Biện pháp quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông thị xã thuận an tỉnh bình dương

145 226 0
Biện pháp quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông thị xã thuận an  tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG NGỌC PHỤNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỊ XÃ THUẬN AN - TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHAN THỊ TỐ OANH HUẾ, NĂM 2015 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác Họ tên tác giả TRƯƠNG NGỌC PHỤNG 2 2 LỜ I CAM ĐOAN Với tình cảm chân thành và lòng quý trọng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Phan Thị Tố Oanh - người đã hướng dẫn khoa học tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện luận văn; Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; Lãnh đạo trường Đại học Đồng Nai; Khoa Tâm lý – Giáo dục, Phòng đào tạo Sau đại học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; Quý thầy giáo, cô giáo đã quan tâm và hết lòng giúp đỡ Lãnh đạo Sở GD&ĐT Bình Dương; Ban giám hiệu trường THPT Nguyễn Trãi, Trường THPT Trần Văn Ơn, Trường THPT tỉnh Hoài Đức, đội ngũ giáo viên, nhân viên và học sinh các trường THPT trên địa bàn tỉnh Bình Dương và tấm lòng người thân, đồng nghiệp, bạn bè gần xa Do điều kiện về thời gian và phạm vi nghiên cứu của đề tài có hạn, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong các Thầy giáo, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp góp ý, chỉ dẫn để tác giả tiếp tục hoàn thiện luận văn sau này Huế, tháng 8 năm 2015 Tác giả luận văn Trương Ngọc Phụng 3 3 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA i 4 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt 5 Viết đầy đủ • CBQL : Cán bộ quản lý • CSVC : Cơ sở vật chất • CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa • ĐLC : Độ lệch chuẩn • GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo • GDHN : Giáo dục hướng nghiệp • GV : Giáo viên • GVCN : Giáo viên chủ nhiệm • HS : Học sinh • NXB : Nhà xuất bản • QL : Quản lý • TB : Trung bình • THPT : Trung học phổ thông 5 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng: Biểu đồ: Sơ đồ: 6 6 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đất nước ta hiện nay đang thực hiện đường lối đổi mới và tiến hành công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa CNH – HĐH không chỉ là công cuộc xây dựng nền kinh tế đất nước đang trên quá trình hội nhập quốc tế, mà còn là cuộc cách mạng làm biến đổi sâu sắc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Để thực hiện thành công sự nghiệp CNH – HĐH ở nước ta, Đảng ta đã định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong việc nâng cao nguồn lực đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục là: “Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng của công nghệ và trình độ phát triển của các lĩnh vực, ngành nghề Thực hiện liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội Thực hiện các chương trình, đề án đào tạo nhân lực chất lượng cao đối với các ngành, lĩnh vực chủ yếu, mũi nhọn Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, phát huy nhân tài; đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức.”[2,tr14 ] Giáo dục và đào tạo đặc biệt giữ một vai trò quan trọng, giáo dục mang tính chất liên tục từ bậc tiểu học, trung học rồi lên trung cấp, cao đẳng và đại học Trong đó, GD&ĐT ở bậc trung cấp, cao đẳng và đại học càng quan trọng hơn, nó không chỉ giúp cho con người hoàn thiện về mặt tri thức, kĩ năng mà còn giúp cho đất nước có được nguồn nhân lực dồi dào, có kĩ thuật phục vụ cho công cuộc CNH – HĐH đất nước Những năm gần đây, Bộ GD&ĐT đã tổ chức kỳ thi chung ở bậc đại học và công bố điểm sàn cho từng khối thi Điều này tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thí sinh dự thi, giúp các em có cơ hội cao hơn để vào được đại học Tuy nhiên có những trường đại học vì lấy cho đủ chỉ tiêu, hạ thấp điểm sàn nhằm thu hút thí sinh vào trường để học, do đó khi các trường hạ thấp điểm sàn thì nhiều thí sinh sẵn sàng nộp đơn vào học, dù biết rằng ngành học mà mình đang nộp đơn tham gia học tập khác hoàn toàn với ngành mình đã nộp đơn thi trước đó Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng GD&ĐT ở bậc đại học cũng như việc đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ công cuộc CNH – HĐH đất nước mà Đảng và Nhà nước ta đang tiến hành 7 7 Giáo dục và đạo tạo là phải phân luồng, ở bất cứ cấp học nào cũng như vậy, trong đó GD&ĐT ở bậc đại học phải thu hút được những nhân tài thực sự, còn lại phân luồng để các em vào cao đẳng, trung cấp nghề, để tạo thành sự cân bằng trong quản lý giáo dục và cơ hội việc làm cho các em sau khi ra trường Tuy nhiên, với sự bùng nổ và sự ra đời của rất nhiều trường đại học hiện nay, đặc biệt là các trường đại học do tư nhân quản lý thì việc quản lý giáo dục càng khó khăn hơn nữa Vì vậy, chất lượng giáo dục không được đảm bảo Thêm một hệ lụy không nhỏ nữa đó là việc đào tạo “nhân tài” ồ ạt như vậy, sau khi các em ra trường không ai có thể đảm bảo cho các em có việc làm Kết quả là nhiều em có cho mình được tấm bằng đại học rồi nhưng lại không kiếm cho mình được công ăn việc làm như mong đợi Như vậy, để học sinh có thể chọn cho mình một ngành học, một trường học vừa phù hợp với sở trường, khả năng của bản thân vừa đảm bảo cho các em có một tương lai tốt đẹp luôn là vấn đề quan trọng cần phải giải quyết Đồng thời, thông quá đó, nó cũng giúp thúc đẩy, nâng cao chất lượng GD&ĐT nguồn nhân lực có khoa học – kĩ thuật phục vụ cho đất nước Việt Nam đang bước vào thời kỳ hội nhập khu vực và quốc tế, cho nên việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục là nhiệm vụ cấp bách Trong đó, nguồn nhân lực có hàm lượng kĩ thuật cao đóng vai trò quan trọng, vì thế GD&ĐT ở bậc đại học, cao đẳng đóng vai trò chủ đạo trong đào tạo nguồn nhân lực và giáo dục trung học đóng vai trò nền tảng, giúp cho quá trình tuyển chọn nghề ở trường đại học,cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp đạt kết quả tốt hơn thông qua giáo dục hướng nghiệp Bình Dương là một tỉnh đang có tốc độ phát triển kinh tế khá cao và đòi hỏi cần phải có một nguồn nhân lực có chất lượng với số lượng lớn Có thể nói, đây là tỉnh thành đã ưu tiên phát triển công nghiệp như một mũi nhọn Trong kế hoạch phát triển các ngành kinh tế trọng điểm hay phát triển xã hội nói chung thì chắc chắn lực lượng lao động kế thừa có chuyên môn cao với đầy đủ những phẩm chất và kĩ năng nghề nghiệp vô cùng cần thiết Theo dự báo về nhu cầu lao động của tỉnh Bình Dương thì hàng năm, nhu cầu tuyển dụng là từ 30.000 - 40.000 lao động Trong khi đó, số lao động của Bình Dương mới chỉ đáp ứng được 50% Vì vậy, Bình Dương thu hút khoảng 50% lực lượng lao động đến từ các tỉnh khác mới tạm 8 8 đáp ứng được 80% nhu cầu hiện tại Dự kiến trong giai đoạn 2010-2015, Bình Dương cần khoảng 150.000 - 200.000 lao động Do đó, vấn đề nguồn nhân lực kĩ thuật chất lượng cao luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu trong quá trình phát triển chung của tỉnh Nhằm tìm ra một hướng đi mới phù hợp với tâm tư nguyện vọng của đa số học sinh đang khó khăn, đắn đo suy nghĩ để chọn ngành học, chọn nghề cho tương lai, công tác giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường THPT trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương đã được triển khai và có kết quả nhất định Tuy nhiên, kết quả còn hạn chế, chưa đáp ứng được nguyện vọng của học sinh, các em gặp khó khăn, thậm chí là rất khó khăn trong việc chọn nghề vì các em hoàn toàn bị động, không biết về các ngành nghề trong xã hội cũng như không biết về năng lực, khả năng của chính bản thân mình Có nhiều nguyên nhân dẫn đến công tác hướng nghiệp chưa đạt kết quả cao, trong đó, có nguyên nhân quản lý từ phía hiệu trưởng Xuất phát từ những lý do trên, người nghiên cứu chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học phổ thông Thị Xã Thuận An- Tỉnh Bình Dương” 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về công tác giáo dục hướng nghiệp và quản lý hướng nghiệp của hiệu trưởng, đề ra một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác QL GDHN của các trường THPT trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp QL công tác GDHN của hiệu trưởng các trường THPT 4 Giả thuyết khoa học Công tác GDHN và quản lý GDHN của các trường THPT thị xã Thuận An – Tỉnh Bình Dương đã đạt được một số thành công nhất định, tuy nhiên hiện nay công tác này vẫn còn nhiều yếu kém, bất cập Vì vậy, nếu hiệu trưởng các trường THPT ở đây đánh giá đúng thực trạng, áp dụng đầy đủ và đồng bộ các biện pháp GDHN phù 9 9 hợp với thực tiễn thì công tác GDHN sẽ đạt được hiệu quả cao hơn 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về GDHN và QL GDHN cho học sinh các trường THPT 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng GDHN và QL GDHN của hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 5.3 Đề xuất một số biện pháp QL công tác GDHN của hiệu trưởng các trường THPT trên địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 6 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài được nghiên cứu chủ yếu về thực trạng GDHN và thực trạng quản lý GDHN các trường THPT trên địa bàn thị xã Thuận An – Tỉnh Bình Dương trong 3 năm học từ 2012 – 2015, đề ra định hướng hoạt động hướng nghiệp cho các năm học tiếp theo 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận: Sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu, phân loại tài liệu nhằm xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát: Phương pháp này được sử dụng nhằm quan sát hoạt động quản lý của hiệu trưởng về GDHN và hoạt động GDHN của GV, GVCN 7.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được dùng để trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, GV và học sinh các trường THPT ở thị xã Thuận An – Tỉnh Bình Dương 7.2.3 Phương pháp phỏng vấn: Đặt câu hỏi phỏng vấn cán bộ quản lý, GV chủ nhiệm lớp, GV bộ môn và học sinh các trường THPT ở thị xã Thuận An– Tỉnh Bình Dương về công tác GD hướng nghiệp và quản lý GDHN 7.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động được sử dụng để tìm hiểu các văn bản, các hồ sơ lưu trữ về GDHN và về quản lý hoạt động GDHN của trường 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý kết quả đã thu thập được 8 Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm 3 phần: I MỞ ĐẦU 10 10 12 Mối tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp Correlations can.thiet kha.thi tính tính can kha thi thiet Pearson 1 671** can.thiet tính can Correlation thiet Sig (2-tailed) 000 N 71 71 Pearson 671** 1 Correlation kha.thi tính kha thi Sig (2-tailed) 000 N 71 71 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) P 128 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên) Để giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học, xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp (GDHN) của trường anh/chị đang công tác bằng cách dánh dấu X vào ô mà anh/chị cho là đúng nhất I Thực trạng GDHN ở trường THPT Câu 1: Theo anh chị, công tác GDHN hiện nay ở trường phổ thông có tầm quan trọng và ý nghĩa như thế nào? 5 Rất quan trọng 4 Quan trọng 3 Bình thường 2 Ít quan trọng 1 Không quan trọng Tầm quan trọng của GDHN Tầm quan trọng của GDHN Ý nghĩa của GDHN 1 Giúp tạo điều kiện phân luồng HS sau THPT 2 Giúp xã hội có nguồn lao động hợp lí, hiệu quả 3 Là một phần kiến thức trong chương trình GD phổ thông 4 Giúp thực hiện mục tiêu GD toàn diện cho HS 5 Giúp HS có những hiểu biết về nghề 6 Giúp HS chọn nghề một cách khoa học, phù hợp với bản thân 7 Giúp HS chọn nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu xã hội 8 Ý kiến khác: Mức độ quan trọng 5 4 3 2 1 5 5 5 5 5 5 4 4 4 4 4 4 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 Câu 2: Tại trường anh chị, mức độ và hiệu quả thực hiện những nội dung GDHN cho học sinh sau đây như thế nào? 5 Rất thường xuyên /Tốt 4 Thường xuyên/Khá 3.Thỉnh thoảng/Trung bình 2 Hiếm khi/Yếu 1 Chưa bao giờ/Kém P 129 Câu 3: Tại trường anh chị, mức độ và hiệu quả thực hiện những hình thức GDHN cho học sinh sau đây như thế nào? 5 Rất thường xuyên /Tốt 4 Thường xuyên/Khá 3.Thỉnh thoảng/Trung bình 2 Hiếm khi/Yếu 1 Chưa bao giờ/Kém 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 P 130 Câu 4: Tại trường anh chị, ai là người thực hiện GDHN cho học sinh và hiệu quả thực hiện như thế nào? 5 Rất thường xuyên /Tốt 4 Thường xuyên/Khá 3.Thỉnh thoảng/Trung bình 2 Hiếm khi/Yếu 1 Chưa bao giờ/Kém Lực lượng 1 Ban giám hiệu 2 Giáo viên chủ nhiệm 3 Giáo viên bộ môn 4 Cha mẹ học sinh 5 Đoàn thanh niên 6 Quản sinh 7 Chuyên viên GDHN 8 Chuyên viên tham vấn học đường 9 Lc lượng khác: 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Mức độ thường xuyên 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 1 1 1 1 1 1 1 1 5 5 5 5 5 5 5 5 Hiệu quả thực hiện 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 1 5 4 3 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Câu 5: Anh chị đánh giá chung về hiệu quả hoạt động GDHN tại trường mình như thế nào ? 5 Tốt 4 Khá 3 Trung bình 2 Yếu 1 Kém Câu 6: Tại trường anh chị, những khó khăn và thuận lợi sau đây phổ biến và ảnh hưởng đến hoạt động GDHN như thế nào? 5 Rất phổ biến/Ảnh hưởng 4 Phổ biến/Ảnh hưởng 3.Bình thường 2 Ít phổ biến/Ảnh hưởng 1 Không phổ biến/Ảnh hưởng Câu 6.1 Những thuận lợi Mức độ phổ biến 1 Có nhiều thông tin về các ngành nghề 5 4 3 2 1 2 Có cán bộ chuyên trách (tâm lý - giáo 5 4 3 2 1 dục) làm công tác hướng nghiệp 3 Có nhiều kinh phí để tổ chức đa dạng 5 4 3 2 1 các hoạt động hướng nghiệp 4 Giáo viên chủ nhiệm am hiểu về hướng 5 4 3 2 1 nghiệp 5 Giáo viên bộ môn am hiểu về hướng 5 4 3 2 1 nghiệp 6 Có sự phối hợp một cách đồng bộ giữa 5 4 3 2 1 Ban Giám hiệu - Giáo viên - Đoàn thanh niên 7 Chương trình học phổ thông thể hiện rõ 5 4 3 2 1 GDHN Thuận lợi trong GDHN P 131 Mức độ ảnh hưởng 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 8 Thời gian dành cho hoạt động hướng nghiệp phù hợp 9 Nội dung, chương trình GDHN được triển khai tốt, phù hợp với thực tiễn nhà trường 10 Người học quan tâm, hứng thú với hoạt động hướng nghiệp trong trường 11 Nguyên nhân khác: 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Câu 6.2 Những khó khăn Khó khăn trong GDHN Mức độ phổ Mức độ ảnh biến hưởng 1 Thiếu thông tin về các ngành nghề 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 2 Thiếu cán bộ chuyên trách (tâm lý - giáo 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 dục) làm công tác hướng nghiệp 3 Thiếu kinh phí để tổ chức đa dạng các hoạt 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 động hướng nghiệp 4 Giáo viên chủ nhiệm thiếu am hiểu về 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 hướng nghiệp 5 Giáo viên bộ môn thiếu am hiểu về hướng 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 nghiệp 6 Thiếu sự phối hợp một cách đồng bộ giữa 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Ban Giám hiệu - Giáo viên - Đoàn thanh niên 7 Chương trình học phổ thông dày đặc, gây 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 áp lực lớn 8 Thiếu thời gian cho hoạt động hướng 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 nghiệp 9 Nội dung, chương trình GDHN chưa được 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 triển khai tốt, phù hợp với thực tiễn nhà trường 10 Người học ít quan tâm, hứng thú với hoạt 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 động HN trong trường 11 Nguyên nhân khác: 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 P 132 II Thực trạng quản lý GDHN ở trường THPT Câu 7: Tại trường anh chị, công tác lập kế hoạch hoạt động GDHN được thực hiện như thế nào? 5 Rất thường xuyên /Tốt 4 Thường xuyên/Khá 3.Thỉnh thoảng/Trung bình 2 Hiếm khi/Yếu 1 Chưa bao giờ/Kém Xây dựng kế hoạch GDHN 1 Xác định tình hình GDHN hiện tại của trường (thành tựu – bất cập) 2 Lập kế hoạch GDHN cụ thể cho năm, học kì và từng tháng 3 Lập KH về cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động GDHN nhà trường 4 Lập kế hoạch bồi dưỡng kĩ năng kiến thức hướng nghiệp cho giáo viên, cán bộ quản lý 5 Lập kế hoạch phối hợp các lực lượng GDHN 6 Tổ chức duyệt và lấy ý kiến đóng góp cho kế hoạch GDHN 7 Lập kế hoạch xây dựng phòng/trung tâm GDHN trong trường 8 Khác: Câu 8: Tại trường anh chị, công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động GDHN được thực hiện như thế nào? 5 Rất thường xuyên /Tốt 4 Thường xuyên/Khá 3.Thỉnh thoảng/Trung bình 2 Hiếm khi/Yếu 1 Chưa bao giờ/Kém 1 Thành lập ban chỉ đạo hoạt động GDHN 2 Phổ biến và triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động GDHN cho toàn trường 3 Sắp xếp, phân công lực lượng thực hiện GDHN 4 Tổ chức phòng tham vấn học đường có chức năng tham vấn hướng nghiệp cho học sinh 5 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, huấn luyện cho lực lượng thực hiện công tác GDHN 6 Hỗ trợ các lực lượng thực hiện công tác GDHN bằng các chế độ ưu đãi, khuyến khích 7 Xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa các lực lượng thực hiện công tác GDHN trong trường 8 Xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa các lực lượng thực hiện công tác GDHN ngoài trường 9 Khác: Câu 9: Tại trường anh chị, công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN được thực hiện như thế nào? 5 Rất thường xuyên /Tốt 4 Thường xuyên/Khá 3.Thỉnh thoảng/Trung bình 2 Hiếm khi/Yếu 1 Chưa bao giờ/Kém 1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cụ thể theo thời gian 2 Phổ biến và triển khai kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho toàn trường 3 Xác định tiêu chuẩn, nội dung kiểm tra 4 Xác định phương pháp kiểm tra 5 Xác định hình thức kiểm tra 6 Xác định lực lượng kiểm tra 7 Họp sơ/tổng kết công tác hướng nghiệp theo đợt 8 Rút kinh nghiệm và đề xuất các biện pháp điều chỉnh hoạt động GDHN 9 Khác: P 133 Câu 10: Tại trường anh chị, công tác quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động GDHN được thực hiện như thế nào? 5 Rất thường xuyên /Tốt 4 Thường xuyên/Khá 3.Thỉnh thoảng/Trung bình 2 Hiếm khi/Yếu 1 Chưa bao giờ/Kém 1 2 3 4 5 Đầu tư trang thiết bị trong phục vụ GDHN (các test tâm lí, tư liệu về GDHN…) Phân công trách nhiệm bảo quản trang thiết bị của trường cho từng cá nhân, đơn vị cụ thể Nâng cao ý thức trong sử dụng và bảo quản tài sản chung của nhà trường cho giáo viên và học sinh Tổ chức kiểm tra điều kiện cơ sở vật chất phục vụ GDHN để có sự điều chỉnh kịp thời Khác: Câu 11: Tại trường anh chị, công tác quản lý nội dung, chương trình và phương pháp, hình thức GDHN được thực hiện như thế nào? 5 Rất thường xuyên /Tốt 4 Thường xuyên/Khá 3.Thỉnh thoảng/Trung bình 2 Hiếm khi/Yếu 1 Chưa bao giờ/Kém 1 Quản lý nội dung, chương trình, tư liệu GDHN 2 Quản lý phương pháp, phương tiện, hình thức thực hiện hoạt động GDHN 3 Quản lý nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện, chuẩn kiểm tra đánh giá hoạt động GDHN Câu 12: Tại trường anh chị, những khó khăn và thuận lợi sau đây phổ biến và ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDHN như thế nào? 5 Rất phổ biến/Ảnh hưởng 4 Phổ biến/Ảnh hưởng 3.Bình thường 2 Ít phổ biến/ảnh hưởng 1 Không phổ biến/ảnh hưởng Câu 12.1 Những thuận lợi P 134 Câu 12.2 Những khó khăn Câu 13: Anh chị vui lòng chia sẻ một số kinh nghiệm của mình về công tác quản lý hoạt động GDHN trong trường phổ thông: Câu 14 Tại trường anh chị, những yếu tố sau đây ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDHN như thế nào? 5 Ảnh hưởng 4 Ảnh hưởng 3.Bình thường 2 Ít ảnh hưởng 1 Không ảnh hưởng Yếu tố ảnh hưởng 1 Nhận thức và năng lực của cán bộ quản lý 2 Nhận thức và năng lực của giáo viên 3 Hệ thống văn bản, qui định về GDHN của các cấp 4 Sự hợp tác của các lực lượng, tổ chức trong nhà trường 5 Sự hợp tác của các lực lượng, tổ chức ngoài nhà trường 6 Sự đầu tư, hỗ trợ của các cơ quan quản lý Nhà nước P 135 5 5 5 5 5 5 Mức độ ảnh hưởng 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 1 1 1 1 1 1 7 Sự hỗ trợ chuyên môn của chuyên gia trong quản lý và GDHN 8 Yếu tố khác: 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Câu 15: Tại trường anh chị, các biện pháp quản lý GDHN được thực hiện như thế nào? 5 Rất thường xuyên /Tốt 4 Thường xuyên/Khá 3.Thỉnh thoảng/Trung bình 2 Hiếm khi/Yếu 1 Chưa bao giờ/Kém Mức độ Hiệu quả Biện pháp đã thực hiện thường thực hiện xuyên 1 Nâng cao nhận thức của giáo viên, học sinh và 5 4 3 2 1 5 4 3 2 cộng đồng xã hội về công tác GDHN ở nhà trường phổ thông 2 Tăng cường công tác phối hợp với Hội phụ 5 4 3 2 1 5 4 3 2 huynh và các lực lượng xã hội khác trong công tác GDHN 3 Tích hợp nội dung GDHN thông qua các môn 5 4 3 2 1 5 4 3 2 văn hóa cơ bản trong nhà trường 4 Tăng cường công tác quản lý của Hiệu trưởng 5 4 3 2 1 5 4 3 2 về công tác GDHN 5 Thực hiện tốt công tác xã hội hóa việc huy động 5 4 3 2 1 5 4 3 2 các nguồn lực cho công tác GDHN ở nhà trường phổ thông 6 Cử cán bộ, giáo viên tham dự đầy đủ các buổi 5 4 3 2 1 5 4 3 2 tập huấn công tác GDHN theo chủ trương của ngành 7 Khuyến khích giáo viên phát huy tinh thần chủ 5 4 3 2 1 5 4 3 2 động nghiên cứu nội dung, chương trình GDHN 8 Phổ biến rộng rãi chủ trương đưa nội dung 5 4 3 2 1 5 4 3 2 GDHN vào nhà trường như là một môn học 9 Thành lập tổ chức chuyên trách về công tác 5 4 3 2 1 5 4 3 2 GDHN trong nhà trường 10 Biện pháp khác: 5 4 3 2 1 5 4 3 2 III Thông tin cá nhân - Giới tính: - Chức vụ công tác: P 136 1 Nam 1 Giáo viên 2 Nữ 2 Cán bộ quản lý 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 - Trình độ chuyên môn: 1 Cử nhân 2 Thạc sĩ 3 Tiến sĩ - Thâm niên công tác: 1 Dưới 5 năm 2 Từ 6 -10 năm 3 Trên 10 năm - Đơn vị công tác: Xin chân thành cám ơn những ý kiến của anh chị Chúc anh chị dồi dào sức khỏe, công tác tốt Chúc công tác giáo dục của nhà trường anh chị đạt kết quả cao P 137 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Em vui lòng cho biết những hiểu biết của mình về công tác giáo dục hướng nghiệp (GDHN) ở trường em bằng cách đánh dấu X vào ô mà em đồng ý I Thực trạng GDHN ở trường THPT Câu 1: Theo em, công tác GDHN hiện nay ở trường phổ thông có tầm quan trọng và ý nghĩa như thế nào? 5 Rất quan trọng 4 Quan trọng 3 Lưỡng lự 2 Ít quan trọng 1 Không quan trọng Tầm quan trọng của GDHN Tầm quan trọng của GDHN Ý nghĩa của GDHN 1 Giúp tạo điều kiện phân luồng HS sau THPT 2 Giúp xã hội có nguồn lao động hợp lí, hiệu quả 3 Là một phần kiến thức trong chương trình GD phổ thông 4 Giúp thực hiện mục tiêu GD toàn diện cho HS 5 Giúp HS có những hiểu biết về nghề 6 Giúp HS chọn nghề một cách khoa học, phù hợp với bản thân 7 Giúp HS chọn nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu xã hội 8 Ý kiến khác: Mức độ quan trọng 5 4 3 2 1 5 5 5 5 5 5 4 4 4 4 4 4 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 Câu 2: Tại trường em, mức độ và hiệu quả thực hiện những nội dung GDHN cho học sinh sau đây như thế nào? 5 Rất thường xuyên /Tốt 4 Thường xuyên/Khá 3.Thỉnh thoảng/Trung bình 2 Hiếm khi/Yếu 1 Chưa bao giờ/Kém 5 5 5 5 5 5 5 5 Câu 3: Tại trường em, mức độ và hiệu quả thực hiện những hình thức GDHN cho học sinh sau đây như thế nào? 5 Rất thường xuyên /Tốt 4 Thường xuyên/Khá 3.Thỉnh thoảng/Trung bình 2 Hiếm khi/Yếu 1 Chưa bao giờ/Kém P 138 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Câu 4: Tại trường em, ai là người thực hiện GDHN cho học sinh và hiệu quả thực hiện như thế nào? 5 Rất thường xuyên /Tốt 4 Thường xuyên/Khá 3.Thỉnh thoảng/Trung bình 2 Hiếm khi/Yếu 1 Chưa bao giờ/Kém Lực lượng 1 Ban giám hiệu 2 Giáo viên chủ nhiệm 3 Giáo viên bộ môn 4 Cha mẹ học sinh 5 Đoàn thanh niên 6 Quản sinh 7 Chuyên viên GDHN 8 Chuyên viên tham vấn học đường 9 Lực lượng khác: 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Mức độ thường xuyên 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 4 3 2 1 1 1 1 1 1 1 1 Hiệu quả thực hiện 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 1 5 4 3 2 1 Câu 5: Em đánh giá chung về hiệu quả hoạt động GDHN tại trường mình như thế nào ? 5 Tốt 4 Khá 3 Trung bình 2 Yếu 1 Kém Câu 6: Tại trường em, những khó khăn và thuận lợi sau đây phổ biến và ảnh hưởng đến hoạt động GDHN như thế nào? 5 Rất phổ biến/Ảnh hưởng 4 Phổ biến/Ảnh hưởng 3.Bình thường 2 Ít phổ biến/Ảnh hưởng 1 Không phổ biến/Ảnh hưởng Câu 6.1 Những thuận lợi Thuận lợi trong GDHN 1 Có nhiều thông tin về các ngành nghề P 139 Mức độ phổ biến 5 4 3 2 1 Mức độ ảnh hưởng 5 4 3 2 1 2 Có cán bộ chuyên trách (tâm lý - giáo dục) làm công tác hướng nghiệp 3 Có nhiều kinh phí để tổ chức đa dạng các hoạt động hướng nghiệp 4 Giáo viên chủ nhiệm am hiểu về hướng nghiệp 5 Giáo viên bộ môn am hiểu về hướng nghiệp 6 Có sự phối hợp một cách đồng bộ giữa Ban Giám hiệu - Giáo viên - Đoàn thanh niên 7 Chương trình học phổ thông thể hiện rõ GDHN 8 Thời gian dành cho hoạt động hướng nghiệp phù hợp 9 Nội dung, chương trình GDHN được triển khai tốt, phù hợp với thực tiễn nhà trường 10 Người học quan tâm, hứng thú với hoạt động hướng nghiệp trong trường 11 Nguyên nhân khác: 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Câu 6.2 Những khó khăn Khó khăn trong GDHN Mức độ phổ Mức độ ảnh biến hưởng 1 Thiếu thông tin về các ngành nghề 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 2 Thiếu cán bộ chuyên trách (tâm lý - giáo 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 dục) làm công tác hướng nghiệp 3 Thiếu kinh phí để tổ chức đa dạng các hoạt 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 động hướng nghiệp 4 Giáo viên chủ nhiệm thiếu am hiểu về 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 hướng nghiệp 5 Giáo viên bộ môn thiếu am hiểu về hướng 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 nghiệp 6 Thiếu sự phối hợp một cách đồng bộ giữa 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Ban Giám hiệu - Giáo viên - Đoàn thanh niên 7 Chương trình học phổ thông dày đặc, gây 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 áp lực lớn 8 Thiếu thời gian cho hoạt động hướng 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 nghiệp 9 Nội dung, chương trình GDHN chưa được 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 P 140 triển khai tốt, phù hợp với thực tiễn nhà trường 10 Người học ít quan tâm, hứng thú với hoạt 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 động HN trong trường 11 Nguyên nhân khác: 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 II Thực trạng hướng nghiệp của học sinh: Em vui lòng cho biết thực trạng hướng nghiệp của mình bằng cách đánh dấu X vào ô mà em đồng ý Câu 7 Sau khi học xong trung học phổ thông, dự định của em là gì? (chọn 1 đáp án) 1 Học tiếp Đại học - Cao đẳng 2 Học tiếp Trung học chuyên nghiệp 3 Học nghề 4 Đi làm kiếm tiền 5 Ở nhà phụ giúp gia đình 6 Không biết sẽ làm gì sau khi học xong trung học phổ thông Câu 8 Mức độ yêu thích và sự lựa chọn nghề nghiệp của em như thế nào? 5 Rất thích/chắc chắn 4 Thích/Chắc chắn 3.Lưỡng lự 2 Ít thích/chắc chắn 1 Không thích/chọn Mức độ yêu thích 4 3 4 3 4 3 4 3 4 3 4 3 Câu 9 Việc lựa chọn nghề nghiệp sắp tới của em sẽ dựa trên cơ sở nào? (chọn 1 đáp án) 1 Do em tự quyết định dựa trên phẩm chất cá nhân 2 Do sự sắp xếp của gia đình 3 Do bạn bè tác động 4 Tìm hiểu nghề thông qua công tác hướng nghiệp của nhà trường Câu 10 Theo em hệ thống ngành nghề ở thị xã Thuận An – Bình Dương như thế nào? (chọn 1 đáp án) 1 Có đầy đủ ngành nghề cho học sinh lựa chọn để định hướng nghề nghiệp 2 Quá ít ngành nghề 3 Chưa biết hệ thống ngành nghề đang có hoặc đang cần của thị xã P 141 2 2 2 2 2 2 III Thông tin cá nhân - Giới tính: 1 Nam 2 Nữ - Lớp: 1 Lớp 10 2 Lớp 11 3 Lớp 12 - Học lực: 1 Giỏi 2 Khá 3 Trung bình 4 Yếu 5 Kém - Hạnh kiểm: 1 Tốt 2 Khá 3 Trung bình 4 Yếu 5 Kém Trường học: Xin chân thành cảm ơn những ý kiến trao đổi của em Chúc em sức khỏe, vui tươi và học giỏi P 142 ... kinh tế - xã hội giáo dục trung học phổ thông thị xã Thuận An – Tỉnh Bình Dương 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thị xã Thuận An - Tỉnh Bình Dương Thuận An thị xã thuộc tỉnh Bình Dương, ... THPT địa bàn thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 38 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THỊ XÃ THUẬN AN - TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Khái qt... nhân quản lý từ phía hiệu trưởng Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu chọn nghiên cứu đề tài ? ?Biện pháp quản lý công tác giáo dục hướng nghiệp trường trung học phổ thông Thị Xã Thuận An- Tỉnh Bình

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Về mặt lí luận

  • 1.2. Về mặt thực tiễn

  • 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

  • 2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

  • PHỤ LỤC 1: BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ

  • PHỤ LỤC 2: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan