1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác sinh viên của trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị việt hàn trong giai đoạn hiện nay

26 729 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 392,65 KB

Nội dung

Luận văn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ KIM OANH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2013 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Phản biện 1: TS HUỲNH THỊ TAM THANH Phản biện 2: TS NGUYỄN QUANG GIAO Luận văn bảo vệ Hội đồng bảo vệ chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học, họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, giáo dục đào tạo quốc gia đóng vai trị then chốt, trọng yếu việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chất lượng giáo dục đào tạo phụ thuộc vào nhi u yếu tố đường lối, chủ trư ng, ch nh sách Đảng Nhà nước, mục ti u, nội dung, chư ng trình, hình th c, phư ng pháp, phư ng tiện dạy học, giáo vi n, SV bao tr m l n toàn yếu tố LG , uản l cơng tác sinh vi n đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế, xã hội Để nâng cao chất lượng quan hệ quản lý nhà trường, Hiệu trưởng cần phải quan tâm đến đội ngũ Cán làm công tác sinh viên, lực lượng không nhỏ công tác giáo dục nhà trường Đi u 16 Luật giáo dục năm 2005 đ ghi Cán uản l giáo dục gi vai trò uan trọng việc t ch c, uản l , u hành hoạt động giáo dục Nhà nước có ế hoạch y dựng n ng cao chất lượng đội ngũ cán uản l giáo dục nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cán uản l giáo dục, bảo đảm phát triển nghiệp giáo dục [28] Trường Cao đ ng Công nghệ thông tin h u ngh Việt – Hàn trường công lập nằm hệ thống giáo dục uốc d n, Trường c sở đào tạo v công nghệ thông tin ng dụng công nghệ thông tin nhằm đáp ng nhu cầu học tập đa dạng hội Thực chủ trư ng Bộ Giáo dục Đào tạo, từ thành lập đến nay, Trường Cao đ ng Công nghệ thông tin h u ngh Việt - Hàn đ trọng đến việc thực công tác HSSV Đi u thể rõ qua quan tâm đạo Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà trường Song, nhìn nhận cách khách quan theo yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục quản lý CTSV Trường Cao đ ng Cơng nghệ thơng tin h u ngh Việt – Hàn cịn nhi u tồn bất cập cần khắc phục thời gian tới Nh ng tồn tại, bất cập nhận từ cơng tác giáo dục tr , tư tưởng, đạo đ c lối sống cho sinh vi n, công tác thi đua hen thưởng, công tác t ch c hoạt động phong trào công tác đảm bảo an ninh trật tự nhà trường Với nh ng c khoa học thực trạng trên, tác giả nhận thấy quản lý công tác sinh viên vấn đ quan trọng, cần thiết góp phần khơng nhỏ chất lượng đào tạo nhà trường Vì vậy, tác giả mạnh dạn chọn đ tài: "Biện pháp quản lý công tác sinh viên Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt – Hàn giai đoạn nay" Với mong muốn tìm nh ng biện pháp quản lý phù hợp h n, khoa học h n, nhằm nâng cao chất lượng uản l công tác sinh vi n trường cao đ ng Mục đích nghiên cứu Tr n c sở nghi n c u l luận, hảo sát đánh giá thực trạng uản l công tác sinh vi n Trường Cao đ ng Công nghệ thông tin h u ngh Việt – Hàn, đ uất biện pháp uản l nhằm n ng cao chất lượng uản l CTSV nhà trường, đáp ng y u cầu phát triển giáo dục giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu uản l công tác sinh vi n Trường Cao đ ng Công nghệ thông tin h u ngh Việt - Hàn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác sinh viên Trường Cao đ ng Công nghệ thông tin h u ngh Việt - Hàn Giả thuyết khoa học Nếu nghiên c u cách đầy đủ v mặt lý luận, đánh giá thực trạng có biện pháp tác động đồng đến chủ thể cơng tác sinh viên nâng cao chất lượng quản lý công tác sinh viên nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lý luận quản lý công tác sinh viên trường cao đẳng 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác sinh viên Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt – Hàn 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý công tác sinh viên Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt – Hàn giai đoạn Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn phạm vi Nghiên c u CTSV giai đoạn 2007 - 2012 Trường Cao đ ng Công nghệ thông tin h u ngh Việt – Hàn 6.2 Đối tượng khảo sát - Cán quản lý, giảng viên sinh viên Trường Cao đ ng Công nghệ thông tin h u ngh Việt - Hàn - Cơng an phường quy n đ a phư ng n i trường đặt trụ sở Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phư ng pháp nghiên c u lý luận - Phư ng pháp thực tế - Phư ng pháp xử lý thông tin Cấu trúc luận văn - hần đầu - hần Nội dung nghi n c u gồm chư ng) + Chư ng 1: C sở lý luận v QLSV trường ĐH, CĐ +Chư ng 2: Thực trạng QL CTSV Trường Cao đ ng CNTT h u ngh Việt – Hàn + Chư ng 3: Các biện pháp quản lý CTSV Trường Cao đ ng CNTT h u ngh Việt - Hàn giai đoạn - hần ết luận huyến ngh - anh mục tài liệu tham hảo - hụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ CTSV Giáo dục ngày coi n n móng phát triển tự nhiên, xã hội người b n v ng, đem lại th nh vượng cho n n kinh tế quốc dân.Vì lẽ đó, coi giáo dục đồng nghĩa với phát triển Có thể kh ng đ nh khơng có giáo dục khơng có phát triển người, kinh tế, văn hóa Người học nhân vật trung tâm nhà trường, nh ng đối tượng quan trọng quản lý giáo dục Người học vừa đối tượng đào tạo, vừa mục tiêu đào tạo Đi u Luật Giáo dục Việt Nam n u rõ “ ục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đ c, tri th c, s c khỏe, thẩm mĩ ngh nghiệp … [23] Chất lượng giáo dục, đào tạo liên quan đến nhi u yếu tố người dạy, người học, nội dung chư ng trình, giáo trình, u kiện c sở vật chất, trang thiết b dạy học Một yêu cầu b c thiết đặt để nâng cao chất lượng đào tạo quản lý người học để đạt hiệu mục tiêu giáo dục Công tác HSSV nh ng nội dung quan trọng việc nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo nhà trường Muốn phát triển kinh tế - xã hội trước hết phải xây dựng thực tốt chiến lược phát triển toàn diện người N n giáo dục Việt Nam sau gần ba mư i năm đ i đ góp phần đưa đất nước ta bước hỏi thời ỳ hó hăn, li n tục phát triển h ng đ nh vai trò “Giáo dục uốc sách hàng đầu Ngh uyết Đại hội Đảng đ đặt nhiệm vụ cụ thể cho ngành Giáo dục đào tạo đẩy mạnh đ i công tác uản l giáo dục coi đ y giải pháp uan trọng nhằm n ng cao chất lượng giáo dục Trường Cao đ ng Công nghệ thông tin h u ngh Việt – Hàn trường thành lập, hoạt động quản lý CTSV nhà trường gặp nhi u hó hăn chưa có inh ngiệm Việc đ xuất biện pháp QLCT SV có hiệu nhằm n ng cao chất lượng giáo dục đào tạo l nh đạo nhà trường quan tâm việc làm hết s c cần thiết 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường * Quản lý Quản lý hoạt động xuất từ lâu xã hội loài người hoạt động ngày phát triển xã hội Trong trình lãnh đạo, đấu tranh với thiên nhiên để sinh tồn phát triển, người cần phải hợp s c lại để tự bảo vệ kiếm kế sinh sống Nh ng hoạt động t ch c, đạo, u khiển, hoạt động người nhằm thực nh ng mục tiêu chung nh ng dấu hiệu quản lý Quản lý trình mà chủ thể quản lý tác động đến khách thể quản lý kế hoạch, t ch c, đạo kiểm tra đánh giá, dựa nh ng nguồn lực nh ng u kiện nhằm đạt mục đích t ch c Thông qua cách tiếp cận xem xét quản lý với tư cách hành động quản lý có ch c c là: Lập kế hoạch, t ch c, đạo kiểm tra công việc thành viên t ch c việc sử dụng tất khả năng, cách t ch c để đạt mục tiêu mà t ch c đ * Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục loại hình quản lý xã hội, t c quản lý hoạt động giáo dục xã hội * Quản lý nhà trường Quản l nhà trường hệ thống nh ng tác động có t nh hoa học theo uy trình nguy n tắc đ nh vào hoạt động nhà trường để hoạt động vận hành theo đ ng mục ti u Như vậy, uản l nhà trường ch nh LG phạm vi ác đ nh đ n v giáo dục n n tảng, nhà trường 1.2.2 Công tác sinh viên Công tác sinh viên nh ng công tác trọng tâm Hiệu trưởng nhà trường, nhằm đảm bảo thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đ c, tri th c, s c khoẻ, thẩm mỹ ngh nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; đáp ng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ T quốc [2] Q ản lý n t nh n Quản lý CTSV trình mà chủ thể Ban giám hiệu nhà trường đ n v ch c tác động đến khách thể khoa, giáo viên chủ nhiệm lớp, BCS lớp kế hoạch v CTSV, t ch c thực CTSV, lãnh đạo CTSV kiểm tra nội dung CTSV nhằm đạt mục tiêu giáo dục sinh viên góp phần thực mục tiêu đào tạo chung nhà trường 1.3 CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.3.1 Vị trí CTSV hoạt động trườn ao đẳng Công tác SV nh ng nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục nhà trường Quản lý tốt CTSV góp phần tạo hoạt động thống toàn trường để thực mục ti u đào tạo, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, phát huy ti m nhà trường, phát huy nh ng yếu tố tích cực, hạn chế tối đa nh ng ảnh hưởng tiêu cực, đặc biệt hồn cảnh xã hội có nhi u tượng tiêu cực ngày Trong hoạt động trường cao đ ng, công tác SV phải thực theo đ ng đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước uy đ nh Bộ Lao động - Thư ng binh Xã hội CTSV phải thực tr n c sở bảo đảm khách quan, công bằng, công khai, minh bạch, dân chủ khâu có liên uan đến SV [2] Sinh viên vừa đối tượng vừa chủ thể q trình đào tạo, CTSV cần trọng quan tâm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo 1.3.2 Nội dung công tác sinh viên Nội dung CTSV trường cao đ ng uy đ nh Chư ng Quy chế gồm: - T ch c tiếp nhận thí sinh trúng tuyển vào học theo quy đ nh, xếp bố trí vào lớp HSSV; đ nh Ban cán lớp lâm thời, làm thẻ cho HSSV T ch c tiếp nhận HSSV vào nội trú Giải cơng việc hành có liên quan cho HSSV - Công tác t ch c, quản lý hoạt động học tập rèn luyện HSSV: T ch c thi đua, hen thưởng, xử lý kỷ luật HSSV vi phạm quy chế, nội quy T ch c “Tuần sinh hoạt công dân - HSSV ; t ch c cho HSSV tham gia hoạt động văn hố, văn nghệ hoạt động ngồi lên lớp; - Công tác y tế, thể thao: T ch c khám s c khoẻ cho HSSV vào nhập học; chăm sóc, phịng chống d ch, bệnh khám s c khoẻ đ nh kỳ cho HSSV thời gian học tập theo uy đ nh; Tạo u kiện c sở vật chất cho HSSV luyện tập thể dục, thể thao; t ch c cho HSSV tham gia hoạt động thể dục, thể thao - Thực chế độ, ch nh sách HSSV: T ch c thực chế độ sách Nhà nước uy đ nh HSSV - Thực cơng tác an ninh tr , trật tự, an tồn, phịng chống tội phạm tệ nạn xã hội: Phối hợp với ngành, cấp quy n đ a phư ng tr n đ a bàn n i trường đóng, y dựng kế hoạch đảm bảo an ninh tr , trật tự an toàn cho HSSV; giải k p thời vụ việc li n uan đến HSSV Tuyên truy n, ph biến, giáo dục pháp luật v an toàn giao thơng, phịng chống tội phạm, ma t, mại dâm, HIV/AIDS hoạt động khác có liên uan đến HSSV; - Thực công tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trú theo quy đ nh Bộ Giáo dục Đào tạo 10 1.4.2 Nội dung quản lý CTSV * Quản lý cơng tác tổ chức hành * Quản lý cơng tác giáo dục trị tư tưởng rèn luyện đạo đức, lối sống SV * Quản lý công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật SV * Quản lý công tác tổ chức hoạt động phong trào SV * Quản lý công tác đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn nhà trường 1.5 PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CTSV Phươn ph p q ản lý CTSV - hư ng pháp t ch c hành - hư ng pháp inh tế - hư ng pháp t m l giáo dục 1.5.2 Quy trình quản lý CTSV - Quy trình quản lý cơng tác t ch c hành - Quy trình quản lý cơng tác giáo dục tr tư tưởng rèn luyện đạo đ c, lối sống SV - Quy trình quản l cơng tác thi đua hen thưởng, kỷ luật SV - Quy trình quản lý cơng tác t ch c hoạt động phong trào SV - Quy trình quản l cơng tác đảm bảo an ninh tr , trật tự an tồn nhà trường Tiểu kết chương uản l CTSV phận trọng t m, chủ yếu hình thành nh n cách cho SV tồn trình t ch c đào tạo trường đại học, cao đ ng Làm tốt CTSV gi p cho SV có cách nhìn đ ng đắn v sống, v uy n lợi nghĩa vụ từ SV chủ động t ch cực học tập trau dồi iến th c hoa học để sau 11 hi tốt nghiệp trở thành người lao động có phẩm chất, có lực Làm tốt CTSV đảm bảo cho SV hưởng đầy đủ uy n lợi v chế độ ch nh sách Nhà nước gi p cho SV có đời sống vật chất, tinh thần tốt h n, phong ph h n từ gi p cho SV có động lực học tập, n ng cao chất lượng học tập SV uản l CTSV uản l việc giáo dục ch nh tr , tư tưởng, đạo đ c lối sống cho SV, uản l v đời sống vật chất tinh thần SV, uản l việc học tập SV theo đ ng nội dung chư ng trình ế hoạch nhà trường Việc nâng cao chất lượng công tác QLSV yêu cầu thiết thực cấp bách giai đoạn nhằm đáp ng yêu cầu nghiệp giáo dục đào tạo Thơng qua việc tìm hiểu s lược v vấn đ nghiên c u khái niệm c bản, v trí, vai trị, nội dung cơng tác QLSV chủ thể liên quan, yêu cầu công tác QLSV bối cảnh nay, đ cho thấy c sở lý luận v công tác QLSV CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HN VIỆT HÀN 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển - Trường Cao đ ng CNTTHN Việt – Hàn trường công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo đ nh thành lập giải thể Bộ Thông tin Truy n thông c quan chủ quản Mặc d Trường tài trợ Chính phủ Hàn 12 Quốc việc quản l u phối tồn hoạt động nhà trường khơng có tham gia ph a đối tác Hàn Quốc 2.1.2 Hoạt động đào tạo Trường Cao đ ng CNTT H u ngh Việt – Hàn mở ngành đào tạo hệ ch nh ui, trình độ cao đ ng, gồm: - Ngành Tin học ng dụng có chuy n ngành Đồ họa máy tính; Thiết kế kiến trúc; Cơng nghệ CAD/CAM/CNC; Tin học Viễn thơng Hoạt hình máy tính - Ngành Khoa học máy tính: có chun ngành: Hệ thống thơng tin; Lập trình máy tính; Mạng máy tính - Ngành Quản tr inh doanh có chuy n ngành Thư ng mại điện tử; Quảng cáo & Quan hệ cộng đồng - Ngành Marketing: Chuyên ngành Quản tr thông tin Marketing 2.1.3.Cơ ấu tổ chức * Cơ cấu tổ chức: hình c cấu t ch c Trường Cao đ ng CNTTHN Việt - Hàn đ Bộ Thông tin Truy n thông phê duyệt gồm: 06 phịng chun mơn nghiệp vụ, 04 trung tâm 04 khoa * Đội ngũ CB, GV Toàn trường có 201 CBGV Trong l nh đạo trường 03 người; Giảng vi n 110 người; chuyên viên 47 người nh n vi n 41 người Cơ vật chất phục vụ hoạt độn nhà trường - Phịng học lý thuyết: Có 40 phịng học lý thuyết có giảng đường bậc thang có s c ch a 120 người - Phịng học thực hành: Có 32 phịng học thực hành trang b 1.200 máy tính tốc độ cao; 01 phịng thực hành điện tử - viễn 13 thơng, 01 phịng thực hành đồ họa 02 phòng thực hành ngoại ng - Thư viện: Có 02 phịng đọc có s c ch a 000 người; 02 kho sách có s c ch a 50 000 đầu sách; 02 phịng Internet với 100 máy tính nối mạng Internet tốc độ cao - Ký túc xá: Có dãy nhà tầng gồm 268 phịng có đủ u kiện sử dụng đáp ng cho h n 100 sinh vi n ỏ nội trú - Trung tâm phục vụ sinh viên: gồm nhà ăn 500 chỗ, sân thể thao đa năng, phòng tập thể dục thể thao, câu lạc v v… - Trạm y tế: có phòng với 12 giường bệnh, bàn khám bệnh đầy đủ trang thiết b cho trạm y tế 2.2 KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 2.2.1 Mục tiêu, nội dung khảo sát 2 Phươn ph p q y trình khảo sát 2.3 THỰC TRẠNG QLSV Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HN VIỆT – HÀN 2.3.1 Thực trạn SV Trườn Cao đẳng CNTT HN Việt – Hàn 2.3.2 Những mặt tích cực SV Trườn Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt – Hàn 2.3.3 Những mặt hạn chế SV Trườn Cao đẳng CNTT hữu nghị Việt - Hàn 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CTSV Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN 2.4.1 Thực trạng cơng tác tổ chức hành 14 2.4.2 Thực trạng cơng tác giáo dục trị, tư tưởn , đạo đức lối sống cho SV 2.4.3 Thực trạng công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật SV 2.4.4 Thực trang công tác tổ chức hoạt động phong trào SV 2.4.5 Thực trạn n t đảm bảo an ninh, trật tự an toàn nhà trường 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CTSV Ở TRƯỜNG CĐ CNTT HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN 2.5.1 Nhữn đ ều kiện thuận lợi - L nh đạo nhà trường đ uan t m ác đ nh quản lý CTSV nh ng nhiệm vụ quan trọng nhà trường Công việc đ đưa vào nội dung kế hoạch năm học Ban giám hiệu nhà trường đ có l nh đạo, đạo thực sát nh ng năm ua 2.5.2 Những hạn chế - Việc giải chế độ sách cho SV cịn thể nhi u bất cập Công tác thi đua hen thưởng chưa p thời n n chưa động viên khuyến khích SV Việc xét kỷ luật SV l i lỏng nên chưa răn đe, giáo dục SV vi phạm Cơng tác giáo dục tr , tư tưởng, đạo đ c, lối sống cho SV mang tính hình th c, chưa phong ph Việc ng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác HSSV nhi u hạn chế Việc phối hợp với gia đình SV, với t ch c đồn thể c uan có li n uan để thực quản lý CTSV nhi u l c chưa chủ động 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế - Nhà trường chưa có nh ng đ i v quản lý CTSV cho 15 phù hợp với thực tế trường - Chưa hai thác tốt việc ng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý Tiểu kết chương Quản lý CTSV Trường Cao đ ng CNTT h u ngh Việt – Hàn nh ng năm qua c vào n nếp Nhà trường quan tâm xác đ nh rõ tầm quan trọng CTSV, xây dựng hệ thống t ch c làm công tác sinh viên đảm bảo theo quy đ nh, tạo u kiện v c sở vật chất triển khai hiệu nội dung CTSV Được đ nh hướng, đạo Đảng bộ, Ban giám hiệu nhà trường phối hợp gi a phòng ban ch c năng, t ch c đoàn thể, quản lý CTSV đạt hiệu đ nh, nhiên bên cạnh cịn số vấn đ tồn chưa đáp ng u cầu Cơng tác giáo dục tr , tư tưởng, đạo đ c lối sống cho sinh viên chưa thường xuyên, việc phối hợp gi a đ n v t ch c đơi cịn thiếu đồng bộ, chưa hoàn thiện hệ thống văn nhà trường quy đ nh v quản lý CTSV; thực v công tác thi đua khen thưởng cho sinh viên chưa chặt chẽ; T ch c hoạt động phong trào SV nhi u hạn chế chưa lôi éo, thu h t SV tham gia; Công tác phối hợp đảm bảo an ninh trật tự trường học đơi cịn thiếu nh p nhàng Qua việc tìm hiểu thực trạng, phân tích đánh giá nh ng mặt mạnh mặt yếu quản lý CTSV Trường Cao đ ng CNTT h u ngh Việt - Hàn, với mong muốn quản lý CTSV trường ngày phát triển theo hướng tích cực, đáp ng yêu cầu quản lý CTSV giai đoạn nay, mạnh dạn đ xuất số biện pháp Quản lý CTSV nhà trường chư ng 16 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 3.1.1 Biện pháp quản lý CTSV phải phục vụ chiến lược phát triển nhà trườn tron a đoạn tới 3.1.2 Nguyên tắ đảm bảo tính khả thi biện pháp Tính khả thi địi hỏi biện pháp đ phải phù hợp với u kiện thực tế nhà trường, có khả trở thành thực đưa công tác quản lý CTSV nhà trường đạt hiệu cao 3.1.3 Nguyên tắ đảm bảo tính đồng biện pháp Biện pháp quản lý CTSV hệ thống đa dạng, động, biện pháp vạn năng, biện pháp đ u có nh ng ưu điểm hạn chế đ nh Vì quản lý CTSV có hiệu thực đồng biện pháp quản lý nêu 3.1.4 Nguyên tắ đảm bảo tính thực tiễn biện pháp Thực tiễn đòi hỏi biện pháp quản lý CTSV phải dựa nh ng u kiện thực tế nhà trường phù hợp với u kiện khác c sở vật chất, tình hình đội ngũ cán giảng viên, viên ch c, đặc điểm sinh viên, khu vực trường đ a bàn sinh viên trọ học 3.1.5 Nguyên tắ đảm bảo tính khoa học biện pháp Các biện pháp quản lý CTSV phải đảm bảo tính khoa học khách quan, góp phần thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục đào tạo nhà trường nhằm đào tạo nguồn nhân lực có đủ phẩm chất lực trực tiếp hoạt động công nghệ thông tin, ng dụng cơng nghệ thơng tin trình độ CĐ 17 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CTSV Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HN VIỆT - HÀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch quản lý CTSV đồng với kế hoạch hoạt động đơn ị năn tron trường * Mục tiêu biện pháp Quản lý CTSV việc li n uan đến nhi u phận Muốn có hiệu tồn việc quản lý CTSV phải t ch c thống nhất, phải thực cách có hệ thống năm học gi a đ n v toàn trường * Nội dung thực biện pháp Các kế hoạch v quản l CTSV phịng Cơng tác sinh vi n tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường để triển khai thực ế hoạch đào tạo theo học kỳ, năm học, từ trường có đ nh hướng đạo phòng ban ch c y dựng kế hoạch hoạt động năm học * Điều kiện thực biện pháp - L nh đạo nhà trường kiểm tra, thông qua kế hoạch, thống đ n v t ch c triển khai thực - Các phòng ch c triển khai kế hoạch, đôn đốc thực hiện, phối hợp phận đồng có kiểm tra đánh giá việc thực theo đ ng ế hoạch đ - Sự phối hợp tốt gi a phòng, Khoa, GVCN với Ban cán lớp, với gia đình, với Ban Chấp hành chi đoàn việc triển khai thực nhiệm vụ, cuối học kỳ, năm học có kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ 18 3.2.2 Biện pháp 2: Nân ao năn lự độ n ũ n quản lý sinh viên * Mục tiêu biện pháp Làm tốt công tác bồi dưỡng n ng cao lực đội ngũ cán quản lý sinh viên góp phần phát triển nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường * Nội dung thực biện pháp Đội ngũ cán quản lý sinh viên bên cạnh việc bảo đảm v số lượng, hợp lý v c cấu cần phải n ng cao lực đội ngũ uản lý sinh viên đủ s c đáp ng nhu cầu giáo dục đào tạo ngày tăng nhà trường bối cảnh đa dạng hóa loại hình đào tạo * Điều kiện thực biện pháp Đẩy mạnh hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ uản l sinh vi n Nhà trường có kế hoạch tạo u kiện cho số cán quản lý sinh viên tham gia nghiên c u học tập kinh nghiệm Cử cán quản lý sinh viên tham dự khóa bồi dưỡng v quản lý cơng tác sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo t ch c 3.2.3 Biện ph p 3: Đẩy mạnh công tác giáo dục trị, tư tưởn , đạo đức, lối sống cho sinh viên * Mục tiêu biện pháp Việc giáo dục tr , tư tưởng, đạo đ c lối sống cho sinh viên hoạt động quan trọng nhà trường, nhằm giáo dục toàn diện sinh viên v đ c, trí, thể, mỹ để hi trường sinh viên thực trở thành lực lượng lao động chủ yếu, đáp ng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ T quốc * Nội dung thực biện pháp - Xây dựng kế hoạch cơng tác giáo dục tư tưởng, tr , đạo ... lý công tác sinh viên trường cao đẳng 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý công tác sinh viên Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt – Hàn 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý công tác. .. công tác sinh vi n Trường Cao đ ng Công nghệ thông tin h u ngh Việt - Hàn 3 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý công tác sinh viên Trường Cao đ ng Công nghệ thông tin h u ngh Việt - Hàn. .. CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 3.1.1 Biện pháp quản lý CTSV phải

Ngày đăng: 06/12/2013, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w