1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởng ở các trường trung học phổ thông tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai (tt)

13 396 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 487,56 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM QUANG VĨNH THẢO BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, TỈNH ĐỒNG NAI Demo Version - Select.Pdf SDK CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN MINH HÙNG Huế, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả Quang Vĩnh Thảo Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lờ i c ả m n Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận động viên giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, q thầy giáo, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đối với: - Hội đồng khoa học, Phòng Quản lý Sau đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục thuộc Trường Đại học Sư phạm Huế; - Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy cho suốt thời gian học tập lớp Cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục khóa 22; - TS Trần Minh Hùng - người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo phịng ban chun mơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Demo Version - Select.Pdf SDK Đồng Nai; - Lãnh đạo chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo thành phố Biên Hịa; - Các đồng chí cán quản lí, giáo viên, nhân viên trường trung học phổ thơng địa bàn thành phố Biên Hịa; - Gia đình bạn bè động nghiệp ln động viên, khích lệ, đóng góp ý kiến, cung cấp tài liệu hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Bản thân cố gắng, chắn luận văn tốt nghiệp tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận nhiều ý kiến góp ý, dẫn giúp đỡ Thành phố Huế, tháng năm 2015 iii iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC NHỮNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .9 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .9 Phạm vi nghiên cứu 10 Dự kiếnDemo cấu trúcVersion luận văn 10 - Select.Pdf SDK CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƢỞNG Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 11 1.1 Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.2 Các khái niệm đề tài .14 1.2.1 Quản lý .14 1.2.2 Quản lý giáo dục 15 1.2.3 Các chức quản lý .16 1.2.4.Thi đua 18 1.2.5 Khen thưởng 19 1.2.6 Mối quan hệ thi đua khen thưởng .21 1.3 Nguyên tắc thi đua, khen thưởng 23 1.3.1 Nguyên tắc thi đua 23 1.3.2 Nguyên tắc khen thưởng 23 1.4 Công tác thi đua, khen thưởng trường THPT 23 1.4.1 Vị trí, vai trị, ý nghĩa công tác thi đua, khen thưởng 23 1.4.2 Nội dung tổ chức thi đua trường THPT 25 1.4.3 Hình thức tổ chức công tác thi đua, khen thưởng trường THPT 29 1.5 Nội dung quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường THPT 30 1.5.1 Vai trị cấp ủy Đảng, quyền tổ chức đồn thể với cơng tác thi đua, khen thưởng 30 1.5.2 Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực văn pháp luật nhà nước liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng .31 1.5.3 Lập kế hoạch tổ chức thực nội dung thi đua phù hợp, gắn với mục tiêu, nhiệm vụ năm học ngành .32 1.5.4 Xây dựng tiêu chí quy trình đánh giá thi đua .33 1.5.5 Kiện toàn máy tổ chức đạo Hội đồng thi đua, khen thưởng nhà trường hoạt động có hiệu 35 1.5.6 Kiểm tra, giám sát công tác thi đua, khen thưởng 36 1.5.7 Tổng kết công tác thi đua, khen thưởng, phát hiện, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến 37 Demo Version - Select.Pdf SDK Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 39 2.1 Khái quát vị trí địa lí, kinh tế - xã hội tình hình giáo dục thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 39 2.1.1 Về vị trí địa lí, dân cư 39 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội (KT-XH) 40 2.1.3 Khái quát giáo dục đào tạo THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 41 2.2 Khái quát trình khảo sát 44 2.2.1 Mục đích khảo sát 44 2.2.2 Đối tượng khảo sát 44 2.2.3 Địa bàn khảo sát .44 2.2.4 Nội dung khảo sát 45 2.2.5 Phương pháp khảo sát 45 2.3 Thực trạng thực công tác thi đua, khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 45 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, NG công tác thi đua, khen thưởng 45 2.3.2 Thực trạng thực công tác thi đua, khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 50 2.4 Thực trạng quản lý công tác thi đua, khen thưởng Hiệu trưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 58 2.4.1 Nhận thức vai trò Hiệu trưởng trường THPT quản lý công tác thi đua, khen thưởng 58 2.4.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực văn pháp luật nhà nước liên quan đến công tác thi đua, khen thưởng .59 2.4.3 Lập kế hoạch, tổ chức thực nội dung thi đua gắn với mục tiêu, nhiệm vụ năm học ngành 60 2.4.4 Xây dựng tiêu chí quy trình đánh giá cơng tác thi đua, khen thưởng 61 2.4.5 Kiện toàn máy tổ chức, nâng cao hiệu công tác Hội đồng thi Demo Version - Select.Pdf đua, khen thưởng nhà trường, đáp ứng yêuSDK cầu tình hình 62 2.4.6 Kiểm tra, giám sát trình tổ chức, thực công tác thi đua, khen thưởng .63 2.4.7 Tổng kết công tác thi đua, khen thưởng gắn với phát hiện, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến .64 2.5 Đánh giá chung thực trạng 65 2.5.1 Đánh giá chung 65 2.5.2 Nguyên nhân hạn chế .67 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƢỞNG Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI 69 3.1 Cơ sở để đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Những định hướng công tác thi đua, khen thưởng thời gian tới 69 3.1.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 72 3.2 Biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 75 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa công tác thi đua, khen thưởng cho CBQL, NG .75 3.2.2 Lập kế hoạch tổ chức thực nội dung thi đua phù hợp, gắn với mục tiêu, nhiệm vụ năm học .78 3.2.3 Xây dựng tiêu chí thi đua phù hợp, gắn với nhiệm vụ công tác Cán quản lý, Nhà giáo giai đoạn định 82 3.2.4 Đổi quy trình đánh giá thi đua nhằm đảm bảo tính xác, khách quan công .83 3.2.5 Kiện toàn máy tổ chức đạo Hội đồng thi đua, khen thưởng nhà trường hoạt động có hiệu 85 3.2.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát trình tổ chức, thực công tác thi đua, khen thưởng .89 3.3 Mối quan hệ biện pháp .90 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 91 Demo Version - Select.Pdf SDK Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận .95 Khuyến nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC NHỮNG KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ BCH Ban Chấp hành CBQL Cán quản lý CC Công chức CSTĐ Chiến sĩ thi đua ĐDDH Đồ dùng dạy học GD-ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT-XH Kinh tế - Xã hội 10 LĐTT Lao động tiên tiến 11 NG Nhà giáo QLGD Quản lý giáo dục 13 SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 14 THCS Trung học sở 15 THPT Trung học phổ thông 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 VC Viên chức 18 XHCN Xã hội chủ nghĩa 12 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU BẢNG SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ khái niệm quản lý 15 Sơ đồ 1.2: Mối liên hệ chức quản lý chu trình quản lý 18 BẢNG: Bảng 2.1 Quy mô học sinh cấp (2009 - 2014) 42 Bảng 2.2 Quy mô đội ngũ CBQL NG cấp (2009 - 2014) .43 Bảng 2.3 Thống kê chất lượng giáo dục học sinh THPT (2009 – 2014) 43 Bảng 2.4 Thống kê kết thi Tốt nghiệp THPT (2009 - 2014) 44 Bảng 2.5 Sự quan tâm cấp ủy Đảng, quyền công tác thi đua 46 Bảng 2.6 Nhận thức CBQL, NG vai trị cơng tác thi đua, khen thưởng .47 Bảng 2.7 Nhận thức CBQL, NG ý nghĩa công tác thi đua, khen thưởng .48 Bảng 2.8 Tác động công tác thi đua khen thưởng .49 Bảng 2.9 Kết phong trào thi đua “Dạy tốt – Học tốt” .51 Bảng 2.10 Sự tham gia, hưởng ứng phong trào thi đua “Dạy tốt – Học tốt” 52 Bảng 2.11 Kết thi đua thường xuyên trường THPT .53 Demo - Select.Pdf Bảng 2.12 Tinh thầnVersion tham gia công tác thi đuaSDK thường xuyên CBQL, NG 54 Bảng 2.13 Cơng tác bình xét thi đua, khen thưởng 55 Bảng 2.14 Tổ chức thực công tác thi đua theo đợt/ chuyên đề 57 Bảng 2.15 Vai trị Hiệu trưởng cơng tác thi đua, khen thưởng .58 Bảng 2.16 Phổ biến, hướng dẫn thực văn pháp luật nhà nước .60 Bảng 2.17 Lập kế hoạch, tổ chức, đạo thực công tác thi đua .61 Bảng 2.18 Thực xây dựng tiêu chí quy trình đánh giá thi đua 62 Bảng 2.19 Kiện tồn máy tổ chức đạo cơng tác thi đua 63 Bảng 2.21 Kiểm tra, giám sát công tác thi đua, khen thưởng 64 Bảng 2.22 Thực tổng kết công tác thi đua, khen thưởng 65 Bảng 3.1 Tổng hợp kết tính cầp thiết biện pháp 92 Bảng 3.2 Tổng hợp kết tính khả thi biện pháp 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cách 60 năm, hồn cảnh vơ khó khăn gian khổ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, để động viên đồng bào, chiến sĩ nước phát huy truyền thống yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, vượt qua hy sinh, gian khổ hoàn thành thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước mà trước hết giải nhiệm vụ cấp bách chống giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm, ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi thi đua quốc Đến tháng năm 1961 “Phong trào thi đua quốc” đổi tên thành “Phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa” đến ngày 21 tháng năm 2004 tên thức “Phong trào thi đua yêu nước” Trước đây, thi đua từ chỗ phong trào quần chúng có tính chất vận động thuyết phục, cịn ngày thi đua, khen thưởng thay Luật Thi đua - Khen thưởng công bố ngày 26/11/2003 qui định rõ đối tượng, phạm vi, hình thức, tiêu chuẩn, thẩm quyền trình tự, thủ tục thi đua, khen thưởng Về thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục - đào tạo, tháng 10 năm Demo Version SDK 1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã- Select.Pdf thị: Thi đua xã hội chủ nghĩa ngành Giáo dục “Thi đua dạy thật tốt, học thật tốt” gọi tắt thi đua “Hai tốt”, “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hố chun mơn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề thời gian không xa, phải đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” Như vậy, dạy tốt nội dung thi đua cốt lõi người dạy, học tốt nội dung thi đua cốt lõi người học Phong trào thi đua “Hai tốt” với nội hàm “Dạy tốt - Học tốt” xuất từ Ngày nay, thi đua “Hai tốt” ngành Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) gắn liền với “Phong trào thi đua yêu nước” toàn quốc Cùng với việc nâng cao nhận thức vai trị , vị trí cơng tác thi đua , khen thưởng giai đoa ̣n mới , nề n phong trào thi đua “Hai tố t” , bắ t đầ u từ năm 2005 đến nay, ngành GD-ĐT đã có những đổ i mới mang tin ́ h đô ̣t phá lañ h đa ̣o, đạo đánh giá công tác thi đua, khen thưởng (Báo cáo tổ ng kế t năm thực hiê ̣n thị 39-CT/TW của Bô ̣ Chin ́ h tri ̣về viê ̣c tiế p tu ̣c đổ i mới, đẩ y ma ̣nh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồ i dưỡng, tổ ng kế t và nhân điể n hình tiên tiế n) Thi đua, khen thưởng động lực phát triển biện pháp quan trọng để xây dựng người Trong nhiều thập niên qua, thành tựu to lớn nghiệp giáo dục gắn liền với việc tổ chức thực có hiệu phong trào thi đua dạy tốt - học tốt ngành Hiện nay, trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế cơng tác thi đua, khen thưởng có vị trí quan trọng Ngành GD-ĐT tỉnh Đồng Nai năm qua, có thành tích định việc “Nâng cao dân trí - đào tạo nhân lực - bồi dưỡng nhân tài ", góp phần phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương, Đảng bộ, quyền nhân dân tin tưởng Thành tích đạt có phần quan trọng công tác tổ chức thi đua, khen thưởng nhà trường Tuy nhiên, qua 10 năm áp dụng Luật thi đua, khen thưởng phong trào thi đua yêu nước ngành GD-ĐT nước nói chung tỉnh Đồng Nai nói Demo - Select.Pdf riêng nhữngVersion bất cập, chưa đáp ứng yêuSDK cầu nhiệm vụ thực tiễn sống Vì vậy, cần phải tiếp tục đổi công tác thi đua khen thưởng ngành GD-ĐT Để thi đua, khen thưởng trở thành động lực thúc đẩy giáo dục phát triển, cần có nghiên cứu tìm kiếm biện pháp mang tính khả thi cao Xuất phát từ lý luận thực tiễn nêu trên, mạnh dạn chọn đề tài: Biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường Trung học phổ thông thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai làm đề tài luận văn thạc sĩ Đề tài hướng tới xác lập biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Đồng Nai thành tỉnh công nghiệp thời gian tới Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai, từ đề xuất biện pháp hợp lý, khả thi để quản lý công tác thi đua, khen thưởng thật hiệu nhằm động viên, khuyến khích giáo viên, học sinh cơng tác giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hiệu trưởng trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Giả thuyết khoa học Từ lý luận kinh nghiệm thực tế công tác thi đua, khen thưởng, hiệu trưởng trường THPT có biện pháp quản lý cơng tác thi đua, khen thưởng khoa học, hợp lý nâng cao chất lượng cơng tác này, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường THPT Demo - Select.Pdf 5.2 Khảo sát,Version đánh giá thực trạng quản SDK lý công tác thi đua khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phân loại, hệ thống hóa tài liệu… nhằm xây dựng sở lý luận công tác thi đua, khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phương pháp quan sát, phiếu điều tra, lấy ý kiến chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm…nhằm giải nhiệm vụ thăm dị tính khả thi đề tài 6.3 Phương pháp nghiên cứu bổ trợ : vấn chuyên gia, phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu 10 trường THPT cơng lập thành phố Biên Hịa: * Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh; Trường THPT Trấn Biên; Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh; Trường THPT Ngô Quyền; Trường THPT Nguyễn Trãi; Trường THPT Tam Hiệp; Trường THPT Chu Văn An; Trường THPT Nam Hà; Trường THPT Tam Phước; Trường THPT Lê Hồng Phong * Với số lượng cán quản lý 100 giáo viên 300 Số liệu nghiên cứu vòng 05 năm (từ năm học 2008 – 2009 đến 2013 – 2014) Dự kiến cấu trúc luận văn - Phần mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường THPT - Chương 2: Thực trạng quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Chương 3: Biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Version - Select.Pdf SDK - Kết Demo luận khuyến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục 10 ... khen thưởng trường THPT - Chương 2: Thực trạng quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Chương 3: Biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường. .. tác thi đua khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Phƣơng pháp nghiên... luận thực trạng quản lý công tác thi đua, khen thưởng trường THPT thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, từ đề xuất biện pháp hợp lý, khả thi để quản lý công tác thi đua, khen thưởng thật hiệu nhằm

Ngày đăng: 06/04/2018, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w