Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
115,74 KB
Nội dung
Lời Cảm Ơn Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học kinh tế Huế, bảo dìu dắt cá thầy cô trang bị cho vốn kiến thức dồi sâu rộng Tôi xin bày tỏ cám ơn sâu sắc đến đơn vị , cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ cho suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết , xin chân thành cám ơn đến ban lãnh đạo nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Tài Ngân hàng cô giáo hướng dẫn TS Trần Thị Bích Ngọc giúp đỡ trình học tập nghiên cứu chuyên đề thực tập Tôi xin cám ơn ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Sài gòn Hà nội toàn thể anh chị công tác Ngân hàng nhiệt tình cung cấp tư liệu thực tế thông tin cần thiết để hoàn thành Do trình độ thân thời gian có hạn nên làm không tránh khỏi sai sót bài, cách trình bày giải thích chưa rõ ràng mong quý thầy cô nhà trường , ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm giúp đỡ góp ý kiến để chuyên đề đầy đủ hoàn thiện Huế, tháng năm 2015 Sinh viên thực hiện: Thepvongsa Vidou MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng Thương mại TMCP : Thương mại cổ phần TSCĐ : Tài sản cố định SHB : Sài gòn Hà nội Bank SXKD : Sản xuất Kinh doanh HĐTD : Hoạt động tín dụng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hoạt động ngân hàng ngày coi xương sống kinh tế, phát triển phản ánh thực trạng kinh tế quốc gia Trong năm gần ngành ngân hàng đạt kết khả quan khẳng định trung gian tài quan trọng thiếu kinh tế thị trường Ngân hàng tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất, đóng vai trò thủ quỹ toàn xã hội Với đội ngũ cán giàu kinh nghiệm, trang thiết bị đại ngân hàng nhà tư vấn, lập kế hoạch tài giúp doanh nghiệp Ngân hàng cung cấp nhiều dịch vụ đem lại doanh thu lớn cho ngân hàng hoạt động tín dụng Ngân hàng cấp tín dụng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn doanh nghiệp cá nhân kinh tế, hoạt động đem lại nhiều doanh thu đôi với nhiều rủi ro, khoản tín dụng ngân hàng sử dụng hiệu ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín dụng Nếu kiểm soát rủi ro kéo theo nhiều loại rủi ro khác Hoạt động ngân hàng chủ yếu dựa vào lòng tin khách hàng không kiểm soát rủi ro, ngân hàng sụp đổ kéo theo sụp đổ toàn hệ thống ngân hàng, lúc tác động đến hoạt động kinh tế Chính việc đưa giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ngày trở nên quan trọng ngân hàng đặc biệt quan tâm Đó lý em lựa chọn đề tài “Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn - Hà Nội Chi Nhánh Huế “ Mục đích nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, đánh giá tình hình rủi ro tín dụng Ngân hàng, đồng thời tìm nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng để từ tìm biện pháp đề phòng rủi ro, nhằm tối thiểu hóa thiệt hại rủi ro tín dụng gây 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận rủi ro tín dụng NHTM - Thực trạng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng - Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại - Đề biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Đối tượng nghiên cứu Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Phạm vi nghiên cứu 4.1 Không gian: Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội Chi nhánh Huế 4.2 Thời gian: Số liệu thu thập từ năm 2012-2014 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Là phương pháp tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài cách đọc, tổng hợp, phân tích thông tin từ giáo trình, internet, sách báo, tài liệu có liên quan đến nghiệp vụ đơn vị thực tập 5.2 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập trực tiếp từ báo cáo ngân hàng qua năm 2012, 2013, 2014 + Báo cáo kết hoạt động kinh doanh + Bảng cân đối kế toán - Tổng hợp thông tin từ tạp chí ngân hàng tham khảo sách báo, tài liệu ngân hàng có liên quan đến đề tài - Kết hợp với hướng dẫn giáo viên ý kiến góp ý cán tín dụng Ngân hàng, kinh nghiệm thực tế học hỏi qua thời gian thực tập ngân hàng 5.3 Phương pháp phân tích • • Đề tài nghiên cứu theo phương pháp thống kê tổng hợp số liệu năm Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh bao gồm so sánh tuyệt đối so sánh tương đối • Phương pháp phân tích đánh giá số liệu thực tếtại chi nhánh • Phương pháp thống kê tổng hợp số liệu năm • Sử dụng số số tài để đánh giá tình hình rủi ro tín dụng Ngoài dùng biểu đồ minh họa để giúp cho việc phân tích rõ ràng Kết cấu chuyên đề Chuyên đề gồm chương : CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI CHI NHÁNH HUẾ CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN - HÀ NỘI CHI NHÁNH HUẾ lên nhiều, việc nợ xấu tăng kèm theo điều dễ hiểu * Nợ xấu ngắn hạn Cụ thể tăng lên nợ xấu theo thời hạn năm qua sau: nợ xấu ngắn hạn năm 2013 560 triệu đồng, tăng lên 290 triệu đồng, ứng với tăng 107,41% Năm 2014, nợ xấu ngắn hạn lại tăng thêm đáng kế, tăng thêm 2760 triệu đồng hay 482,86% so với năm 2013 Xét mặt cấu tỷ trọng nợ xấu ngắn hạn mức cao 80% có xu hướng giảm nhẹ năm 2013 Năm 2012, nợ xấu ngắn hạn chiếm 89,11%, năm 2014 94,31% vànăm 2013 giảm 78,98% * Nợ xấu trung dài hạn Đối với nợ xấu trung dài hạn tăng lên nhiều, nhiên chiếm tỷ lệ nhỏ tổng nợ xấu, khoảng từ 7% đến 20% tổng nợ xấu Cụ thể, nợ xấu trung dài hạn năm 2012 30 triệu đồng, năm 2013 tăng thêm 119 triệu đồng 396,67% so với năm 2012, năm 2014, tăng thêm 51 triệu đồng, 34,21% so với năm 2013 Vậy nguyên nhân dẫn đến nợ xấu tăng lên vậy? Nguyên nhân việc tăng nợ xấu ngắn, trung dài hạn năm 2012- 2014 tăng trưởng dư nợ tín dụng mạnh tình hình bất ổn kinh tế, gây thiệt hại cho doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp khả toán nợ hạn cho ngân hàng Bất ngành nghề nào, có thuận lợi phát triển đến tồn nhân tố làm ảnh hưởng kiềm hãm phát triển đó, mà thân ta triệt tiêu hoàn toàn mà đưa giải pháp để hạn chế Đây nhân tố tồn họat động tín dụng ngân hàng, vài nguyên nhân khác dẫn đến nợ xấu tăng vài yếu tố khách quan sau: - Một số khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, tự ý thay đổi mục đích sử dụng vốn đề xuất với Ngân hàng trước - Ý thức số khách hàng vay không cao, bên cạnh khách hàng trả nợ sòng phẳng số khách hàng thiện trí trả nợ, sau có thu nhập họ không toán cho Ngân hàng mà chiếm dụng vốn vay vào mục đích khác… 2.8.3 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Bảng 2.6: Phân tích tiêu hoạt động tín dụng qua năm Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tổng tài sản 145.635 297.833 293.950 Vốn huy động 250.232 511.740 505.069 Doanh số cho vay 22.155 51.826 257.300 Tổng dư nợ 22.155 51.826 257.300 303 709 3.520 Tổng dư nợ/ Vốn huy động 8,85% 10,13% 50,94% Tổng dư nợ / Tổng tài sản 15,21% 17,40% 87,53% Nợ xấu/ Tổng dư nợ 1,37% 1,28% 1,33% Nợ xấu (Nguồn: Báo cáo nợ xấu theo thời gian SHB Huế) - Chỉ tiêu tổng dư nợ tổng vốn huy động Chỉ tiêu phản ánh khả sử dụng vốn huy động ngân hàng, tiêu lớn nhỏ không tốt Nhìn chung qua ba năm ngân hàng không sử dụng hết vốn huy động mình, biểu rõ tiêu nhỏ Điều cho thấy, tình hình huy động ngân hàng ngày hiệu biểu tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ qua năm tương đối ổn định Cụ thể năm 2012 đồng vốn huy động có 0,085 đồng dư nợ Năm 2013 tình hình huy động vốn cao nhiều so với năm 2012 tốc độ tăng vốn huy động lại tăng nhanh tốc độ tăng dư nợ nên năm 2013 bình quânmột đồng vốn huy động có 0,1 đồng dư nợ Sang năm 2014, tiêu tăng 0,51 đồng dư nợ có đồng vốn huy động - Chỉ tiêu tổng dư nợ tổng tài sản Đây tiêu phản ảnh sách tín dụng ngân hàng, cho biết hoạt động ngân hàng có tập trung vào hoạt động cấp tín dụng không.Trong năm qua, ngân hàng SHB tiêu khoảng giao động mức từ 8% đến 20% Điều cho thấy nguồn vốn hoạt động chi nhánh không tập trung hầu hết vào lĩnh vực cấp tín dụng, mà mở rộng hoạt động sang nhiều lĩnh vực khác Vì thế, ngân hàng đảm bảo lợi nhuận đồng thời phân tán rủi ro - Chỉ tiêu rủi ro tín dụng (Nợ xấu tổng dư nợ) Chỉ tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng cách rõ rệt, ngân hàng có tỷ lệ thấp có nghĩa chất lượng tín dụng ngân hàng cao Nhìn vào bảng ta thấy, năm 2012 nợ hạn tổng dư nợ 1,37%, sang năm 2013 1,28%, giảm 0,09% Có điều công tác tín dụng cụ thể công tác thẩm định dự án trước cho vay vốn tương đối tốt, dự án đầu tư năm thực quy định cho phép theo lãnh đạo ban lãnh đạo ngân hàng Đến năm 2014, tỷ lệ tăng lên 1,35% Tuy nhiên, tỷ lệ đảm bảo mức cho qui định NHNN 5% Mặc dù ngân hàng đạt kết khả quan ngân hàng cần phải xem xét nợ xấu phát sinh yếu tố khách quan để giảm nợ xấu xuống mức thấp CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠISÀI GÒN - HÀ NỘI CHI NHÁNH HUẾ 3.1 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng 3.1.1 Những công việc làm Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chi nhánh Huế có quan tâmđến việc quản trị rủi ro lãi suất, cụ thể ngân hàng làm tốt qui định lãi suất huy động lãi suất cho vay mà ngân hàng SHB gửi điện báo Bên cạnh đó,ngân hàng trọng điều chỉnh lãi suất đầu vào, đầu hợp lý theo biến động thị trường Trong vòng ba năm qua, ngân hàng không ngừng đầu tư trang thiết bị, máy vi tính, phần mềm tin học phục vụ cho phòng vốn, nơi quảnlý rủi ro lãi suất ngân hàng Không thế, công tác quản lý tài sản nguồn vốn ngân hàng không ngừng quan tâm kết ngân hàng trì cấu hợp lý tài sản nhạy cảm lãi suất nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 3.1.2 Những hạn chế tồn 3.1.2.1 Những tồn khách quan Đặc thù kinh tế thị trường: Tất yếu kinh tế thị trường cạnh tranh, nhà kinh doanh tìm kiếm ngành có lợi để đầu tư rời bỏ ngành không đem lại lợi nhuận cho họ có chuyển dịch vốn từ ngành qua ngành khác tượng khách quan Tuy nhiên, thời gian qua, cạnh tranh phát triển cách tự phát, hoàn toàn không kèm với quy hoạch hợp lý, hợp tác, phân công lao động, chuyên môn hoá lao động, bất lực vai trò hiệp hội nghề nghiệp điều tiết vĩ mô Nhà nước Điều dẫn đến gia tăng mức vốn đầu tư vào số ngành, dẫn đến khủng hoảng thừa, lãng phí tài nguyên quốc gia Đặc thù kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế: Còn lệ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp công nghiệp phục vụ nông nghiệp (Nuôi trồng, chế biến thực phẩm nguyên liệu), dầu thô, may gia công… vốn nhạy cảm với rủi ro giá giới thời tiết Ví dụ: Những tai họa khó khăn liên tiếp sau vụ 11/9 chiến tranh Trung Đông; Trận lụt lịch sử Thừa Thiên Huế năm 1999 khiến cho công ty xuất nhập thủy sản đông lạnh Sông Hương “mất trắng” sản phẩm phần lớn tài sản năm VCB Huế không thu nợ vay Ảnh hưởng trình tự hoá tài hội nhập quốc tế: Có thể làm cho nợ xấu gia tăng tạo môi trường cạnh tranh gay gắt, khiến hầu hết DN, khách hàng thường xuyên ngân hàng phải đối mặt với nguy thua lỗ quy luật chọn lọc khắc nghiệt thị trường Bên cạnh đó, thân cạnh tranh NHTM nước quốc tế môi trường hội nhập kinh tế khiến cho ngân hàng nước với hệ thống quản lý yếu gặp phải nguy rủi ro nợ xấu tăng lên hầu hết khách hàng có tiềm lực tài lớn bị ngân hàng nước thu hút Ví dụ: địa bàn Thừa Thien Huế có xu hướng xuất ngày nhiều NHTM Định chế pháp luật: Trong năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ quốc hội, Chính phủ, NHNN quan liên quan ban hành nhiều luật, văn luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến HĐTD ngân hàng Tuy nhiên, luật văn có song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng chậm chạp gặp phải nhiều vướng mắc bất cập số văn việc cưỡng chế thu hồi nợ, thủ tục xử lý tranh chấp tài sản ngân hàng khách hàng nhiều bất cập, tốn thời gian… quan có chức chậm giải vấn đề dẫn đến ngân hàng bị yếu việc thu hồi nợ 3.1.2.2 Những tồn chủ quan Hệ thống máy ATM (Automated Teller Machine) chưa ý phát triểntrên địa bàn Đây nguồn huy động vốn quan trọng, góp phần tăng trưởng nguồn vốn nhàn rổi kinh tế Thực Marketing chưa mang tính chuyên nghiệp, kỹ giao tiếp cònyếu, hình thức tuyên truyền quảng bá thương hiệu, sản phẩm đơn điệu, thiếubiện pháp tiếp cận khách hàng Hoạt động tín dụng chủ yếu ngân hàng cho vay ngắn hạn, cho vaytrung hạn chiếm tỷ trọng thấp tổng doanh số cho vay lãi suất chovay trung hạn cao lãi suất cho vay ngắn hạn, ngân hàng mở rộng hoạtđộng tín dụng trung hạn đồng nghĩa với việc gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng - Dư nợ tăng trưởng chậm, thị phần suy giảm, nợ xấu có chiều hướng gia tăng - Lực lượng cán mỏng, địa bàn hoạt động rộng lớn bị động chovay doanh nghiệp, mặt báo cáo tài doanh nghiệp không đầyđủ, chưa kịp thời dẫn đến cán tín dụng lo lắng thiếu thủ tục nên chuyển sangcho vay kinh tế hộ gia đình - Khả tiếp cận, khai thác thông tin khách hàng cán yếu, côngtác cảnh báo đối tượng rủi ro thiếu tính kịp thời Các khoản nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, nợ khoanh thu hồi chậm, chưa cóbiện pháp kiên xử lý - Cán cho vay chủ yếu dựa vào giá trị tài sản bảo đảm nợ vay, chưa quantâm đến chuyển nhượng thị trường nên xử lý khó bán giá trị quyền sửdụng đất 3.2 Một số giải pháp nhằm giảm rủi ro tín dụng NHTM 3.2.1 Nâng cao nguồn vốn huy động Qua phân tích ta thấy nguồn vốn huy động ngân hàng có bước tiến triển tốthơn thể qua mức huy động năm sau cao năm trước, đáp ứng nhu cầuvay vốn khách hàng Tuy nhiên, để nâng cao nguồn vốn huy động phục vụ tốt hoạt động kinh doanh ngân hàng ta cần thực giải pháp hợp lý: - Áp dụng sách lãi suất linh hoạt phù hợp với lãi suất thị trường Đa dạng kỳ hạn gởi lãi suất cụ thể không thấp lãi suất huy động NHTM địa bàn - Áp dụng hình thức huy động dự thưởng trúng vàng, quà tặng khuyến cho khách hàng gửi vào số hình thức huy động khuyến khác phù hợp với sở thích người dân địa bàn theo thời kỳ - Đẩy mạnh hoạt động chuyển tiền kiều hối, để huy động nguồn ngoại tệ cho ngân hàng - Đối với tổ chức kinh tế: tăng cường giao lưu tạo quan hệ ngân hàng với đơn vị, từ tranh thủ đồng tình khuyến khích đơn vị giao dịch qua Ngân hàng để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi, đặc biệt đơn vị lớn như: kho bạc nhà nước, bưu điện, bảo hiểm xã hội…và đơn vị kinh tế địa bàn - Tăng cuờng thông tin tuyên truyền tiếp thị, tiến hành chỉnh sửa nâng cấp trụ sở làm việc, phòng giao dịch, tạo ấn tượng tốt từ đầu với khách hàng Đồng thời, mở đợt thông tin tuyên truyền tiếp thị lớn thông qua đài phát thanh, băng rôn quảng cáo, phát tờ bướm, tờ rơi tới quan đơn vị hộ gia đình để giới thiệu sản phẩm dịch vụ đồng thời tạo lòng tin giữ mối quan hệ lâu dài với khách hàng, mục tiêu nhằm thu hút ngày nhiều khách hàng, tăng thị phần tạo ralượng khách hàng truyền thống ổn định kinh doanh - Kết hợp với ban đền bù giải toả, tìm hiểu hộ có nguồn thu từ đền bù giải toả để có hướng tiếp thị khuyến khích khách hàng gởi vào Đây khách hàng có số tiền nhàn rỗi lớn mà ngân hàng huy động vốn 3.2.2 Nâng cao hiệu tín dụng Bên cạnh việc huy động vốn vào ngân hàng ngày nhiều với biện pháp linh hoạt hấp dẫn ngân hàng phải nỗ lực tìm biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Để tránh cho đồng tiền không bị đóng băng làm tăng chi phí giảm lợi nhuận ngân hàng phải có biện pháp thật hài hòa việc huy động vốn sử dụng vốn nhằm mang lại hiệu kinh doanh ngày cao Và chiến lược huy động vốn chi nhánh hạ lãi suất cho vay thấp ngân hàng để chiếm ưu lãi suất so với ngân hàng khác Với thực tế sử dụng vốn vay ngân hàng năm qua xét thấy có nhiều vấn đề cần phải cải thiện nhằm đạt mục tiêu kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận hơn.Vì vậy, SHB Chi nhánh Huế cần phải thực số vấn đề sau để nâng cao hiệu sử dụng vốn * Thực chiến lược khách hàng, mở rộng quan hệ tín dụng, bước nângcao chất lượng tín dụng đồng thời trì khách hàng truyền thống Ngân hàng - Đối với khách hàng truyền thống, vay trả có uy tín, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu Ngân hàng nên dùng mức cho vay ưu đãi giúp cho doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành sản phẩm tạo cạnh tranh có lợi qua tạo mức lợi nhuận cao - Đối với tư nhân cá thể, việc cho vay thực tài sản chấp nhiên, Ngân hàng không nên xem việc chấp yếu tố định cho cho vay mà chủ yếu xem xét mục đích vay có mang lại hiệu đích thực có khả trả nợ định cho vay Một vấn đề quan trọng sau cho vay, Ngân hàng cần thường xuyên tổ chức kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đặc biệt khoản vay lớn khách hàng giao dịch lần đầu - Tăng cường thông tin Ngân hàng tình hình tài doanh nghiệp sai phạm khách hàng Ngân hàng sàng lọc đối tượng vay mạo hiểm, có triển vọng xấu khỏi trình cho vay để hạn chế rủi ro thông qua hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro * Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, loại hình đầu tư kinh doanh chủ yếu là: kinh doanh xuất nhập phần lớn đơn vị làm ăn có hiệu đóng góp nhiềucho ngân sách Nhà nước Đặc biệt Ngân hàng trọng việc mở rộng dịch vụ Ngân hàng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ toán quốc tế, dịch vụ toán nước, dịch vụ vay cầm cố * Chuyên môn hóa cán tín dụng - Ban lãnh đạo Ngân hàng cử cán tín dụng chuyên cho vay thu hồi nợ khu vực địa bàn định Việc phân chia giúp cán tín dụng nắm tình hình tài quan hệ làm ăn khách hàng, hiểu nhu cầu vay vốn họ Từ lập phương án cho vay có hiệu quả, vốn cho vay cấp phát thật vào sản xuất kinh doanh có hiệu Qua thu hồi nợ lãi cách nhanh chóng thuận lợi đến kì hạn toán - Phát triển nguồn nhân lực: Yếu tố người yếu tố hàng đầu để hoạch định sách kinh doanh Ngân hàng nói chung sách tín dụng nói riêng Vì Ngân hàng nên tổ chức thực công tác bồi dưỡng cán công nhân viên ngày giỏi nghiệp vụ giàu kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức tốt Muốn Ngân hàng đầu tư cho nhân viên thông qua việc đào tạo thêm cho họ kiến thức chuyên sâu, tạo điều kiện cho họ có dịp tìm hiểu, học hỏi nâng cao trình độ kỹ thuật nghiệp vụ với hình thức: huấn luyện chỗ, tham dự hội thảo, khóa đào tạo ngắn ngày, dài ngày nước nước có điều kiện 3.2.3 Cải thiện chất lượng tín dụng Ngân hàng - Thực rà soát, đánh giá tình hình nợ thường xuyên, định kỳ phân loại để nắm rõ thực trạng dư nợ tín dụng Định kỳ rà soát, quản lý danh mục tín dụng củaNgân hàng để đảm bảo thực mục tiêu giới hạn - Tổ chức xem xét, thẩm định kỹ, chặt chẽ trước cấp khoản tín dụng có nội dung quan trọng đánh giá dự phòng khả xảy rủi ro - Thực hoàn chỉnh, bổ sung quản lý chặt chẽ hồ sơ tín dụng Cần ban hành quy định cụ thể, chặt chẽ việc lưu trữ, bảo quản quản lý hồ sơ tín dụng - Có sách khen thưởng, giao tiêu thu nợ ngoại bảng chi nhánh tiêu hoạt động, đặt biệt chi nhánh có nợ ngoại bảng lớn - Lập phương án tận thu nợ gốc, nợ lãi xử lý toàn hệ thống - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát trình xử lý tận thu hồi nợ PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong kinh doanh ngân hàng việc đương đầu với rủi ro tín dụng điều tránh khỏi Kiểm soát rủi ro thông qua việc chấp nhận rủi ro, chuyển rủi ro hay hạn chế rủi ro điều người lãnh đạo cần quan tâm Thừa nhận tỷ lệ rủi ro tự nhiên hoạt động kinh doanh ngân hàng yêu cầu khách quan hợp lý Nhưng vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp mục tiêu hàng đầu quản trị chiến lược người lãnh đạo.Trong năm gần đây, tình trạng suy thoái kinh tế làm cho nhiều DN lâm vào tình cảnh phá sản DN khác gặp nhiều khó khăn Do hoạt động tín dụng hết đóng vai trò quan trọng vấn đề tạo điều kiện cho DN tiếp tục đầu tư phát triển hoạt động SXKD, giúp kinh tế có đột phá mạnh mẽ đường khôi phục để đạt đến thành công năm trước Kiến nghị Thông qua thực tiễn hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Huế với dẫn tận tình anh chị em Ngân hàng, em hiểu biết thêm lĩnh vực hoạt động tín dụng Ngân hàng từ quy chế quy định thủ tục vay, phương pháp thực đến giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng nào… Qua phân tích tìm hiểu trình hoạt động tín dụng Ngân hàng, em nhận thấy hoạt động tín dụng Ngân hàng đạt hiệu tương đối an toàn bên cạnh tồn không khó khăn làm ảnh hưởng đến tiến trình phát triển Ngân hàng Để hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, em xin nêu số kiến nghị sau: Đối với ngành ngân hàng nói chung: Để góp phần thực tốt biện pháp nêu trên, cần đổi công nghệ quản lý phối hợp phận, nâng cao nghiệp vụ quản lý.Đồng thời, SHB Chi nhánh Huế cần có hỗ trợ từ bên ngoài, từ NHNN Ngân hàng khác Đối với SHB Chi nhánh Huế: Ngân hàng cần quan tâm việc kiểm soát rủi ro tín dụng để tránh chất lượng tín dụng có chuyển biến xấu thời gian tới - Mở rộng mạng lưới kinh doanh, phát triển dịch vụ ngân hàng khu vực có tiềm năng, tập trung nhiều dân cư để thu hút khách hàng gửi tiền cho vay Xây dựng chiến lược phát triển tín dụng phù hợp với quy hoạch vùng kế hoạch phát triển thành phố - Đa dạng hóa khách hàng vay vốn sản phẩm tín dụng - Tăng cường phát triển hoạt động phi tín dụng để phát triển trở thành mộtngân hàng đại Đây điều kiện tăng thu nhập từ dịch vụ, giảm áp lực tăng trưởng tín dụng đơn thuần, phòng ngừa rủi ro - Cần đơn giản hóa thủ tục khâu cấp tín dụng cho doanh nghiệpvà cá nhân, tránh tình trạng bắt người vay vốn phải đợi chờ lâu trình đivay Bên cạnh đó, cần tổ chức phận nhỏ chuyên trách phục vụ cho khách hàng đến trình chờ đợi làm việc với ngân hàng Từ đó, để lại ấn tượng tốt lòng khách hàng, thu hút ngày nhiều khách hàng đến giao dịch với ngân hàng - Tổ chức xem xét phân loại khách hàng, xác định giới hạn tín dụng cho khách hàng, chọn lựa giao dịch với khách hàng có uy tín, kinh doanh có hiệu - Do địa bàn rộng, khối lượng khách hàng lớn Song yêu cầu cán tín dụng phải thường xuyên bám sát đại bàn đến khách hàng, chi phí cán thấp, tiềnlương có hạn nên chưa phát huy hết lực cán tín dụng, nên việc thu nợ, xử lý nợ chưa kịp thời theo qui định Do đó, ngân hàng nên xem xét lại khoản công tác phí cho đội ngũ cán tín dụng theo tiêu mức độ hoàn thành kế hoạch giao có thu làm tiền thưởng cao để cán tín dụng hăng say công tác, đảm bảo an toàn có hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO đánh số nằm dấu ngoặc vuông Luật tổ chức tín dụng (2012) Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2010) Nghị định số 59/2009/NĐ-CP Chính phủ tổ chức hoạt động Ngân hàng thương mại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội năm 2012 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội năm 2013 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội, Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội năm 2014 Luận văn :“Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam” SVTH : Nguyễn Thục Oanh Luận văn :”Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) chi nhánh Cần Thơ” SVTH :Huỳnh Hữu Trọng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh Phúc o0o -ĐƠN XIN XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Kính gửi : Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài gòn Hà nội Chi nhánh Huế Tên : Thepvongsa Vidou Sinh viên lớp: K45A Tài Ngân hàng Được đồng ý quý ngân hàng , thời gian qua, trực tiếp đến phòng Quản lý Tín dụng để thực tập, làm quen với công việc thực tế, tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng từ ngày 01/03 đến ngày 29/04/2015 Trong thời gian thực tập đây, hướng dẫn tận tình, chu đáo lãnh đạo công ty anh/chị làm việc phòng, có hội tìm hiểu thực hành số công việc phòng Nay làm đơn kính trình lên ban lãnh đạo ngân hàng xác nhận cho việc thực tập ngân hàng khoảng thời gian Tôi xin chân thành cảm ơn Huế, ngày …… tháng …… năm 2015 Người làm đơn NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Huế, ngày … tháng năm 2015 Giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị Bích Ngọc