Cộng đồng trách nhiệm: Huy động xã hội tham gia xây dựng môi trờng thuận lợi cho giáo dục, tham gia vào quá trình giáo dục

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 25 - 26)

thuận lợi cho giáo dục, tham gia vào quá trình giáo dục

Con ngời là tổng hoà các quan hệ xã hội. Nhà trờng có vị trí đặc biệt của quá trình giáo dục nhng không phải là duy nhất.

Môi trờng đề cập ở đây chính là gia đình - nhà trờng - xã hội. Giáo dục là một hiện tợng đặc biệt của xã hội, không thể tách giáo dục ra khỏi đời sống cộng đồng, vì vậy giáo dục phải dựa vào lực lợng toàn xã hội để đảm bảo môi trờng trên đợc lành mạnh, thống nhất, tác động tích cực đến việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh.

Xây dựng môi trờng nhà trờng bằng cách huy động lực lợng toàn xã hội để xây dựng cảnh quan, cơ sở hạ tầng, nền nếp kỷ cơng, quan hệ giữa thầy và trò, giữa thầy trò với nhân dân địa phơng. Đây chính là việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời và ngời. Nhà trờng đóng vai trò chủ động, tạo môi trờng giáo dục bằng việc thực hiện tốt các cuộc vận động “Kỷ cơng - Tình thơng - Trách nhiệm”, “dân chủ hoá nhà trờng”, các phong trào thi đua “mỗi thầy cô giáo là tấm gơng về đạo đức, tự học và sáng tạo”. Nhà trờng phải biết tập hợp các lực lợng xã hội, phát huy khai thác tiềm năng giáo dục của họ để tạo ra nhiều tác động mang tính tích cực. Chẳng hạn lực lợng vũ trang giúp nhà trờng giáo dục về quân sự quốc phòng, lực lợng cựu chiến binh giáo dục truyền thống yêu nớc, ngành y tế chăm sóc sức khoẻ và cung cấp cho học sinh, giáo viên những kiến thức về chăm sóc sức khoẻ, dân số, phòng chống ma tuý,... Mọi tổ chức xã hội đều mang lại hiệu quả giáo dục nếu biết lựa chọn phù hợp.

Gia đình là môi trờng chính yếu trong việc hình thành và phát triển nhân cách, là nhân tố quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ. Bác Hồ đã đề cập đến “gia đình học hiệu”. Đảng ta đã xác định “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dỡng cả đời ngời, là môi trờng quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách”. Có thể xem gia đình là “một thiết chế xã hội”, là nhân tố tích cực thúc đẩy sự phát triển xã hội, có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn, phát huy

và truyền thụ những giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc. Gia đình là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân. Gia đình là nơi nuôi dỡng con ngời từ lúc sơ sinh cho đến khi trởng thành. Đức, trí, thể, mỹ của mỗi thành viên trong gia đình phụ thuộc rất lớn vào sự nuôi dỡng, chăm sóc của các bậc làm cha làm mẹ, và cả những mối quan hệ ứng xử của các thành viên. Hơn thế, gia đình là tế bào của xã hội, mỗi gia đình đều tốt thì xã hội mới tốt đẹp. Do đó huy động các lực lợng xã hội chăm lo giáo dục môi trờng gia đình chính là huy động lực lợng xã hội chăm lo giáo dục.

Mỗi con ngời đợc sinh ra hai lần: Con ngời sinh học và con ngời xã hội. Các nhà nghiên cứu đã chứng minh, nếu một đứa trẻ sinh ra đã tách khỏi đời sống xã hội, khỏi mọi ngời thì nó không có tính ngời: Không biết nói, đi bằng tứ chi. Quá trình biến một đứa trẻ từ thực thể tự nhiên thành con ngời xã hội đợc diễn ra nhờ quá trình xã hội hóa, tách khỏi môi trờng xã hội thì không bao giờ trở thành con ngời. Nhà xã hội học Mỹ R.E.Park đã từng viết: "Ngời ta sinh ra không phải đã là con ng- ời, mà chỉ trở thành con ngời trong quá trình giáo dục". Trong môi trờng xã hội cá thể tiếp thu học tập nền văn hóa của xã hội, tức là quá trình lĩnh hội các kinh nghiệm của xã hội để hình thành và phát triển nhân cách.

Để tạo môi trờng trong sạch, thuận lợi cho việc hình thành và phát triển nhân cách, chúng ta phải xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa... phải tuân thủ theo pháp luật và lành mạnh. Các hiện tợng tiêu cực phải đợc đẩy lùi. Nh vậy môi trờng giáo dục ngoài nhà trờng mới có thể tác động tích cực tới học sinh. Điều đó đòi hỏi mỗi ngời trong cộng đồng dân c phải tham gia góp sức xây dựng...; Ngoài ra môi trờng thiên nhiên nếu đợc chăm sóc bảo vệ một cách có ý thức cũng tác động đến việc hình thành những phẩm chất tốt đẹp trong nhân cách của thế hệ trẻ.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w