Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giá trị, vai trò, lợi ích của giáo dục và tầm quan trọng của công tác XHHGD.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 61 - 63)

- TTGDTX và TT dạy nghề:

3.2.1.Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giá trị, vai trò, lợi ích của giáo dục và tầm quan trọng của công tác XHHGD.

lợi ích của giáo dục và tầm quan trọng của công tác XHHGD.

Xã hội hóa là một chủ trơng hết sức đúng đắn, phù hợp của Đảng và Nhà nớc ta từ trớc đến nay. Nhờ XHH, Đảng và Nhà nớc ta đã huy động sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, tập trung cho từng giai đoạn cách mạng. Trong công tác giáo dục, XHH càng cần thiết.

Điều quan trọng hàng đầu hiện nay là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về giáo dục, về công tác XHHGD, giúp cho các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể và nhân dân nhận thức đầy đủ hơn nữa về quan điểm “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”, “Đầu t cho giáo dục là đầu t phát

triển”, nhiệm vụ của giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực có chất lợng cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Tăng cờng tuyên truyền thực hiện Luật Giáo dục và những chủ trơng đổi mới giáo dục của Nhà nớc, Chính phủ ban hành. Đây là cơ sở quan trọng để thống nhất ý chí, thống nhất hành động cho toàn xã hội trong việc phát triển giáo dục nâng cao hiệu quả công tác XHHGD. Để làm tốt điều này, trách nhiệm lớn nhất thuộc về Ban tuyên giáo huyện ủy và phòng Giáo dục - Đào tạo huyện là chọn đợc ngời có trình độ, có khả năng, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, nhằm xây dựng đ- ợc chơng trình, kế hoạch cụ thể, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhiều hình thức, cả truyền thông đại chúng và truyền thông trực tiếp, nhằm gửi tới cộng đồng những thông điệp cần thiết.

Tuyên truyền vận động toàn dân, trớc hết là thế hệ trẻ và những ngời trong độ tuổi thấy đợc lợi ích vai trò của GD. Giáo dục thực sự là chìa khoá để mở cánh cổng cuộc đời cho mọi ngời hớng tới tơng lai. Từ lâu, dân ta đã có câu: "Học một ngày, hay một nhẽ", "đi một ngày đàng, học một tràng khôn", "có học, có hơn", "ăn vóc, học hay", .... Học là quý giá nh vậy nhng trong những điều kiện lịch sử, cụ thể có lúc, có nơi, có ngời cha thật chú trọng đến nó. Mặt trái của nền kinh tế thị trờng cũng có những tác động tiêu cực đến tâm lý của ngời học.

Thực tế ngày nay nếu không học thì không thể biết, không thể làm việc, không thể tồn tại và không thể chung sống. Đây chính là 4 vấn đề cơ bản, 4 trụ cột của XHHT mà tổ chức UNESCO đã khuyến cáo.

XHHGD nhằm mục tiêu "giáo dục cho mọi ngời", nhờ vậy mọi ngời đều đợc tham gia vào giáo dục. Chúng ta cần phải tuyên truyền về giá trị của học tập để tạo động lực cho ngời học. Bên cạnh việc tuyên truyền cũng cần có các chính sách khen thởng, chính sách sử dụng, đãi ngộ thích đáng đối với ngời học tốt, học giỏi, có những sáng kiến kỹ thuật. Tạo mọi điều kiện, mọi cơ hội cho tất cả những ai muốn học đều đợc học, đợc cống hiến hết mình. Học để XĐGN, học để công nghiệp hoá - hiện đại hoá, hội nhập hoá, học để làm giàu cho gia đình, bản thân và đất nớc. Có nhận thức đợc đầy đủ lợi ích giá trị của việc học thì mọi ngời mới học tiên tục, học suốt đời, học từ xa, học ở nhà, học ở thầy, học qua bạn, học qua mạng, học trong sách vở, học ở thực tiễn, cần gì học nấy,...

Cũng từ nhận thức này để mọi tầng lớp nhân dân tăng cờng cộng đồng trách nhiệm đối với sự nghiệp XHHGD.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn tỉnh thanh hóa (Trang 61 - 63)