1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với các yếu tố tạo động lực làm việc tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh thừa thiên huế

138 472 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

i Đạ ng ườ Tr ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  cK họ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI inh NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ tế Hu Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Hà Uyên Thi Lớp: K46A QTKD Thương Mại Niên khóa: 2012 – 2016 Huế, tháng 5/2016 ế Tên: Nguyễn Đức Toản i Đạ ng ườ Tr LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ từ nhiều phía Lời xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế suốt khóa học tận tình truyền đạt kiến cK họ thức kinh nghiệm quý báu giúp hoàn thành tốt khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths Trần Hà Uyên Thi hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực tập để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo toàn nhân viên inh Ngân hàng VietinBank – chi nhánh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian thực tập vừa qua Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ủng hộ, giúp tế đỡ động viên suốt thời gian thực nghiên cứu Một lần xin chân thành cảm ơn! Hu ế Huế, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Đức Toản i Đạ ng ườ Tr MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát cK họ 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu inh 4.1 Nguồn liệu 4.2 Phương pháp thu thập liệu .3 4.3 Phương pháp chọn mẫu điều tra .4 4.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu tế Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SỰ HÀI LÒNG VÀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN 1.1 Cơ sở lý thuyết ế 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Lợi ích việc tạo động lực lao động .8 1.1.3 Một số học thuyết tạo động lực lao động .10 1.2 Bình luận nghiên cứu liên quan 15 1.3 Mô hình nghiên cứu thang đo khái niệm nghiên cứu 18 1.3.1 Mô hình nghiên cứu 18 1.3.2 Các khái niệm mô hình nghiên cứu 18 1.3.3 Diễn đạt mã hóa thang đo .23 i Đạ ng ườ Tr 1.4 Cơ sở thực tiễn 24 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 27 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế 27 2.1.1 Lịch sử phát triển Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế 27 cK họ 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế 29 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế 30 2.1.4 Tình hình kết hoạt động kinh doanh VietinBank - chi nhánh Thừa Thiên Huế 33 inh 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực Ngân TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế 40 2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực 40 tế 2.2.2 Công tác tạo động lực làm việc Ngân hàng VietinBank – chi nhánh Thừa Thiên Huế 42 Hu 2.3 Nghiên cứu hài lòng nhân viên yếu tố tạo động lực làm việc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế 47 2.3.1 Đặc điểm tổng thể điều tra .47 ế 2.3.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 51 2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 55 2.3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính 58 2.3.5 Đánh giá nhân viên yếu tố tạo động lực làm việc mà Ngân hàng VietinBank chi nhánh Thừa Thiên Huế thực thiện 64 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM i Đạ ng ườ Tr VIỆC TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 74 3.1 Định hướng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế 74 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hài lòng nhân viên yếu tố tạo động lực làm việc .75 3.2.1 Giải pháp liên quan đến môi trường làm việc 75 3.2.2 Giải pháp liên quan đến lương thưởng phúc lợi 77 cK họ 3.2.3 Giải pháp liên quan đến cách thức bố trí công việc 78 3.2.4 Giải pháp liên quan đến hứng thú công việc .79 3.2.5 Giải pháp liên quan đến triển vọng phát triển 79 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 84 inh 2.1 Đối với quan quản lý nhà nước .84 2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế .84 Hạn chế đề tài kiến nghị nghiên cứu 85 PHỤ LỤC tế TÀI LIỆU THAM KHẢO ế Hu i Đạ ng ườ Tr DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐVT: Đơn vị tính TMCP: Thương mại cổ phần NHCT: Ngân hàng công thương PGD: Phòng giao dịch VNĐ: Việt Nam Đồng TP: Thành phố inh cK họ tế ế Hu i Đạ ng ườ Tr DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình nghiên cứu .18 Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế 31 Hình 1.1: Các cấp bậc nhu cầu Maslow 10 Hình 1.2: Thuyết kỳ vọng Victor Vroom .14 Hình 2.1: Tổng thể điều tra theo giới tính .47 cK họ Hình 2.2: Tổng thể điều tra theo trình độ học vấn 48 Hình 2.3: Tổng thể điều tra theo thời gian công tác 49 Hình 2.4: Tổng thể điều tra theo thu nhập bình quân hàng tháng 50 Hình 2.5: Biểu đồ tần số Histogram phần dư chuẩn hóa 61 inh tế ế Hu i Đạ ng ườ Tr DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Lý thuyết hai nhân tố Herzberg 12 Bảng 1.2: Ảnh hưởng nhân tố trì động viên 12 Bảng 1.3: Diễn đạt mã hóa thang đo .23 Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn Ngân hàng VietinBank – chi nhánh Thừa Thiên Huế qua năm 2013 – 2015 34 Bảng 2.2: Tình hình cho vay Ngân hàng VietinBank – chi nhánh Thừa Thiên Huế qua năm 2013 – 2015 37 cK họ Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng VietinBank – chi nhánh Thừa Thiên Huế qua năm 2013 – 2015 .39 Bảng 2.4: Tình hình lao động Ngân hàng VietinBank – chi nhánh Thừa Thiên Huế qua năm 2013 – 2015 40 Bảng 2.5: Tổng thể điều tra theo phận công tác .49 inh Bảng 2.6 : Kiểm định Cronbach’s Alpha yếu tố .51 Bảng 2.7: Kiểm định Cronbach’s Alpha yếu tố sau loại biến 53 Bảng 2.8: KMO kiểm định Bartlett sau EFA lần 55 Bảng 2.9: Ma trận nhân tố xoay kết phân tích nhân tố EFA lần 56 tế Bảng 2.10: Bảng nhân tố sau rút trích 57 Bảng 2.11: Đánh giá phù hợp mô hình hồi quy 60 Hu Bảng 2.12: Phân tích ANOVA 60 Bảng 2.13: Kết kiểm định Pearson’s mối tương quan 62 Bảng 2.14: Kiểm định tượng đa cộng tuyến 63 ế Bảng 2.15: Kết phân tích hồi quy đa biến 63 Bảng 2.16: Đánh giá nhân viên môi trường làm việc 65 Bảng 2.17: Đánh giá nhân viên lương thưởng phúc lợi 67 Bảng 2.18: Đánh giá nhân viên cách thức bố trí công việc .68 Bảng 2.19: Đánh giá nhân viên hứng thú công việc .69 Bảng 2.20: Đánh giá nhân viên triển vọng phát triển 70 Bảng 2.21: Đánh giá chung động lực làm việc nhân viên 71 i Đạ ng ườ Tr PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngày với cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn phát triển bền vững, yếu tố vốn, khoa học công nghệ có lẽ quan trọng nguồn nhân lực Một tổ chức kinh tế có thể có công nghệ đại, chất lượng dịch vụ, sở hạ tầng tốt thiếu lực lượng lao động làm việc có chất lượng, trình độ tổ chức khó vận hành cách hiệu tạo dựng lợi cạnh tranh Nhận thức tầm quan trọng cK họ nguồn nhân lực, họ tài sản, huyết mạch tổ chức, nhiều doanh nghiệp tìm biện pháp để khai thác tốt nguồn lực để phục vụ cho phát triển tổ chức, thực điều dễ dàng vấn đề đặt mang tính cấp thiết nhà quản lý nói chung nhà quản trị nhân lực nói riêng Để quản lý có hiệu nguồn lực quan trọng ấy, điều phải hiểu inh hiểu rõ người, coi người yếu tố trung tâm phát triển Đồng thời tạo điều kiện để phát huy hết khả tiềm ẩn người, giúp họ hài lòng làm việc môi trường tốt nhất, để khuyến khích họ làm việc với suất tối đa, đồng thời thu hút nhân tài làm việc cho doanh nghiệp Có không bị tế lãng phí nguồn lực tạo động lực thúc đẩy hoàn cá nhân phát triển tổ chức Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế Hu ngân hàng có nguồn lực dồi dào, trẻ, giỏi động Hiện tại, Ngân hàng có sách như: sách môi trường làm việc, sách lương thưởng phúc lợi, cách thức bố trí công việc, sách tạo hứng thú công ế việc quan tâm đến triển vọng phát triển nhân viên để tác động đến động lực làm việc nhân viên, giúp nhân viên cảm thấy hài lòng với sách đó, nhằm thúc đẩy nhân viên làm việc tích cực hơn, mang lại hiệu cao cho nhân viên hoạt động ngân hàng việc nhận biết mức độ ảnh hưởng yếu tố tạo động lực làm việc hài lòng nhân viên có ý nghĩa Vì lý trên, định thực đề tài: “Nghiên cứu hài lòng nhân viên yếu tố tạo động lực làm việc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế” i Đạ ng ườ Tr Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Hệ thống hoá lý luận liên quan đến hài lòng động lực làm việc nhân viên, đề tài sâu vào nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc mức độ hài lòng nhân viên Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc nhân viên hay góp phần nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng 2.2 Mục tiêu cụ thể cK họ - Hệ thống hóa lý luận thực tiễn vấn đề liên quan đến tạo động lực làm việc hài lòng nhân viên Ngân hàng VietinBank - chi nhánh Thừa Thiên Huế - Xác định yếu tố tác động đến động lực làm việc mức độ hài lòng nhân viên yếu tố Ngân hàng VietinBank - chi nhánh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hài lòng nhân viên inh sách tạo động lực làm việc, giúp ngân hàng khai thác tối đa hiệu làm việc nhân viên đồng thời xây dựng lòng trung thành nhân viên Ngân hàng VietinBank - chi nhánh Thừa Thiên Huế 3.1 Đối tượng nghiên cứu tế Phạm vi đối tượng nghiên cứu Hu Đối tượng nghiên cứu đề tài hài lòng nhân viên yếu tố tạo động lực làm việc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế ế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực từ ngày 18/1/2016 đến ngày 15/5/2016 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực Ngân hàng VietinBank - chi nhánh Thừa Thiên Huế - Số 20 đường Hà Nội, phường Phú Nhuận, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế i Đạ ng ườ Tr ,900 ,889 ,823 ,741 ,678 ,623 ,593 ,583 Rotated Component Matrixa Component cK họ MT4 MT6 MT10 MT7 PT6 MT11 MT1 MT2 LT4 ,763 LT1 ,701 LT9 ,690 LT6 ,625 LT3 ,613 LT10 ,609 LT2 ,589 LT7 ,575 PT2 ,813 PT4 ,784 PT3 ,716 PT5 ,715 HT1 ,769 HT2 ,749 HT4 ,663 BT3 ,636 BT5 BT4 BT2 BT1 BT6 MT5 Extraction Method: Principal Component Analysis, Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization, a, Rotation converged in 13 iterations, inh ,573 tế Hu ế ,832 ,707 ,648 ,617 ,727 ,747 i Đạ ng ườ Tr  Phân tích nhân tố lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, Approx, Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig, ,854 1948,479 406 ,000 inh cK họ tế ế Hu i Đạ ng ườ Tr Component Total 10,198 3,584 1,984 1,748 1,534 1,018 ,954 ,895 ,687 ,660 ,643 ,530 ,523 ,465 ,445 ,429 ,411 ,313 ,287 ,268 ,257 ,212 ,184 inh cK họ tế 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Initial Eigenvalues % of Cumulative Variance % 35,167 35,167 12,360 47,527 6,842 54,369 6,027 60,396 5,291 65,687 3,512 69,198 3,291 72,489 3,087 75,576 2,368 77,944 2,275 80,219 2,218 82,437 1,826 84,263 1,804 86,067 1,603 87,671 1,535 89,206 1,480 90,686 1,416 92,102 1,078 93,180 ,990 94,171 ,923 95,094 ,886 95,980 ,731 96,711 ,633 97,344 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % 10,198 35,167 35,167 3,584 12,360 47,527 1,984 6,842 54,369 1,748 6,027 60,396 1,534 5,291 65,687 1,018 3,512 69,198 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % 5,097 17,575 17,575 4,653 16,043 33,618 3,300 11,379 44,997 3,048 10,511 55,508 2,783 9,595 65,103 1,188 4,095 69,198 Hu ế i Đạ ng ườ Tr 24 ,170 ,585 97,929 25 ,162 ,559 98,488 26 ,151 ,520 99,008 27 ,128 ,440 99,448 28 ,110 ,378 99,826 29 ,050 ,174 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis, inh cK họ tế Hu ế i Đạ ng ườ Tr ,903 ,888 ,813 ,731 ,675 ,640 ,600 ,591 Rotated Component Matrixa Component inh cK họ MT4 MT6 MT10 MT7 PT6 MT11 MT1 MT2 LT4 ,764 LT9 ,747 LT6 ,714 LT1 ,701 LT10 ,632 LT7 ,601 LT3 ,588 PT2 ,806 PT4 ,775 PT5 ,750 PT3 ,689 HT1 ,771 BT3 ,716 HT2 ,689 HT4 ,654 BT5 BT2 BT4 BT1 BT6 MT5 Extraction Method: Principal Component Analysis, Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization, a, Rotation converged in 10 iterations, tế Hu ế ,828 ,718 ,635 ,526 ,689 i Đạ ng ườ Tr  Phân tích nhân tố lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, Approx, Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig, ,860 1871,963 378 ,000 inh cK họ tế ế Hu i Đạ ng ườ Tr Component Total 9,944 3,571 1,965 1,691 1,442 ,980 ,897 ,801 ,687 ,660 ,602 ,523 ,471 ,464 ,440 ,426 ,395 ,287 ,273 ,265 ,227 ,203 ,170 inh cK họ tế 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Initial Eigenvalues % of Cumulative Variance % 35,514 35,514 12,752 48,267 7,016 55,283 6,040 61,323 5,148 66,471 3,500 69,972 3,203 73,174 2,861 76,035 2,452 78,487 2,356 80,844 2,150 82,994 1,869 84,863 1,683 86,547 1,658 88,205 1,573 89,777 1,521 91,299 1,411 92,710 1,026 93,736 ,974 94,710 ,947 95,657 ,811 96,467 ,725 97,192 ,608 97,800 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % 9,944 35,514 35,514 3,571 12,752 48,267 1,965 7,016 55,283 1,691 6,040 61,323 1,442 5,148 66,471 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % 5,029 17,962 17,962 4,468 15,959 33,921 3,303 11,798 45,718 3,035 10,840 56,558 2,776 9,913 66,471 Hu ế i Đạ ng ườ Tr 24 ,168 ,600 98,400 25 ,154 ,551 98,950 26 ,131 ,467 99,418 27 ,110 ,393 99,811 28 ,053 ,189 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis, inh cK họ tế Hu ế i Đạ ng ườ Tr inh cK họ ,808 ,781 ,765 ,693 tế ,786 ,725 ,699 ,660 ế Hu MT4 MT6 MT10 MT7 PT6 MT11 MT1 MT2 LT4 LT9 LT6 LT1 LT7 LT10 LT3 MT5 PT2 PT4 PT5 PT3 HT1 HT2 BT3 HT4 BT5 BT4 BT2 BT1 Rotated Component Matrixa Component ,896 ,885 ,820 ,729 ,681 ,626 ,607 ,583 ,756 ,716 ,700 ,681 ,652 ,598 ,518 Extraction Method: Principal Component Analysis, Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization, a, Rotation converged in iterations, ,838 ,704 ,701 ,568 i Đạ ng ườ Tr  Phân tích nhân tố lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, Approx, Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig, ,860 1834,020 351 ,000 inh cK họ tế ế Hu i Đạ ng ườ Tr Component Total 9,808 3,553 1,909 1,691 1,360 ,910 ,825 ,775 ,685 ,613 ,529 ,514 ,466 ,441 ,428 ,396 ,305 ,279 ,269 ,240 ,204 ,178 ,170 inh cK họ tế 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Initial Eigenvalues % of Cumulative Variance % 36,324 36,324 13,160 49,484 7,071 56,556 6,262 62,817 5,036 67,853 3,371 71,224 3,054 74,278 2,869 77,146 2,539 79,685 2,271 81,957 1,961 83,917 1,903 85,821 1,725 87,545 1,633 89,179 1,587 90,765 1,465 92,230 1,128 93,359 1,035 94,394 ,996 95,390 ,888 96,278 ,756 97,034 ,661 97,695 ,630 98,325 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % 9,808 36,324 36,324 3,553 13,160 49,484 1,909 7,071 56,556 1,691 6,262 62,817 1,360 5,036 67,853 Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % 4,973 18,418 18,418 4,456 16,502 34,921 3,270 12,111 47,032 2,949 10,922 57,954 2,673 9,899 67,853 Hu ế i Đạ ng ườ Tr 24 ,155 ,573 98,898 25 ,133 ,494 99,391 26 ,111 ,412 99,803 27 ,053 ,197 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis, inh cK họ tế Hu ế i Đạ ng ườ Tr inh cK họ tế ,776 ,715 ,710 ,651 ế Hu MT4 MT6 MT10 MT7 PT6 MT11 MT1 MT2 LT4 LT9 LT1 LT6 LT7 LT10 LT3 PT2 PT4 PT5 PT3 HT1 HT2 BT3 HT4 BT5 BT4 BT1 BT2 Rotated Component Matrixa Component ,898 ,887 ,823 ,735 ,693 ,627 ,598 ,583 ,770 ,724 ,700 ,694 ,640 ,612 ,599 ,807 ,778 ,763 ,692 Extraction Method: Principal Component Analysis, Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization, a, Rotation converged in iterations, ,839 ,709 ,581 ,703 i Đạ ng ườ Tr PHỤ LỤC 4: HỒI QUY TUYẾN TÍNH 4.1 Hệ số tương quan HL Correlations MT LT inh cK họ Pearson ,482** ,667** Correlation HL Sig, (2-tailed) ,000 ,000 N 101 101 101 Pearson ,482** ,431** Correlation MT Sig, (2-tailed) ,000 ,000 N 101 101 101 Pearson ,667** ,431** Correlation LT Sig, (2-tailed) ,000 ,000 N 101 101 101 Pearson ,604** ,496** ,569** Correlation PT Sig, (2-tailed) ,000 ,000 ,000 N 101 101 101 Pearson ,510** ,147 ,554** Correlation HT Sig, (2-tailed) ,000 ,143 ,000 N 101 101 101 Pearson ,443** ,315** ,593** Correlation BT Sig, (2-tailed) ,000 ,001 ,000 N 101 101 101 **, Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed), tế HT BT ,604** ,510** ,443** ,000 101 ,000 101 ,000 101 ,496** ,147 ,315** ,000 101 ,143 101 ,001 101 ,569** ,554** ,593** ,000 101 ,000 101 ,000 101 ,340** ,464** 101 ,001 101 ,000 101 ,340** ,297** ,001 101 101 ,003 101 ,464** ,297** ,003 101 101 Hu PT ,000 101 ế 4.2 Kết hồi quy Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Std, Error of the Durbin-Watson Square Estimate a ,754 ,569 ,546 ,480 1,888 a, Predictors: (Constant), BT, HT, MT, PT, LT b, Dependent Variable: HL i Đạ ng ườ Tr Model ANOVAa df Mean Square Sum of Squares Regression 28,902 5,780 Residual 21,930 95 Total 50,832 100 a, Dependent Variable: HL b, Predictors: (Constant), BT, HT, MT, PT, LT ,231 cK họ Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std, Error Beta Model (Constant -,056 ) MT ,211 LT ,299 PT ,254 HT ,224 BT ,024 a, Dependent Variable: HL t ,426 inh ,184 ,312 ,252 ,219 ,017 tế ,092 ,101 ,090 ,084 ,116 F Sig, 25,041 Sig, Collinearity Statistics Toleranc VIF e -,132 ,895 2,298 2,971 2,840 2,678 ,204 ,024 ,004 ,006 ,009 ,839 Hu PHỤ LỤC 5: DESCRIPTIVE MT LT PT HT BT HL Valid N (listwise) 101 101 101 101 101 101 101 2,25 1,86 1,00 1,75 2,00 5,00 5,00 4,75 5,00 4,50 Mean Std, Deviation ế N Descriptive Statistics Minimum Maximum 3,8230 3,5078 3,5322 3,4802 3,5817 3,56 ,000b ,62156 ,74354 ,70681 ,69793 ,52572 ,713 ,706 ,411 ,576 ,677 ,623 1,416 2,431 1,735 1,478 1,605

Ngày đăng: 19/10/2016, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w