1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa

140 431 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ ANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN GIÁO DỤCsố : 60.14.05 Vinh - 2010 1 BỘ GIÁO DỤCĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ ANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC SỞ HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN GIÁO DỤCsố : 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HỢI Vinh - 2010 2 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành của mình, tôi xin chân thành biết ơn tới: - Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh, Khoa sau Đại học các Thầy đã tham gia quản lý, giảng dạy và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn; - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hợi- người Thầy, người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn; - Ban giám đốc Sở Giáo dụcĐào tạo Thanh Hoá, các Phòng- Ban trực thuộc Sở, các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dụcĐào tạo huyện Đông Sơn, Ban giám hiệu, các thầy, giáo trường THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã nhiệt tình tạo điều kiện, cung cấp số liệu- thông tin liên quanđóng góp nhiều ý kiến cho đề tài; - Tất cả những bạn bè, đồng nghiệp, người thân trong gia đình đã động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu và làm đề tài này. Đề tài được thực hiện trên sở tinh thần làm việc nghiêm túc và nỗ lực nghiên cứu của bản thân, sự kế thừa, tổng hợp tài liệu của các nhà nghiên cứu đi trước. Tuy nhiên, do trình độ bản thân còn hạn chế, nên luận văn của tôi chắc hẳn còn nhiều thiếu sót. Kính mong được sự giúp đỡ và góp ý của các thầy giáocác bạn. Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! TP Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Vũ Anh Tuấn 3 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT 5 1. do chọn đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu 8 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .8 4. Giả thuyết khoa học 8 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .8 6. Phạm vi nghiên cứu 9 7. Phương pháp nghiên cứu .9 8. Cấu trúc luận văn 9 CHƯƠNG 1: 10 SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .10 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2. Một số khái niệm bản .12 1.3. Một số vấn đề về giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học sở 19 1.4. Quản công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS .24 2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên và kinh tế-xã hội của huyện Đông Sơn 33 2.2. Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS huyện Đông Sơn 35 2.3. Thực trạng về công tác quản giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS huyện Đông Sơn- tỉnh Thanh Hoá .52 2.4. Đánh giá chung về thực trạng .56 CHƯƠNG 3: .62 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN ĐÔNG SƠN, 62 TỈNH THANH HOÁ .62 3.1. sở đề xuất những giải pháp .62 3.2. Một số giải pháp quản công tác GDĐĐ các trường THCS của huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá 67 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp .96 3.4. Khảo nghiệm về nhận thức tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 1. Kết luận .101 4 2. Kiến nghị .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán bộ quản CBQLGD : Cán bộ quản giáo dục CB-GV : Cán bộ -giáo viên CB-GV-CNV : Cán bộ- giáo viên- công nhân viên CSVC-TBGD : sở vật chất- Thiết bị giáo dục GDCD : Giáo dục công dân GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GDNGLL : Giáo dục ngoài giờ lên lớp GV : Giáo viên GVBM : Giáo viên bộ môn GVCN : Giáo viên chủ nhiệm NXB : Nhà xuất bản 5 HS : Học sinh PHHS : Phụ huynh học sinh CMHS : Cha mẹ học sinh PCGD : Phổ cập giáo dục QLGD : Quản giáo dục QLGDĐĐ : Quản giáo dục đạo đức SHCN : Sinh hoạt chủ nhiệm THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TL : Tỷ lệ TNTP : Thiếu Niên Tiền phong TPT : Tổng Phụ trách UBND : Ủy ban nhân dân XHH : Xã hội hóa XHHGD : Xã hội hóa giáo dục XHCN : Xã hội chủ nghĩa 6 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Đạo đức, lối sống của học sinh, sinh viên được hình thành từ môi trường gia đình, nhà trường và xã hội, trong đó môi trường giáo dục của nhà trường đóng vai trò quan trọng, góp phần to lớn với sự phát triển toàn diện của thế hệ trẻ. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường nước ta đang phát triển mạnh mẽ, kèm theo mặt trái tiêu cực ngoài xã hội đã tác động không nhỏ đến suy nghĩ, hành động của học sinh cộng với sự phối hợp quản của các quan chức năng còn lỏng lẻo và các em thiếu sự quan tâm chăm sóc, động viên, giáo dục của gia đình. Về phía nhà trường thì nội dung chương trình giáo dục đạo đức, giáo dục công dân bài còn nặng về thuyết, ít liên hệ với thực tiễn xã hội, địa phương, phương pháp giảng dạy của giáo viên chậm đổi mới, chưa cuốn hút được học sinh. Những hành vi, hành động tàn bạo đăng trên mặt báo chí là một phần nổi của ‘‘tảng băng ’’ hơn 80 triệu dân của đất nước Việt Nam này. Đó là hồi chuông cảnh báo cấp bách về tình trạng bạo lực học đường, sự xuống cấp nghiêm trọng về đạo đức trong một bộ phận học sinh hiện nay. Tại sao bục giảng là nơi thiêng liêng, nơi thể hiện đạo thầy trò cao đẹp thế mà bỗng diễn ra những hiện tượng hết sức đau lòng. Tại sao những học sinh vốn là sản phẩm của nền giáo dục, trong vòng tay của nhà trường, gia đình mà bỗng nhiên những hành động hung hãn, vô lễ đến mức như vậy. những câu hỏi ấy khiến những ai quan tâm đến giáo dục không khỏi nhức nhối. một nghịch là ‘‘càng lớn lên, đạo đức của học sinh càng đi xuống’’. Hội thảo về ‘‘Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực trong học sinh phổ thông’’do Bộ GD-ĐT tổ chức ngày 25/11/2009 đã nêu ra kết luận trên. 7 Thực tiễn huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa cho thấy trong thời gian qua các trường THCS đang những đổi thay khởi sắc: Trường học được xây dựng kiên cố theo hướng chuẩn quốc gia, trang thiết bị và đồ dùng dạy học được trang bị bản đầy đủ, chất lượng giáo dục đào tạo từng bước được nâng lên…. Song một vấn đề mà các cấp chính quyền, các cha mẹ học sinh, các thầy giáocác tầng lớp khác trong xã hội rất lo ngại, đó là vấn đề suy thoái đạo đức của học sinh đã gây ra nhiều bức xúc cho xã hội. Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm ra những giải pháp quản công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là vấn đề trở nên hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nên tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp quản công tác giáo dục đạo đức các trường THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá” 2. Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận và điều tra, khảo sát thực tiễn, chúng tôi đề xuất một số giải pháp quản công tác giáo dục đạo đức các trường THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản công tác giáo dục đạo đức các trường THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 4. Giả thuyết khoa học Chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá sẽ được nâng lên nếu một hệ thống giải pháp quản và thực hiện đồng bộ các giải pháp đó. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa những vấn đề luận về quản công tác giáo dục đạo đức học sinh THCS. 8 5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đứcquản công tác giáo dục đạo đức các trường THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 5.3. Đề xuất và thử nghiệm một số giải pháp quản công tác giáo dục đạo đức các trường THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 6. Phạm vi nghiên cứu Quản công tác giáo dục đạo đức cho học sinh các trường THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thuyết: tổng hợp, phân loại tài liệu, nghiên cứu các tri thức khoa học; các văn kiện đại hội Đảng; các tài liệu về giáo dục, quản giáo dục,…nhằm xác định sở luận cho vấn đề nghiên cứu. 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thông qua quan sát dự giờ, thăm lớp, quan sát lúc ra chơi, tiếp xúc với cha mẹ học sinh, thăm dò, phát hiện tình hình vi phạm đạo đức của học sinh vùng thành thị và nông thôn. 7.3. Nhóm các phương pháp toán học: tính tỷ lệ phần trăm, toán học thống kê nhằm xử số liệu thu được. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: sở luận của đề tài nghiên cứu. Chương 2: Thực trạng giáo dục đạo đứccông tác quản giáo dục đạo đức các trường THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Chương 3: Một số giải pháp quản công tác giáo dục đạo đức các trường THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 9 CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đạo đức với tư cách là một bộ phận của tri thức triết học, những tư tưởng học đã xuất hiện hơn 26 thế kỷ trước đây trong triết học Trung Quốc, Ấn độ, Hy Lạp cổ đại. Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La tinh là mos (moris) – lề lối, thói quen, (moralis nghĩa là liên quan đến lề lối, thói quen, đạo nghĩa). Còn “luân lý” thường xem như đồng nghĩa với “đạo đức” thì gốc Hy Lạp là Êthicos nghĩa là thói quen- tập tục, hai danh từ đó chứng tỏ rằng, khi ta nói đến đạo đức, tức là nói đến những lề lối, thói quen, tập tục và biểu hiện mối quan hệ nhất định giữa người và người trong sự giao tiếp với nhau hàng ngày. Sau này, người ta thường phân biệt hai khái niệm, moral là đạo đức, còn Êthicos là đạo đức học. Cũng trong thời kỳ này, nhà triết học Socrate (469-399 TCN) cho rằng cái gốc đạo đứctính thiện. Bản tính con người là vốn thiện, nếu tính thiện ấy được lan tỏa thì con người sẽ được hạnh phúc. Muốn xác định được chuẩn mực đạo đức, theo Socrate, phải bằng nhận thức tính với phương pháp nhận thức khoa học [2, tr32] phương Đông các học thuyết về đạo đức của người Trung Quốc cổ đại bắt nguồn từ cách hiểu về đạođức của họ. Đạomột trong những phạm trù quan trọng nhất của triết học Trung quốc cổ đại. Đạo nghĩa là con đường, đường đi. Về sau, khái niệm đạo được vận dụng trong triết học để chỉ con đường của tự nhiên. Đạo còn nghĩa là con đường sống của con người trong xã hội. Từ thời này, Khổng Tử (551-479 TCN) là nhà hiền triết nổi tiếng của Trung Quốc. Ông đã xây dựng học thuyết “Nhân - Lễ - Chính danh”. Trong đó, chữ “Nhân” là thương người, người nào thật lòng thương người khác thì thể làm tròn bổn phận mình trong xã hội. Trong Luận ngữ, 10 . trạng giáo dục đạo đức và công tác quản lý giáo dục đạo đức ở các trường THCS huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo. TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG SƠN, TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Qui mô các ngành học của huyện Đông Sơn, Thanh Hoá  năm học 2009 – 2010. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.1 Qui mô các ngành học của huyện Đông Sơn, Thanh Hoá năm học 2009 – 2010 (Trang 35)
Bảng 2.2. Thống kê xếp loại hạnh kiểm của học sinh THCS  3 năm học gần đây - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.2. Thống kê xếp loại hạnh kiểm của học sinh THCS 3 năm học gần đây (Trang 36)
Bảng 2.3. Những biểu hiện vi phạm đạo đức của HS THCS - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.3. Những biểu hiện vi phạm đạo đức của HS THCS (Trang 37)
Bảng 2.5. Mức độ thực hiện các biện pháp để giáo dục đạo đức  cho HS của nhà trường - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.5. Mức độ thực hiện các biện pháp để giáo dục đạo đức cho HS của nhà trường (Trang 46)
Bảng 2.6. Mức độ quan tâm của  các lực lượng trong nhà trường  để GDĐĐ cho HS - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.6. Mức độ quan tâm của các lực lượng trong nhà trường để GDĐĐ cho HS (Trang 48)
Bảng 2.7. Sự phối hợp của các lực lượng trong nhà trường để GDĐĐ  cho học sinh. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.7. Sự phối hợp của các lực lượng trong nhà trường để GDĐĐ cho học sinh (Trang 48)
Bảng 2.10. Mức độ lập kế hoạch của Hiệu Trưởng. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.10. Mức độ lập kế hoạch của Hiệu Trưởng (Trang 52)
Bảng 2.11. Mức độ kiểm tra- đánh giá của Hiệu trưởng. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.11. Mức độ kiểm tra- đánh giá của Hiệu trưởng (Trang 54)
Bảng 2.12. Các loại sơ kết- đánh giá- khen thưởng công tác GDĐĐ  của nhà trường - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.12. Các loại sơ kết- đánh giá- khen thưởng công tác GDĐĐ của nhà trường (Trang 55)
Bảng 2.13. Hiệu trưởng thực hiện những hình thức bồi dưỡng đội ngũ CB-GV về công tác GDĐĐ cho HS - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.13. Hiệu trưởng thực hiện những hình thức bồi dưỡng đội ngũ CB-GV về công tác GDĐĐ cho HS (Trang 56)
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp cấp thiết và tính khả thi của giải pháp. - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cấp cấp thiết và tính khả thi của giải pháp (Trang 98)
Hình thức bồi dưỡng đội ngũ CB-GV về công tác giáo dục đạo đức học sinh như thế nào? - Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức ở các trường trung học cơ sở huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa
Hình th ức bồi dưỡng đội ngũ CB-GV về công tác giáo dục đạo đức học sinh như thế nào? (Trang 110)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w