Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện chư sê tỉnh gia lai

148 19 0
Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện chư sê tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HẢI HÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS VÕ NGUYÊN DU Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN HẢI HÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 1.2.5 Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 1.3 CÔNG TÁC GVCN LỚP Ở TRƯỜNG THPT .10 1.3.1 Vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp 10 1.3.2 Nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 13 1.3.3 Những yêu cầu người giáo viên chủ nhiệm lớp 23 1.4 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VỚI QUẢN LÝ CÔNG TÁC GVCN LỚP 25 1.4.1 Quản lý công tác GVCN lớp 25 1.4.2 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường trung học phổ thông .29 1.4.3 Nội dung quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THPT 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI, GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI .34 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục đào tạo 35 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI 38 2.2.1 Thực trạng số lượng, trình độ, thâm niên cơng tác, phẩm chất lực đội ngũ GVCN lớp 38 2.2.2 Nhận thức cán quản lý , giáo viên, lực lượng giáo dục vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp 39 2.2.3 Thực trạng nội dung công việc hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 43 2.2.4 Nhận định, đánh giá chung thực trạng công tác GVCN lớp trường THPT huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 51 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI .53 2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng việc quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm .53 2.3.2 Nhận thức cán quản lý sở GD&ĐT công tác giáo viên chủ nhiệm .53 2.3.3 Thực trạng quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 53 2.3.4 Nhận định, đánh giá chung thực trạng quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHƯ SÊ TỈNH GIA LAI 62 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG BIỆN PHÁP .62 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 62 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn .63 3.1.3 Đảm bảo tính đồng 63 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI .64 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 64 3.2.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, đường lối, nguyên lý, sách giáo dục Đảng Nhà nước, hệ thống lý luận giáo dục, lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp 67 3.2.3 Biện pháp 3: Tuyển chọn, phân cơng, bố trí giáo viên chủ nhiệm lớp .70 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý hoạt động thực nhiệm vụ, công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm .72 3.2.5 Biện pháp 5: Kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ, kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm 75 3.2.6 Biện pháp 6: Quản lý điều kiện hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm trường THPT huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai .77 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 81 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH HỢP LÝ, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT 82 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 82 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm .82 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 82 3.4.4 Địa bàn khảo nghiệm khách thể khảo nghiệm 82 3.4.5 Cách thức tiến hành khảo nghiệm .83 3.4.6 Kết khảo nghiệm 83 3.5 SO SÁNH MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị .93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GD : Giáo dục QL : Quản lý QLGD : Quản lý Giáo dục HT : Hiệu trưởng HS : Học sinh GVCN : Giáo viên chủ nhiệm THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tên bảng Số lượng lớp, HS THPT năm học 2013 - 2014 Kết đánh giá cán quản lý, giáo viên trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp năm học 2013-2014 Kết đánh giá xếp loại HS năm học 2013 - 2014 Khảo sát vai trò GVCN quản lý, giáo dục học sinh Trang 36 37 38 39 Bảng 2.5 Các khuyết điểm học sinh thường vi phạm 41 Bảng 2.6 Khảo sát việc thực nhiệm vụ GVCN lớp 44 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Khảo sát mức độ thực công việc GVCN Kết khảo sát Hiệu trưởng quản lý việc lập kế hoạch công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Kết khảo sát Hiệu trưởng quản lý việc thực nội dung kế hoạch công táccủa GVCN lớp Kết khảo sát Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá công tác GVCN lớp Kết khảo sát thực trạng QL điều kiện hỗ trợ công tác GVCN lớp 46 54 55 57 58 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cấp thiết biện pháp 84 Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp 85 Bảng 3.3 So sánh mối quan hệ mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một nhiệm vụ quan trọng người giáo viên trường phổ thông công tác giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp Đây hoạt động có chức tổng hợp: Chức quản lý xã hội nhóm người theo chức trách, quyền hạn quy định quy chế, điều lệ trường phổ thông nhà nước ban hành; chức giáo dục (GD) mục đích giáo dục, mục tiêu cấp học nhằm đạt tới phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh GVCN người tổ chức, quản lý (QL) trực tiếp sâu sát mặt học sinh (HS), thực GD đạo đức, lối sống, phát triển nhân cách, tư vấn hướng nghiệp cho HS Vì vậy, cơng tác chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng việc xây dựng trì nếp, góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện HS Đồng thời, cơng tác chủ nhiệm địi hỏi người GV khơng có lịng nhân ái, nhiệt huyết với hệ trẻ, mà điều cần thiết phải có vững vàng lực sư phạm, kỹ GD, nghệ thuật ứng xử sư phạm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức HS Hơn nữa, người GVCN cầu nối nhà trường gia đình HS, nhân tố quan trọng góp phần thực tốt mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Chỉ thị Số 3008/CT-BGDĐT, ngày 18 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm GD năm học 2014 - 2015 phần Nhiệm vụ chung cấp học nhấn mạnh: “Tiếp tục triển khai học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, lực hiệu công tác cho đội ngũ nhà giáo cán QLGD; giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh” Đây nội dung cốt lõi cơng tác chủ nhiệm nhiệm vụ người GVCN trường phổ thông Công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH, ngày tháng năm 2014 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ GD trung học năm học 2014-2015 hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm tập trung đạo nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động GD rõ: “Quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán, GVCN lớp; trọng đổi sinh hoạt chuyên mơn; nâng cao vai trị GVCN lớp, tổ chức Đồn, Hội, Đội, gia đình cộng đồng việc QL, phối hợp GD toàn diện cho HS”; “Tiếp tục bồi dưỡng GV lực nghiên cứu khoa học hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học; nâng cao lực GVCN lớp, cán phụ trách cơng tác Đồn, Đội, GV tư vấn trường học” Đây nội dung hoạt động có liên quan đến GVCN lớp Cũng công văn này, phần hướng dẫn triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng GD trung học, Bộ GD&ĐT đạo: “Tăng cường vai trò đội ngũ GVCN lớp việc GD đạo đức, GD hướng nghiệp, GD giá trị kỹ sống, tư vấn học đường… cho HS; thiết lập trì có hiệu mối quan hệ GVCN lớp với GV mơn, đồn thể xã hội gia đình HS việc phụ đạo HS yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi, nắm tình hình, khắc phục nguyên nhân HS bỏ học; GD toàn diện cho HS Nghiên cứu xây dựng triển khai chương trình bồi dưỡng GV làm cơng tác chủ nhiệm lớp”, Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động GD ngồi lên lớp theo nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, rèn luyện kỹ sống kỹ hoạt động xã hội cho HS” Điều cho thấy Bộ GD&ĐT quan tâm đến cơng tác GVCN lớp nói chung, đến nhiệm vụ GVCN lớp nói riêng Trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai có 03 trường THPT, thời kỳ, giai đoạn phát triển, Hiệu trưởng nhà trường có tìm ... trạng công tác giáo viên chủ nhiệm quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý giúp Hiệu trưởng trường THPT địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai quản lý công tác giáo viên. .. tác chủ nghiệm lớp Hiệu trưởng đề biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG... tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Chư? ?ng 3: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Phần Kết luận

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan