1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác sinh viên theo phương thức đào tạo học chế tín chỉ ở khoa du lịch – đại học huế

131 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 715,74 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ MẠNH HÙNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Ở KHOA DU LỊCH - ĐẠI HỌC HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU (khơng có) Thừa Thiên Huế, năm 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ MẠNH HÙNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN THEO PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Ở KHOA DU LỊCH - ĐẠI HỌC HUẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO HƯỚNG NGHIÊN CỨU (không có) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN XUẤN BÁCH Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Mạnh Hùng Lời Cảm Ơn Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Ban Giám hiệu, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; - Khoa Du lịch - Đại học Huế; - PGS TS Trần Xuân Bách - người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn; - Quý thầy, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy tư vấn giúp đỡ trình học tập nghiên cứu; - Qúy thầy, cô giáo cán quản lý Khoa Du lịch - Đại học Huế; - Gia đình bạn bè, đồng nghiệp, bạn sinh viên Khoa Du lịch - Đại học Huế tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin, tài liệu cho tơi q trình học tập nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi mặt tinh thần vật chất để tơi hồn thành luận văn này; Mặc dù có nhiều cố gắng, khả kinh nghiệm hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong cảm thơng góp ý Hội đồng chấm luận văn, quý thầy, cô, bạn đồng nghiệp để nội dung nghiên cứu đề tài có giá trị thực tiễn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Thừa Thiên Huế, tháng năm 2017 Tác giả Lê Mạnh Hùng iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD&ĐT: Bộ giáo dục đào tạo KDL – ĐHH: Khoa Du lịch – Đại học Huế CTSV: Công tác sinh viên CVHT: Cố vấn học tập CBQL: Cán quản lý CB: Cán GV: Giảng viên BCS: Ban cán HCTC: Học chế tín HĐTH: Hoạt động tự học HSSV: Học sinh sinh viên QLCTSV: Quản lý công tác sinh viên QLGD: Quản lý giáo dục QLĐT: Quản lý đào tạo NXB: Nhà xuất MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhận thức đắn vai trò, vị giáo dục đào tạo phát triễn kinh tế, xã hội Nghị Trung ương Khóa VIII năm 1996 định hướng chiến lược phát triễn giáo dục – đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Chiến lược phát triễn kinh tế, xã hội giai doạn 2011 – 2020 thủ tướng phủ định hướng “ Phát triễn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược.” Giáo dục thời đại đất nước có vị trí quan trọng phát triển xã hội, năm gần xu xã hội phát triển mạnh mẽ nhiều mặt đặt cho giáo dục nói chung giáo dục Đại học nói riêng đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, thích nghi tốt với thị trường lao động thời hội nhập Tính cấp bách khơng toàn ngành giáo dục đào tạo (GD&ĐT) quan tâm mà thể đường lối sách phát triển giáo dục Đảng nhà nước Giáo dục Đại học có sứ mệnh to lớn đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho phát triển đất nước Định hướng phát triển giáo dục năm gần Đảng ta là: Nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học Đồng thời trọng bồi dưỡng cho người học phát huy khả tư độc lập, sáng tạo, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tự hoàn thiện thân Tự học, tự đào tạo hoạt động học cho người học đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng đào tạo coi nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý nhà trường, nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu xã hội Nghị Trung ương (Khóa VIII) thể quan điểm coi trọng việc cải tiến phương pháp giáo dục đào tạo Trong vấn đề tự học, tự nghiên cứu đặc biệt ý “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện cho người học lối tư sáng tạo Từng bước áp dụng phương pháp, phương tiện đại vào trình dạy học Đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu người học, đặc biệt sinh viên đại học” Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011 – 2020 đề cập đến vấn đề đào tạo người Việt Nam: “… Đào tạo người Việt Nam có tính tư độc lập, phê phán sáng tạo, có khả thích ứng hợp tác lực giải vấn đề cách có trách nhiệm với cá nhân cộng đồng Có lực nghề nghiệp lực học tập suốt đời, có sức khỏe, lĩnh, trung thực, dám nghĩ, dám làm có ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội….” Trên giới giáo dục xuất phát từ đòi hỏi quy trình đào tạo tổ chức cho người học tìm cho phương pháp học phù hợp với thân Đồng thời trường Đại học phải nhanh chóng thích nghi đáp ứng nhu cầu, khả thân thực tiễn sống Vào năm đầu kỷ 20 hệ thống đào tạo tín sử dụng rộng rãi, áp dụng vào tất trường Đại học đất nước Mỹ Sau loạt nước áp dụng theo mơ hình tồn phận trường đại học mình: Ở nước, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Ấn Độ Vào năm 1999, 29 Bộ trưởng nước Châu Âu ký tuyên ngôn Boglona nhằm hình thành Khơng gian giáo dục đại học Châu Âu (Europea Higher Education Area) thống vào năm 2010, nội dung quan trọng tuyên ngôn là: Triển khai áp dụng học chế tín (Europen Credit Transfer System – ECTS) toàn hệ thống giáo dục Đại học để tạo thuận lợi cho việc động hóa, liên thơng hoạt động học tập sinh viên khu vục Châu Âu nước giới Đối với Giáo dục Việt Nam trước năm 1975, số trường Đại học chịu ảnh hưởng Mỹ Miền Nam áp dụng học chế tín vào quản lý: Như Viện Đại học Thủ Đức, viện Đại học Cần Thơ Đến năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo thống triển khai áp dụng hệ thống tín vào tất trường Đại học hệ quy nước Khoa Du lịch – Đại học Huế áp dụng học chế tín từ năm 2013 cho khóa học Bước đầu áp dụng phương pháp tạo khơng khó khăn việc quản lý công tác học sinh sinh viên Nhưng qua năm thực hiện, với nổ lực vượt bậc ban giám hiệu nhà trường hoạt động công tác sinh viên dần vào ổn định Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn yêu cầu cấp thiết việc đổi giáo dục đào tạo giai đoạn mới, đồng thời với việc đổi nảy sinh hoạt động bổ trợ cần phải thay thay đổi theo Trong đó, hoạt động quản lý công tác sinh viên nhân tố then chốt định đến phát triển giáo dục đào tạo áp dụng học chế tín Với lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp quản lý công tác sinh viên theo phương thức đào tạo học chế tín Khoa Du lịch – Đại học Huế” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận, khảo sát đánh giá thực trạng quản lý công tác quản lý sinh viên Khoa Du lịch - Đại học Huế, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng quản lý cơng tác sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín nhà trường KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý công tác sinh viên Khoa Du lịch - Đại học Huế 3.2 Đối tương nghiên cứu Các biện pháp quản lý công tác sinh viên theo phương thức đào tạo học chế tín Khoa Du lịch – Đại học Huế 10 Anh/chị có đề xuất nhằm nâng cao nhận thức vị trí, vai trò học chế tín chỉ: II Về việc tổ chức quản lý lớp học phần học chế tín Trong sinh hoạt lớp thường có nội dung gì? STT P117 Nội dung công việc thực Ban cán báo cáo tình hình định kỳ cho cố vấn học tập thành viên lớp Biểu dương khen thưởng cá nhân xuất sắc Phê bình nhắc nhở sinh viên vi phạm Phổ biến cơng việc thời gian tới Sinh hoạt chuyên đề Sinh hoạt văn hóa, văn nghệ Các hoạt động khác Mức độ thực Không Thườn Thỉnh thực g xuyên thoảng Hiệu thực Tốt Khá Đạt Chưa đạt Nội dung sinh hoạt lớp học tín ? STT Mức độ thực Không Thường Thỉnh thực xuyên thoảng Nội dung công việc thực Hiệu thực Tốt Khá Đạt Chưa đạt Báo cáo tình hình lớp học định kỳ ban cán Biểu dương khen thưởng cá nhân xuất sắc Phê bình nhắc nhở sinh viên vi phạm Phổ biến công việc thời gian tới Các hoạt động khác Có cần thiết xây dựng kênh thông tin lãnh đạo Khoa với ban cán lớp Đồng ý  Đồng ý phần  Không đồng ý  Có nên hổ trợ chi phí cho hoạt động ban cán lớp? Đồng ý  Khơng đồng ý  Các anh/chị có đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động lớp học tín III Về công tác tổ chức , quản lý hoạt động học tập rèn luyện sinh viên Trong q trình học tập Khoa, phòng Đào tạo cơng tác học sinh sinh viên đóng vai trò Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết  Lý do: Trong trình học tập Khoa tự học đóng vai trò Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Không cần thiết  Ý kiến khác: Thời gian anh/chị dành cho việc tự học ngày bao nhiều Dưới  Từ 1-2  Từ 3-4  Không xác nhận P118  Địa điểm học tập anh/chị thường là: Nhà riêng  Phòng trọ  Ký túc xá  Thư viện  Giảng đường  Khơng xác định  Anh chị có lập kế hoạch học tập cho thân Có  Không  Anh chị lập kế hoạch tự học nào? Theo tuần  Theo tháng  Theo học kỳ  Theo năm học  Ý kiến khác: Anh chị thường chọn hình thức để tự học IV Về công tác quản lý hoạt động đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Theo anh chị việc đảm bảo an ninh trật tự ,phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội trơng trường học có vai trò Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết  Hằng năm Khoa có tổ chức, phổ biến kiến thức thông qua TSHCD nhằm đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Rất cần thiết  Cần thiết  Ít cần thiết  Khơng cần thiết  Khoa có nội quy quy chế đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Có  Khơng  Theo anh chị hoạt động nhằm phổ biến kiến thức đảm bảo an ninh phòng chống tội phạm Khoa có hiệu hay chưa? Hiệu  Ít hiệu  Chưa Hiệu  Những ý kiến đề xuất nhằm nâng cao công tác quản lý hoạt động đảm bảo an ninh phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội: V Về công tác quản lý sinh viên nội ngoại trú Theo anh chị công tác sinh viên viên nội ngoại trú đơng vai trò nào? Rất quan trọng  P119 Quan  Ít quan trọng  Không quan trọng  Lý ngoại trú sinh viên, điều kiện thuận lợi khó khăn? STT Lý ngoại trú Mức độ đánh giá Đồng ý Không đồng ý Số lượng T ỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Có điều kiện học tập tốt Rèn luyện tính tự lập cho sinh viên Có mơi trường học tập sinh hoạt tốt (Thể dục thể thao, hoạt động xã hội khác) Điều kiên an ninh trật tự tốt hơn, tránh xa tệ nạn xã hội Thoải mái giấc sinh hoạt Do điều kiện nhà trường kinh tế gia đình Ý kiến khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA THẦY/CƠ Chúng tơi hoan nghênh trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy/cô! P120 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giảng viên, Khoa Du lịch - Đại học Huế) Phiếu hỏi nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ “Biện pháp quản lý công tác sinh viên theo học chế tín Khoa Du lịch - Đại học Huế” Những thông tin cung cấp phiếu giúp đánh giá thực trạng cơng tác quản lý sịnh viên góp phần tham mưu, kiến nghị để có điều chỉnh hợp lý, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác sinh viên trường Rất mong nhận hợp tác thầy cô xin chân thành cảm ơn A THÔNG TIN CÁ NHÂN (có thể ghi khơng) Nam  Họ tên: Nữ  Đơn vị công tác: Chức vụ: Địa cư trú tại: Điện thoại cố đinh (hoặc DĐ): Địa Email: B NỘI DUNG KHẢO SÁT Về việc xây dựng kế hoạch CTSV 1.a Quá trình thực - Kế hoạch CTSV Khoa xây dựng từ đầu năm học Đồng ý  Đồng ý phần  Không đồng ý  - Để xây dựng kế hoạch CTSV Khoa có tham khảo ý kiến tất đối tượng liên quan Đồng ý  Đồng ý phần  Không đồng ý  - Ban giám hiệu họp thông qua kế hoạch CTSV phận Đồng ý  Đồng ý phần  Không đồng ý  - Kế hoạch CTSV công bố kênh thông tin Khoa Đồng ý  Đồng ý phần  Không đồng ý  1.b Kết thực CTSV Tốt  Khá Trung bình Yếu Về việc tổ chức thực CTSV 2.a Quá trình thực - Cơng tác tổ chức thực kế hoạch CTSV Khoa triển khai tiến độ Đồng ý  P121 Đồng ý phần  Không đồng ý  - CTSV triển khai thực với kết hợp tổ chức, đoàn thể khác Khoa Đồng ý  Đồng ý phần  Không đồng ý  - Hội nghị CTSV nhà trường tổ chức theo định kỳ 02 tháng hợp lý Đồng ý  Đồng ý phần  Không đồng ý  2.b Kết thực Tốt  Khá Trung bình Yếu Về việc đạo, giám sát CTSV 3.a Quá trình thực - Lãnh đạo, ban giám hiệu thường xuyên đạo, giám sát công tác quản lý sinh viên Đồng ý  Đồng ý phần  Không đồng ý  - Thông qua Tuần sinh công dân đầu năm học, Khoa có đạo cụ thể quản lý CTSV Đồng ý  Đồng ý phần  Không đồng ý  - Tổ chức hội nghị CTSV định kỳ để sơ kết triển khai kế hoạch CTSV hợp lý Đồng ý  Đồng ý phần  Không đồng ý  3.b Kết thực Tốt  Khá Trung bình Yếu Về việc kiểm tra, đánh giá CTSV 4.a Quá trình thực - Lãnh đạo, Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá CTSV Đồng ý  Đồng ý phần  Không đồng ý  - Hội thảo CTSV định kỳ giúp Khoa kiểm tra, đánh giá CTSV khách quan xác Đồng ý  Đồng ý phần  Không đồng ý  - Thông qua báo cáo định kỳ BCS lớp, BCH chi đoàn đội ngũ CVHT để kiểm tra, đánh giá CTSV Đồng ý  Đồng ý phần  Không đồng ý  - Khoa có thành lập đồn tra quản lý CTSV để kiểm tra, đánh giá hoạt động phòng CTSV mơn theo định kỳ khơng? Có  P122 Khơng  - Nếu “khơng”, theo thầy/cơ có cần thiết phải thành lập đồn tra không? Cần thiết  Không cần thiết  4.b Kết thực Tốt  Khá Trung bình Yếu Đánh giá thầy/cô chất lượng quản lý CTSV Khoa Tốt  Khá  Trung bình  Yếu  XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA THẦY/CƠ Chúng tơi hoan nghênh trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy/cô! P123 Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giảng viên, Khoa Du lịch - Đại học Huế) Phiếu hỏi nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ “Biện pháp quản lý công tác sinh viên theo học chế tín Khoa Du lịch - Đại học Huế” Những thông tin cung cấp phiếu giúp đánh giá thực trạng cơng tác quản lý sịnh viên góp phần tham mưu, kiến nghị để có điều chỉnh hợp lý, kịp thời nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác sinh viên trường Rất mong nhận hợp tác thầy cô xin chân thành cảm ơn A THƠNG TIN CÁ NHÂN (có thể ghi không) Nam  Họ tên: Đơn vị công tác: Nữ  Chức vụ: Địa cư trú tại: Điện thoại cố đinh (hoặc DĐ): Địa Email: B NỘI DUNG KHẢO SÁT KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 1- Cần thiết, 2- cần thiết, 3-Khơng cần thiết /A-Khả thi; B-ít khả thi; C-Khơng khả thi TÊN BIỆN PHÁP Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò, nhiệm vụ sinh viên, giảng viên học chế tín Đổi cơng tác tổ chức lớp sinh viên nâng cao hiệu quản lý lớp truyền thống lớp học phần Đổi biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Nâng cao hiệu công tác nội ngoại trú Hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, quy chế, quy đinh trường học Tăng cường phối hợp tổ chức quyền, đồn thể hội sinhviên công tác quản lý Tăng cường công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Xây dựng môi trường giáo dục đào tạo - đại văn hóa, tiên tiến P124 Cấp thiết Khả thi A B C Thành lập trung tâm phục vụ sinh viên mở rộng chức năng, nhiệm vụ văn phòng hành cửa sinh viên Xây dựng kênh thơng tin ổn định nhà trường với sinh viên gia đình Đối cơng tác xây dựng chương trình phối hợp quyền tổ chức đồn thể quản lý CTSV XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA THẦY/CƠ Chúng tơi hoan nghênh trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy/cô! P125 Phụ lục 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Mức độ thực nội dung buổi họp lớp truyền thống Nội dung công việc thực buổi họp lớp truyền thống Báo cáo tình hình lớp định kỳ Phê bình, nhắc nhở sinh viên vi phạm Biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể tốt Phổ biến công việc thời gian tới Sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, TDTT Sinh hoạt chuyên đề Mức độ thực (n=200) Không Thường Chưa thường xuyên thực xuyên SL % SL % SL % 190 95.0 4.0 1.0 82 41.0 94 47.0 24 12.0 121 60.5 66 33.0 13 6.5 157 78.5 51 25.5 4.0 128 64.0 67 33.5 2.5 30 15.0 132 66.0 38 19.0 Hiệu thực nội dung buổi họp lớp truyền thống Nội dung công việc thực sinh hoạt lớp truyền thống Báo cáo tình hình lớp định kỳ Phê bình, nhắc nhở sinh 7.5 22 11.0 157 78.5 3.0 1.5 11 5.5 123 61.5 63 31.5 2.0 3.5 117 58.5 72 36.0 21 10.5 38 19.0 138 69.0 1.5 3.5 12 6.0 72 36.0 109 54.5 2.0 4.0 Nhận thức vị trí HĐTH 65 32.5 123 61.5 nhân, tập thể tốt Phổ biến công việc thời gian tới Sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, Mức độ đánh giá tự đánh giá Rất cần thiết Cần thiết Hiệu thực (n=200) Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % 15 viên vi phạm Biểu dương, khen thưởng cá TDTT Sinh hoạt chuyên đề Tốt SL % CBQL (n=30) SL % 23 77 23 Vai trò tự học P126 GV (n=50) SL % 40 80 10 20 SV (n=200) SL % 172 86 28 14 Vai trò tự học Cũng cố tri thức Đạt kết cao Nâng cao lực vận dụng lý thuyết thực hành Mang tính chât đối phó SV (n=200) SL 152 180 135 15 % 76.0 90.0 67.5 7.5 Thời gian tự học SV Thời lượng tự học hang ngày SV Dưới 1h Từ – 2h Từ – 3h Từ – 4h Trên 4h Không giới hạn P127 SV (n=300) SL 32 68 52 27 15 % 16.0 34.0 26.0 13.5 7.5 3.0 Khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp T T P128 Các biện pháp Nâng cao lực tổ chức quản lý lớp theo học chế tín Nâng cao hoạt động tự học rèn luyện sinh viên Tăng cường hoạt động đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Tăng cường phối hợp tổ chức quyền, đồn thể, Hội sinh viên, Đoàn niên tổ chức khác việc quản lý sinh viên nội trú, ngoại trú Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác sinh viên cho cán bộ, giảng viên, sinh viên học chế tín Tăng cường cơng tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi cho sinh viên Xây dựng mơi trường văn hóa trường học Rất cần thiết Cán bộ, giảng viên, sinh viên Mức độ đánh giá Khôn Tỉ lệ Cần Tỉ lệ g cần % thiết % thiết Tỉ lệ % 153 54.6 125 44.6 0.8 187 66.8 89 32.0 1.2 172 61.4 99 35.4 3.2 455 55.3 417 41.8 2.9 162 57.9 115 41.1 1.1 101 36.1 176 62.8 1.1 199 71.1 81 28.9 0 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp T T Các biện pháp Nâng cao lực tổ chức quản lý lớp theo học chế tín Nâng cao hoạt động tự học rèn luyện sinh viên Tăng cường hoạt động đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Tăng cường phối hợp tổ chức quyền, đồn thể, Hội sinh viên, Đoàn niên tổ chức khác việc quản lý sinh viên nội trú, ngoại trú Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác sinh viên cho cán bộ, giảng viên, sinh viên học chế tín Tăng cường cơng tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, đảm bảo quyền lợi cho sinh viên Xây dựng mơi trường văn hóa trường học Rất cần thiết Cán bộ, giảng viên, sinh viên Mức độ đánh giá Không Tỉ lệ Cần Tỉ lệ cần % thiết % thiết 149 53.2 122 43.6 3.2 148 52.8 118 42.1 14 5.1 176 52.9 99 35.5 1.6 145 51.8 133 47.5 0.7 144 51.4 127 45.5 3.2 157 56.1 117 41.7 1.2 203 72.5 77 27.5 0 Tỉ lệ % Phụ lục 5: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC HUẾ Độc lập- Tự do- Hạnh phúc DANH SÁCH CỐ VẤN HỌC TẬP NĂM HỌC 2016 - 2017 P129 (Kèm theo Quyết định số /QĐ - ĐHH ngày Giám đốc Đại học Huế) TT Họ tên Châu Thị Minh Ngọc Hoàng Thị Huế Nguyễn Đoàn Hạnh Dung Nguyễn Thị Thúy Vân Võ Ngọc Trường Sơn Quản Bá Chính Hồng Thị Mộng Liên Đặng Quốc Tuấn Lớp CVHT K47 QTKD DL K47 TCQLSK K47 TTMKT K47 TMĐT K47 QT QHCC K47 KT K47 QLLH K47 HDDL K47 QTDVDL&LH Quảng Trị Phan Thị Diễm Hương 10 Nguyễn Huyền Trân K48 QTKD DL 11 12 13 14 15 Trần Đào Phú Lộc Cao Hữu Phụng Nguyễn Thị Hồng Ngọc Lê Thị Hà Quyên Lê Phước Hải Thiện K48 TCQLSK K48 TTMKT K48 TMĐT K48 QT QHCC K48 KT 16 Lê Thanh Minh K48 QLLH 17 Huỳnh Ngọc K48 QLLH 18 Lê Văn Hoài 19 Nguyễn Thị Minh Phương K48 HDDL K48 QTDVDL&LH 20 21 22 23 24 25 26 Đào Thị Minh Trang Hoàng Thị Anh Thư Lê Minh Tuấn Nguyễn Hoàng Tuệ Quang Nguyễn Thị Minh Nghĩa Bạch Thị Thu Hà Lê Thị Thanh Giao P130 Tại Quảng Trị K49 QTKD DL K49 TTMKT K49 TCQLSK K49 QHCC K49 TMĐT K49 KT K49 QLLH tháng năm 2016 Ghi Thay cho Thầy Trần Ngọc Quyền học Thay cho Cô Nguyễn Thị Thanh Nga học Thay cho Cô Nguyễn Thị Ngọc Cẩm 27 28 29 Trương Thị Thu Hà Đoàn Khánh Hưng Lê Thị Thanh Xuân 30 Dương Thị Dung Hạnh 31 32 33 34 35 36 37 Đàm Lê Tân Anh Võ Thị Ngân Nguyễn Thị Thanh Thảo Nguyễn Thị Thùy Dung Nguyễn Hoàng Long Lê Văn Hòa (84) Ngơ Văn Sơn 38 Trần Thị Thu Hiền K49 QLLH K49 QLLH K49 HDDL K49 QTDVDL& LH Quảng Trị K50 QTKD A K50 QTKD B K50 QTKD C K50 KT K50 QTDVDL&LH A K50 QTDVDL&LH B K50 QTDVDL&LH C K50 QTDVDL&LH Quảng Trị Danh sách gồm có 38 giảng viên P131 ... viên theo phương thức đào tạo học chế tín Khoa du lịch – Đại học Huế - Chương 3: Các biện pháp quản lý công tác sinh viên theo phương thức đào tạo học chế tín Khoa Du lịch – Đại học Huế - Kết luận... nghiên cứu Quản lý công tác sinh viên Khoa Du lịch - Đại học Huế 3.2 Đối tương nghiên cứu Các biện pháp quản lý công tác sinh viên theo phương thức đào tạo học chế tín Khoa Du lịch – Đại học Huế 10... trường đại học 5.2 Khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng quản lý cơng tác sinh viên học chế tín Khoa du lịch – Đại học Huế 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý công tác học chế tín Khoa du lịch - Đại học

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam (VUN) (2009),“ECTS hệ thống tích lũy và chuyển đổi tín chỉ Châu Âu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học tại Đại học Đà Nẵng, Đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ECTS hệ thống tích lũy và chuyển đổi tín chỉ Châu Âu”
Tác giả: Ban liên lạc các trường đại học và cao đẳng Việt Nam (VUN)
Năm: 2009
2. Đặng Quốc Bảo (2009), Tổng quan về Tổ chức và Quản lý, Tài liệu dành cho các lớp cao học Quản lý giáo dục, Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về Tổ chức và Quản lý
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2009
3. Đặng Quốc Bảo (2001), Một số khái niệm cơ bản về QLGD&ĐT, Bài giảng, Trường cán bộ Quản lý Giáo dục & Đảo tạo Trung ương I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm cơ bản về QLGD&ĐT
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 2001
4. Bộ GD&ĐT (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, Giáo trình, Trường cán bộ QLGD&ĐT Trung ương I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Năm: 2005
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệchính quy theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế HSSV các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế HSSV các trường đại học, caođẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
7. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyếtvề đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006– 2020
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Cơ sở khoa học quản lý, Bài giảng, Trường đại học giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2009
9. Phạm Văn Đồng (1994), “Đổi mới phương pháp dạy học”, Báo Nhân dân, trang 12, Số ra ngày 18/11/1994, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học”, "Báo Nhân dân,trang 12
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Năm: 1994
10. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
12. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề về lý luậnvà thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
13. Trần Kiểm (2008), Những vẫn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vẫn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2008
14. Lưu Văn Kim (2008), Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục học sinh, sinh viên, Luận văn ThS Quản lý giáo dục, Trường đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục học sinh, sinhviên
Tác giả: Lưu Văn Kim
Năm: 2008
15. Nguyễn Kỳ (1996), “Biến quá trình dạy học thành tự học”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (3), trang 15, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến quá trình dạy học thành tự học”, "Tạp chí nghiêncứu giáo dục, (3), trang 15
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1996
16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học quản lý, giáo trình, Trường đại học giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2009
17. Phạm Đình Lượng (2010), Quản lý sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ, - Đại học Quốc gia Hà Nội phù hợp với yêu cầu đào tạo theo tín chỉ, Luận văn ThS Quản lý giáo dục, Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ,- Đại học Quốc gia Hà Nội phù hợp với yêu cầu đào tạo theo tín chỉ
Tác giả: Phạm Đình Lượng
Năm: 2010
18. Phùng Đình Mẫn (chủ biên), Trần Văn Hiếu, Thiều Thị Hường (2005) Tổ chức HĐGDNGLL ở trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổchức HĐGDNGLL ở trường THPT
Nhà XB: NXB Giáo dục
19. Nguyễn Vũ Khánh Mỹ (2010) Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú Đại học Huế, Luận văn ThS Quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý hoạt động tự học củasinh viên nội trú Đại học Huế
20. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáodục
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
21. Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý học quản lý, Giáo trình. Trường cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo Trung ương I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý
Tác giả: Hoàng Minh Thao
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w