểm, đờng lối, nội dung và biện pháp của công tác XHHGD; giúp mỗi ngời dân coi đó vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ, tạo đ- ợc môi trờng cho nhân dân làm chủ thực sự sự nghiệp GD-ĐT.

Mặt trận tổ quốc, các đoàn thể phải tích cực tham gia XHHGD. Tiềm năng và vai trò của các tổ chức này rất lớn. Luật giáo dục đã nêu: "Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận có trách nhiệm động viên toàn dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục".

Thứ t, tăng cờng dân chủ hóa giáo dục, dân chủ hóa nhà trờng, tạo điều kiện để nhân dân tích cực tham gia giải quyết những vấn đề cụ thể của giáo dục nh: Nâng cao mặt bằng dân trí, bồi dỡng thói quen hành vi đạo đức cho thế hệ trẻ, xây dựng cảnh quan môi trờng giáo dục,... XHHGD phải đợc dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra thông qua tổ chức của mình là Hội đồng giáo dục. Phân định rõ quyền và nghĩa vụ của các đối tợng tham gia vào quá trình giáo dục, tạo môi trờng dân chủ để thu hút sự chú ý, quan tâm và tự giác tham gia việc quản lý giáo dục. Tăng cờng tính pháp chế trong quản lý giáo dục, dân chủ hóa nhà trờng dựa trên cơ sở pháp luật, các văn bản có tính pháp quy về nhà trờng.

Thứ năm, Ngành Giáo dục phải chú trọng tìm mọi giải pháp nâng cao chất l- ợng GD-ĐT phù hợp với điều kiện thực tế địa phơng, nhu cầu đòi hỏi của đất nớc trong thời kỳ đổi mới. Năng động, sáng tạo thể hiện vai trò nòng cốt của mình trong việc tham mu với lãnh đạo địa phơng, các tổ chức xã hội,... để mở rộng quy mô và chất lợng đào tạo.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w