Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị việt hàn

26 1.6K 8
Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị việt   hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THANH HỒI NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2013 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THẾ GIỚI Phản biện 1: PGS TS LÊ VĂN HUY Phản biện 2: GS TS NGUYỄN KẾ TUẤN Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 thán g năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân viên khách hàng nội tổ chức, đáp ứng yêu cầu công việc sẵn sàng hợp tác với tổ chức để thực mục tiêu kinh doanh Tuy nhiên, tổ chức tập trung vào hài lịng khách hàng sản phẩm, mà quan tâm việc nhân viên có hài lịng với cơng việc hay khơng Các tổ chức giáo dục khơng ngoại lệ Sự hài lịng nhân viên công việc thúc đẩy chất lượng giảng dạy nghiên cứu Thế nhưng, tổ chức giáo dục, hầu hết nghiên cứu tập trung vào sinh viên "khách hàng", đánh giá mức độ hài lịng / khơng hài lịng với chương trình học họ, thường bỏ qua hài lòng công việc nhân viên trường Do đó, thực nghiên cứu hài lịng nhân viên cơng việc tổ chức giáo dục điều cần thiết cho phát triển tổ chức Chính lý đó, tơi định sâu vào đề tài “Nghiên cứu hài lòng nhân viên công việc trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt-Hàn” đề làm rõ vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục tiêu sau: - Xác định tiêu thức đo lường hài lòng nhân viên công việc - Xây dựng điều chỉnh thang đo hài lịng nhân viên cơng việc - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên cơng việc - Khảo sát đánh giá hài lòng nhân viên công việc trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt-Hàn - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hài lịng nhân viên cơng việc trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt-Hàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên cơng việc tiến hành khảo sát, vấn trực tiếp nhân viên làm việc trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt-Hàn giai đoạn 20122013 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng Phương pháp phân tích số liệu thơng qua phần mềm SPSS 16.0 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, bố cục đề tài gồm có chương sau: Chương – Cơ sở lý luận hài lòng công việc nhân viên tổ chức Chương – Thiết kế nghiên cứu Chương – Kết nghiên cứu hài lòng nhân viên công việc trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị việt hàn Chương – Kết luận hàm ý sách CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC 1.1 SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC 1.1.1 Khái niệm Có nhiều định nghĩa khác hài lịng nhân viên cơng việc Nói chung, hài lịng cơng việc đơn giản việc người ta cảm thấy thích cơng việc họ khía cạnh cơng việc họ (Spector, 1997) 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên cơng việc Những yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên cơng việc phân thành hai nhóm: nhóm yếu tố bên nhóm yếu tố bên ngồi cá nhân 1.2 LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC 1.2.1 Lý thuyết ảnh hưởng Lý thuyết ảnh hưởng phát triển Edwin A Locke vào năm 1976 Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng nhân tố công việc xem trọng khác nhân viên thấy thu nhập họ gần với mức mong đợi 1.2.2 Lý thuyết đặt Về bản, lý thuyết chung chung, nói người có thiên hướng bẩm sinh dẫn đến họ thường có xu hướng hướng đến mức độ định hài lịng, cơng việc 1.2.3 Lý thuyết đặc điểm công việc Lý thuyết đặc điểm công việc đề xuất Richard Hackman Greg Oldham vào năm 1974 Nó sử dụng rộng rãi cố gắng để giải thích cách thức đặc điểm công việc tác động đến số trạng thái tâm lý dẫn đến kết làm việc nhân viên 1.3 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC 1.3.1 Mơ hình JDI (Job Descriptive Index – Chỉ số mô tả công việc) Các nhà nghiên cứu Smith, Kendall Hulin (1969) trường đại học Cornell xây dựng số mô tả công việc JDI để đánh giá mức độ hài lịng cơng việc người thơng qua năm yếu tố chất công việc, hội đào tạo thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương Boeve (2007) tiến hành nghiên cứu hài lịng với cơng việc giảng viên khoa đào tạo trợ lý bác sỹ trường y Mỹ sở sử dụng lý thuyết hai nhân tố Herzberg số mô tả công việc Smith, Kendall Hulin Cũng sử dụng mơ hình này, Pedzani Perci Monyatsi (2012) nghiên cứu hài lịng cơng việc giáo viên Bostwana Ở Việt Nam, TS Trần Kim Dung (2005) thực đo lường mức độ hài lịng cơng việc điều kiện Việt Nam cách sử dụng Chỉ số mô tả công việc (JDI) Smith đồng nghiệp Tuy nhiên, nhân tố đề nghị JDI, tác giả đưa thêm hai nhân tố phúc lợi công ty điều kiện làm việc để phù hợp với tình hình Việt Nam 1.3.2 Mơ hình MSQ (Minnesota Satisfaction Questionnaire – Bản câu hỏi hài lòng Minnesota) Weiss, Dawis, England & Lofquist (1967) xây dựng mô hình MSQ gồm 20 yếu tố đánh giá mức độ hài lịng chung khía cạnh, bao gồm khả sử dụng, thành tựu, hoạt động, thăng chức, quyền hạn, sách cơng ty, bồi thường, đồng nghiệp, sáng tạo, độc lập, an toàn, dịch vụ xã hội, vị trí xã hội, giá trị đạo đức, cơng nhận, trách nhiệm, giám sát – người, giám sát – kỹ thuật, đa dạng, điều kiện làm việc Worrell (2004) sử dụng phiên MSQ điều chỉnh năm 1977 (bảng câu hỏi ngắn – 20 câu hỏi) để tiến hành nghiên cứu hài lịng cơng việc chun viên tâm lý trường học Serife Zihni Eyupoglu and Tulen Saner (2010) sử dụng mơ hình MSQ để thực nghiên cứu Bắc Síp 1.3.3 Mơ hình JSS (Job Satisfaction Survey – Khảo sát hài lịng cơng việc) Mơ hình JSS Spector (1997) xây dựng để áp dụng cho doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ, gồm yếu tố đánh giá mức độ hài lịng thái độ, lương, hội thăng tiến, điều kiện làm việc, giám sát, đồng nghiệp, u thích cơng việc, giao tiếp thơng tin, phần thưởng bất ngờ, phúc lợi 1.3.4 So sánh mơ hình nghiên cứu hài lịng nhân viên cơng việc Trong số mơ hình MSQ Weiss cộng chi tiết q dài, gây khó khăn q trình nghiên cứu Mơ hình JSS Spector gọn gàng hơn, nhiên số yếu tố vào vấn đề chi tiết như: phần thưởng bất ngờ, yêu thích cơng việc So với hạn chế mơ hình JDI Smith et al chưa khái quát hết yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng khơng có thang đo tổng thể, sở mơ hình này, có nhiều nghiên cứu đánh giá cao giá trị độ tin cậy trình bày Đây tảng cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu cho đề tài 1.3.5 Nghiên cứu yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên cơng việc a Các nghiên cứu giới tính ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên cơng việc Một số nghiên cứu tiến hành cho thấy mối quan hệ giới tính cơng việc hài lịng với công việc nghiên cứu Murray Atkinson (1981), Tang Talpade (1999), E.O Olorunsola (2010)… b Các nghiên cứu trình độ học vấn ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên cơng việc Các điều tra Crossman Abou-Zaki (2003) Kh Metle, M (2003) cho thấy tồn mối quan hệ mạnh mẽ trình độ giáo dục hài lịng cơng việc nói chung c Các nghiên cứu thời gian công tác ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên cơng việc Nghiên cứu thực Mottaz (1988), Clarke, Oswald Warr (1996) cho nhân viên phục vụ lâu trải nghiệm mức độ hài lịng cao công việc phù hợp với nhu cầu cá nhân họ d Các nghiên cứu tuổi ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên cơng việc Theo Greenberg Baron (1995), Drafke Kossen (2002) cho có mối quan hệ tuổi hài lịng cơng việc e Các nghiên cứu vị trí cơng tác ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên công việc: Nghiên cứu Robie, Ryan, Schmieder, Parra Smith (1998) cho thấy mối quan hệ tích cực tuyến tính hài lịng cơng việc vị trí cơng việc CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN VÀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÂN SỰ TẠI TRƯỜNG 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn thành lập theo Quyết định số 2150/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ - Trường có chức đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng trở xuống lĩnh vực công nghệ thông tin 2.1.3 Cơ cấu tổ chức - Ban Giám hiệu (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng); - 06 phịng chức tham mưu - 04 đơn vị hỗ trợ đào tạo - 04 khoa đào tạo 2.1.4 Đặc điểm nhân trường Tính đến cuối năm 2012 số lượng lao động trường 257 người Đối với lao động trình độ thạc sĩ năm 2012 chiếm 45.2 %, cho thấy trình độ lực lượng lao động ngày nâng cao Do đặc thù công việc nên hầu hết nhân viên tốt nghiệp đại học trở lên, có trình độ ngoại ngữ tin học Số cán bộ, giảng viên Nhà trường có tuổi đời tuổi nghề trẻ, số nhân viên 30 tuổi có số năm cơng tác năm chiếm tỷ lệ 50.6 % 2.1.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên trường a Đặc điểm cơng việc Cơng việc vị trí phận khác có đặc thù khác nhau, lại, trường chia thành hai mảng chính: đào tạo hỗ trợ đào tạo Mỗi vị trí cơng việc địi hỏi có quy trình thực riêng b Điều kiện làm việc *Cơ sở vật chất: Trường đầu tư xây dựng công trình kiến trúc đầy đủ Thiết bị hỗ trợ giảng dạy học tập trường đầu tư đại, đồng đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy học tập *Thời gian làm việc Thời gian làm việc theo quy định chung trường từ 7h30 đến 16h30, từ thứ đến thứ tuần nhân viên phòng ban làm việc hành Cịn giảng viên khơng theo quy định mà thời gian làm việc tính theo tiết dạy thực tế c Chế độ lương phúc lợi Nhà trường thực tốt đầy đủ chế độ lương phúc lợi d Đào tạo Nhìn chung, cơng tác đào tạo nhà trường thực tốt, nhiên nhà trường cần tổ chức nhiều các hoạt động đào tạo trường e Phương thức quản lý Công tác tổ chức quản lý bao hàm việc xắp xếp tổ chức máy hoạt động Nhà trường, cấu tổ chức gồm có phịng, ban, khoa, tổ; quyền, đồn thể, quy định chức năng, nhiệm vụ cho phận 10 viên theo đặc điểm cá nhân b Đo lường thang đo Theo mơ hình trên, thang đo hài lịng nhân viên công việc bao gồm 28 biến thuộc thành phần Mỗi biến đánh giá thang đo likert điểm từ điểm (Hoàn toàn khơng đồng ý) đến điểm (Hồn tồn đồng ý) 2.2.2 Nghiên cứu sơ a Phỏng vấn sâu * Đối tượng vấn sâu Trong nghiên cứu này, đối tượng vấn sâu nhân viên am hiểu kinh nghiệm lâu năm trường *Nội dung vấn sâu Nội dung vấn xoay quanh việc khám phá quan điểm nhân viên hài lịng cơng việc thành phần * Kết vấn sâu Sau vấn, thang đo hài lòng nhân viên công việc điều chỉnh sau: Bảng 2.6 Thang đo hài lịng nhân viên cơng việc mơ hình nghiên cứu Thành phần BQS Chỉ báo CV1 Cơng việc thể vị trí xã hội Công việc cho phép sử dụng tốt lực CV2 cá nhân Công việc phù hợp với học vấn trình độ CV3 chun mơn Đặc điểm cơng việc CV4 Công việc thú vị Điều kiện làm việc DK1 Thời gian làm việc phù hợp DK2 Cơ sở vật chất nơi làm việc tốt 11 Môi trường làm việc an tồn, thoải mái, vệ DK3 sinh DK4 Khơng phải lo lắng việc việc làm Tiền lương tương xứng với mức độ đóng TN1 góp Tiền lương trả công TN2 nhân viên trường TN3 Anh (chị) yên tâm với mức lương TN4 Các khoản phụ cấp hợp lý Thu nhập TN5 Chính sách thưởng cơng thỏa đáng Chính sách lương, thưởng, trợ cấp rõ ràng TN6 công khai PL1 Chính sách phúc lợi thực đầy đủ Chính sách phúc lợi thể quan tâm PL2 chu đáo đến nhân viên PL3 Chính sách phúc lợi hữu ích hấp dẫn Phúc lợi PL4 Chính sách phúc lợi rõ ràng, công khai Nhân viên đào tạo cho công việc DT1 phát triển nghề nghiệp Nhân viên hỗ trợ thời gian chi DT2 phí học nâng cao trình độ Nhân viên huấn luyện kỹ DT3 trình làm việc Chính sách thăng tiến trường rõ ràng DT4 công Đào tạo thăng tiến DT5 Có nhiều hội thăng tiến làm việc trường Đồng nghiệp DN1 Đồng nghiệp thân thiện dễ chịu Anh (chị) đồng nghiệp phối hợp làm việc DN2 tốt 12 DN3 Đồng nghiệp anh (chị) hỗ trợ lẫn Cấp ghi nhận ý kiến đóng góp CT1 nhân viên Cấp CT2 Cấp quan tâm hỗ trợ cấp Cấp đối xử với nhân viên công bằng, CT3 không phân biệt Cấp có lực, tầm nhìn khả CT4 điều hành HL1 Anh (chị) u thích cơng việc Sự hài lòng HL2 Anh (chị) hài lịng với trường Anh (chị) tiếp tục gắn bó lâu dài với nhà HL3 trường Đây thang đo dùng để phác thảo Bản câu hỏi cho nghiên cứu thức b Thiết kế câu hỏi Dựa kết từ nghiên cứu sơ bộ, câu hỏi thiết kế gồm hai phần - Phần I: Đánh giá nhân viên hài lòng khía cạnh mức độ hài lịng chung theo thang đo Likert đến - Phần II: Thơng tin nhân viên như: tuổi,giới tính, trình độ, thời gian công tác, phận công tác, vị trí cơng tác c Phỏng vấn thử Nghiên cứu tiến hành vấn thử với 10 đối tượng - số nhân viên trường để đưa câu hỏi nghiên cứu thức Đây câu hỏi dùng cuối dùng để khảo sát ý kiến khách hàng thực tế 13 2.2.3 Nghiên cứu thức a Mẫu nghiên cứu Đối tượng khảo sát tất nhân viên làm việc trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt – Hàn (trừ nhân viên học công tác xa thời gian tiến hành nghiên cứu) Tổng thể nghiên cứu có kích thước N = 252 b Tổ chức thu thập liệu Phương pháp thu thập liệu áp dụng phát câu hỏi trực tiếp cho cho tất nhân viên làm việc trường vào thời điểm tiến hành khảo sát * Kết Do hạn chế thời gian, công tác thu thập liệu diễn vòng nửa tháng (giữa tháng 12/2012) Số lượng câu hỏi thực tế thu 252 c Chuẩn bị xử lý liệu * Chuẩn bị liệu Trong nghiên cứu này, có hai trường hợp bảng câu hỏi khơng hợp lệ bị loại bỏ Cuối có 250 câu hỏi có giá trị để xử lý * Mã hóa liệu * Nhập liệu * Làm liệu 2.2.4 Các thủ tục phân tích liệu sử dụng nghiên cứu a Phân tích mơ tả liệu thống kê Sử dụng phương pháp phân tích mơ tả nhằm có đánh giá sơ thông tin đối tượng điều tra, giá trị trung bình thành tố để làm sở phân tích 14 b Phân tích độ tin cậy hệ số Cronbach Alpha Hệ số alpha Cronbach phép kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ mà biến (mục hỏi) thang đo tương quan với c Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) Sau đánh giá độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach alpha loại biến không đủ độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá kỹ thuật sử dụng nhằm thu nhỏ tóm tắt liệu (nhóm tất biến thành số nhân tố) d Xây dựng phương trình hồi quy phân tích tương quan Sau rút trích nhân tố từ phân tích nhân tố khám phá EFA, tiến hành phân tích tương quan hồi quy để thấy mối quan hệ nhân tố tác động đến hài lòng nhân viên mức độ tác động nhân tố e Phân tích phương sai yếu tố (Oneway-Anova) Sau mơ hình xử lý, việc thực phân tích phương sai yếu tố đặt để kiểm định có khác biệt hay khơng mức độ hài lịng nhân viên theo đặc điểm cá nhân CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN 3.1 MÔ TẢ MẪU Nghiên cứu tiến hành vấn 252 mẫu Số câu hỏi hợp lệ 250 15 Về giới tính: có 101 nhân viên nam (chiếm tỉ lệ 40,4%) có 149 nhân viên nữ (chiếm tỉ lệ 59.6%) Về thời gian cơng tác: Có 37 nhân viên công tác năm (chiếm tỉ lệ 14.8%), 92 nhân viên công tác từ đến năm (chiếm tỉ lệ 36.8%) 121 nhân viên công tác năm (chiếm tỉ lệ 48.4%) Về trình độ: có 11 nhân viên thuộc nhóm lao động phổ thơng (chiếm 4.4%), nhân viên thuộc nhóm trình độ trung cấp (chiếm 2.4 %), nhân viên có trình độ cao đẳng (chiếm 3.6%), 114 nhân viên có trình độ đại học (chiếm 45.6%), 109 nhân viên có trình độ thạc sỹ (chiếm 43.6%) tiến sỹ (chiếm 0.4%) Về vị trí cơng tác: Có 35 nhà quản lý (chiếm 14%) 215 nhân viên (chiếm 86%) Về phận cơng tác: Có người ban giám hiệu (chiếm 0.8%), 89 nhân viên thuộc phòng ban quản lý (chiếm 35.6%), 36 nhân viên thuộc trung tâm hỗ trợ (chiếm 14.4%), 123 giảng viên (chiếm 49.2%) Về độ tuổi: có 88 nhân viên độ tuổi từ 20- 29 tuổi (chiếm 35.2%), 125 nhân viên từ 30 đến 39 tuổi (chiếm 50%), 35 nhân viên từ 40 đến 50 tuổi (chiếm 14%), có nhân viên từ 50 tuổi trở lên (chiếm 0.8%) 3.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO 3.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach Alpha Tất biến có hệ số Cronbach alpha cao 0,700 (lớn 0,6) hệ số tương quan biến-tổng lớn 0,3 nên đạt yêu cầu 3.2.2 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Như sau phân tích hệ số Cronbach Alpha cho thấy: - Thang đo hài lòng theo mơ hình đề xuất đo 16 30 biến quan sát cho nhân tố (giữ nguyên thiết kế ban đầu) - Thang đo hài lòng đo biến quan sát cho nhân tố (giữ nguyên thiết kế ban đầu) 3.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ - EFA 3.3.1 Thang đo yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng nhân viên Kết phân tích EFA cho thấy có số thay đổi biến quan sát yếu tố đánh giá hài lòng nhân viên công việc ban đầu : • Nhân tố số bao gồm mười biến TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, TN6, PL1, PL2, PL3, PL4 Nhìn chung, hầu hết biến thuộc yếu tố Thu nhập Phúc lợi Do đó, nhân tố đặt tên Thu nhập phúc lợi • Nhân tố số bao gồm năm biến DT1, DT2, DT3, DT4, DT5 Đây năm biến thuộc yếu tố Đào tạo thăng tiến • Nhân tố số bao gồm bốn biến CV1, CV2, CV3, CV4 Đây bốn biến thuộc thành phần Đặc điểm cơng việc • Nhân tố số bao gồm ba biến DN1, DN2, DN3 Đây ba biến thuộc yếu tố Đồng nghiệp • Nhân tố số bao gồm bốn biến DK1, DK2, DK3, DK4 Đây bốn biến thuộc yếu tố Điều kiện làm việc • Nhân tố số bao gồm bốn biến CT1, CT2, CT3, CT4 Đây bốn biến thuộc yếu tố Cấp 3.3.2 Thang đo hài lòng nhân viên Kiểm định KMO Bartlett`s phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO = 0.644 (>0.5) với mức ý nghĩa sig=0.000 cho thấy phân tích nhân tố thích hợp để sử dụng 17 Với phương pháp rút trích nhân tố Principal components phép quay Varimax trích nhân tố giá trị Eigenvalue 1.737 phương sai trích 57.898% (>50%) Hơn nữa, hệ số tải nhân tố biến cao (đều lớn 0.7) Như vậy, biến quan sát thang đo đạt yêu cầu cho phân tích 3.4 HIỆU CHỈNH MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Theo kết phân tích EFA phần trên, mơ hình lý thuyết hiệu chỉnh lại cho phù hợp hình 3.1 Thu nhập phúc lợi Đào tạo thăng tiến Sự hài lịng nhân viên cơng việc Đặc điểm công việc Đồng nghiệp Điều kiện làm việc Cấp Các yếu tố cá nhân: - Tuổi - Thời gian cơng tác - Giới tính - Bộ phận cơng tác - Trình độ - Vị trí cơng tác Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh Các giả thuyết mơ hình hiệu chỉnh sau: H1: Cảm nhận nhân viên hài lòng với thu nhập phúc lợi họ hài lịng với cơng việc 18 H2: Cảm nhận nhân viên hài lòng với đào tạo thăng tiến họ hài lịng với công việc H3: Cảm nhận nhân viên hài lịng với đặc điểm cơng việc họ hài lịng với cơng việc H4: Cảm nhận nhân viên hài lịng với đồng nghiệp họ hài lịng với cơng việc H5: Cảm nhận nhân viên hài lịng với điều kiện làm việc họ hài lịng với cơng việc H6: Cảm nhận nhân viên hài lịng với cấp họ hài lịng với cơng việc H7: Có khác biệt hài lòng nhân viên theo tuổi H8: Có khác biệt hài lịng nhân viên theo giới tính H9: Có khác biệt hài lịng nhân viên theo trình độ H10: Có khác biệt hài lịng nhân viên theo thời gian cơng tác H11: Có khác biệt hài lòng nhân viên theo phận cơng tác H12: Có khác biệt hài lịng nhân viên theo vị trí công tác 3.5 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 3.5.1 Đánh giá độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội a Kiểm định hệ số tương quan Theo ma trận tương quan biến đặc điểm công việc, điều kiện làm việc, thu nhập phúc lợi, đào tạo thăng tiến, đồng nghiệp, cấp có tương quan chặt chẽ với biến hài lòng với mức ý nghĩa 5% b Phân tích hồi qui bội Kết phân tích hồi quy sau: ... viên công việc trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt- Hàn - Đề xuất số giải pháp để nâng cao hài lòng nhân viên công việc trường Cao đẳng Công nghệ thông tin hữu nghị Việt- Hàn Đối tượng... độ hài lịng nhân viên theo đặc điểm cá nhân CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HỮU NGHỊ VIỆT - HÀN 3.1 MÔ TẢ MẪU Nghiên. .. sở lý luận hài lịng cơng việc nhân viên tổ chức Chương – Thiết kế nghiên cứu Chương – Kết nghiên cứu hài lịng nhân viên cơng việc trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị việt hàn Chương

Ngày đăng: 29/11/2013, 10:29

Hình ảnh liên quan

2.2.1. Xây dựng mô hình và đo lường các thang đo - Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị việt   hàn

2.2.1..

Xây dựng mô hình và đo lường các thang đo Xem tại trang 11 của tài liệu.
3.4. HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị việt   hàn

3.4..

HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3.19. Kết quả thống kê mô tả sự hài lòng của nhân viên Biến quan sát Giá trị trung bình  - Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị việt   hàn

Bảng 3.19..

Kết quả thống kê mô tả sự hài lòng của nhân viên Biến quan sát Giá trị trung bình Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan