Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
826 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN HOÀI NAM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN CHI NHÁNH HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA …………/………… TRẦN HOÀI NAM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN CHI NHÁNH HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số : 60 34 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HOÀNG QUY THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tôi, hoàn thành sau trình học tập nghiên cứu thực tiễn, hướng dẫn TS Nguyễn Hoàng Quy Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các lập luận, phân tích, đánh giá đưa quan điểm cá nhân sau nghiên cứu Luận văn không chép, không trùng lặp với nghiên cứu khoa học công bố Ngày tháng năm 2015 Học viên TRẦN HOÀI NAM ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực sau thời gian học tập khoa Tài Ngân hàng – Học viện Hành Quốc Gia Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Hoàng Quy hướng dẫn thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Đồng thời, tác giả xin cám ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Huế đặc biệt anh chị đồng nghiệp Phòng QHKH, phòng Kế Toán tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực đề tài Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu Huế, ngày … tháng … năm 2016 Trần Hoài Nam iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CVQHKH : CV quan hệ khách hàng NHQD : Ngân hàng TMCP Quốc Dân NCB Huế : Ngân hàng TMCP Quốc Dân – Chi nhánh Huế NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM NH TMCP : Ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần NQH RRTD TCTD TSBĐ : : : : Nợ hạn Rủi ro tín dụng Tổ chức tín dụng Tài sản bảo đảm iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tình hình lao động NCB – Huế giai đoạn từ 2013-2015 .47 Bảng 2.2: Kết hoạt hoạt động kinh doanh NCB - Huế giai đoạn 20132015 50 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ ngân hàng giai đoạn 2013-2015 52 Bảng 2.4: Qui mô cấu nợ xấu theo thời hạn cho vay giai đoạn 2013-2015 53 Bảng 2.5: Qui mô cấu nợ xấu chi nhánh ngân hàng theo thành phần kinh tế giai đoạn 2013-2015 .54 Bảng 2.6: Qui mô cấu nợ xấu theo loại hình đảm bảo tiền vay 55 giai đoạn 2013-2015 55 Bảng 2.7: Thực trạng trích lập dự phòng rủi ro giai đoạn 2013-2015 57 Bảng 2.8: Thực trạng xử lý nợ hạn nợ xấu giai đoạn 2013 – 2015 .66 Bảng 2.9: Thực trạng xử lý nợ hạn nợ xấu giai đoạn 2013 – 2015 .66 Bảng 2.10: Phân loại khách hàng theo kết chấm điểm 70 Bảng 2.11: Phân loại nhóm nợ giai đoạn 2013 – 2015 .74 Bảng 2.12: Giới hạn theo danh mục tín dụng 77 Bảng 2.13: Giới hạn cho số tiêu 78 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ Biểu đồ 2.1: Kết hoạt hoạt động kinh doanh NCB - Huế 51 giai đoạn 2013-2015 51 Biểu đồ 2.2: Tình hình dư nợ ngân hàng giai đoạn 2013-2015 52 Biểu đồ 2.3: Qui mô cấu nợ xấu theo thời hạn cho vay 53 giai đoạn 2013-2015 53 Biểu đồ 2.4: Qui mô cấu nợ xấu theo loại hình đảm bảo tiền vay 55 giai đoạn 2013-2015 55 Biểu đồ 2.5:Thực trạng trích lập dự phòng rủi ro giai đoạn 2013-2015 58 66 Biểu đồ 2.6: Thực trạng xử lý nợ hạn nợ xấu giai đoạn 2013 – 2015 66 Biểu đồ 2.7: Thực trạng xử lý nợ hạn nợ xấu giai đoạn 2013 – 2015 67 (Theo khách hàng) .67 Xác định quyền chủ động, tự chịu trách nhiệm cấp điều hành trình thực công việc quản lý xử lý nợ xấu, cấu lại thời hạn trả nợ gia hạn bảo lãnh .67 Mặt khác số khách hàng nợ xấu nợ hạn năm 2015 19 khách hàng tăng khách hàng so với năm 2014 67 Biểu đồ: 2.8: Phân loại nhóm nợ giai đoạn 2013 – 2015 74 Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Bộ máy ngân hàng TMCP Quốc Dân - Chi nhánh Huế 43 vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .6 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 22 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 22 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 23 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tín dụng 33 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 36 vii 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro số nước giới 36 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Việt Nam 38 TÓM TẮT CHƯƠNG .40 Chương 41 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NCB HUẾ .41 2.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NCB HUẾ 41 2.1.1 Sự hình thành phát triển ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Thừa Thiên Huế .41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Thừa Thiên Huế .43 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Thừa Thiên Huế .44 2.1.4 Hoạt động kinh doanh NCB Huế 48 51 2.2.3 Thực trạng trích lập dự phòng rủi ro .57 2.2.4 Những thiệt hại từ rủi ro tín dụng 58 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NCB HUẾ 59 2.2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý hoạt động tín dụng .59 2.2.2 Chính sách tín dụng 60 2.2.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 61 2.3 ĐÁNH GIÁ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NCB HUẾ 79 2.3.1 Kết đạt .79 2.3.2 Hạn chế .80 2.3.3 Nguyên nhân .81 TÓM TẮT CHƯƠNG .87 Chương 88 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ .88 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN 88 viii CHI NHÁNH HUẾ 88 3.1 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 88 3.1.1 Định hướng phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam .88 3.1.2 Quan điểm, định hướng phát triển NCB 90 3.1.3 Định hướng phát triển kinh doanh NCB Huế 91 3.1.4 Định hướng công tác quản trị rủi ro tín dụng .94 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NCB HUẾ .97 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hệ thống quản lý rủi ro tín dụng để phòng ngừa rủi ro 97 3.2.2 Giải pháp xử lý nợ có vấn đề, nợ khó đòi tồn đọng xử lý tổn thất tín dụng .104 3.2.3 Giải pháp hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng 107 3.2.4 Các giải pháp nguồn nhân lực công tác quản trị rủi ro tín dụng 108 3.2.5 Trích lập dự phòng rủi ro hợp lý, qui định 110 3.3 KIẾN NGHỊ 111 3.3.1 Đối với Nhà nước 111 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 112 3.3.3 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân 114 TÓM TẮT CHƯƠNG 115 KẾT LUẬN .116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 105 * Xử lý nợ có vấn đề, nợ khó đòi tồn đọng - Đối với khoản nợ có khả thu hồi NCB Huế cần phân loại chi tiết sở nguyên nhân gây nợ xấu Những khách hàng khó khăn trả nợ nguyên nhân chủ quan, vật tư hàng hoá, hoạt động với lực giảm NCB Huế nên đôn đốc họ bán hàng hoá tìm nguồn khác để trả nợ, thu hồi vốn nhanh Sau thu hồi nợ, NCB Huế nên thẩm định lại yêu cầu vay vốn, điều chỉnh lại hạn mức tín dụng, chí từ chối cho vay tiếp Những doanh nghiệp có uy tín quan hệ tín dụng bị thua lỗ nguyên nhân khách quan dẫn tới nợ xấu, NCB Huế nên đánh giá lại thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm biện pháp khôi phục tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng triển vọng, NCB Huế nên áp dụng biện pháp “nuôi nợ để thu nợ” cách tiếp tục cho họ vay vốn để khôi phục sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện trả nợ ngân hàng Trong trường hợp này, NCB Huế nên quan tâm tham gia sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp việc làm cố vấn cho khách hàng định sản phẩm sản xuất, hạ giá bán, phát triển mạng lưới tiêu thụ, tăng cường chiến dịch quảng cáo… đồng thời giám sát chặt chẽ hoạt động bán hàng doanh nghiệp để thu hồi nợ Những khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, phải tìm cách thu hồi vốn có biểu chây ì, lừa đảo kiên chuyển hồ sơ sang quan pháp luật để phối hợp giải - Đối với khoản nợ khả thu hồi mà phải xử lý TSĐB, NCB Huế tìm khách hàng có khả tài nhận lại nợ khách hàng khó khăn để tiếp tục khai thác hiệu TSĐB khả trả nợ NCB Huế cần rà soát TSĐB, tình trạng tài sản, hồ sơ pháp lý để phát mại tài sản thu hồi vốn Phối hợp với Sở, Ban, Ngành để lý, phát mại TSĐB cho vay theo định để thu hồi vốn Trong trường hợp tài sản phát mại không đủ thu hồi vốn buộc khách hàng phải trả tiếp phần lại thông qua việc bán tiếp tài sản, không NCB Huế tuyên bố phá sản - Nợ tồn đọng tài sản đảm bảo khách hàng tồn tại, hoạt động, khách hàng có khả trả nợ, phải đôn đốc thu nợ Nếu khách hàng 106 không nguồn để trả nợ, cần phải lập phương án xử lý cụ thể trình cấp có thẩm quyền theo văn pháp lý hành theo quy định NCB Các biện pháp tổ chức khai thác chuyển nợ thành vốn kinh doanh, liên doanh, mua cổ phần, bán nợ để thu hồi theo quy chế mua bán nợ - Nợ TSĐB không đối tượng để thu, NCB Huế thực phân loại nợ, lập hồ sơ tổng hợp để trình NCB * Thanh lý doanh nghiệp Ngân hàng chủ động áp dụng quy định Pháp luật để thực lý doanh nghiệp trường hợp: - Doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, không khả phục hồi - Đã thực biện pháp tổ chức khai thác không thu hồi nợ * Khởi kiện Ngân hàng tiến hành thủ tục khởi kiện khách hàng tòa để thu hồi nợ trình tự tố tụng pháp luật trường hợp: - Khoản nợ khó đòi, tồn đọng ngân hàng áp dụng nhiều biện pháp xử lý không đạt kết - Khách hàng có dấu hiệu lừa đảo, cố tình chây ỳ việc thu hồi nợ ngân hàng thực biện pháp thu nợ thông thường kết * Bán nợ - Tìm kiếm khách hàng để bán lại khoản nợ có vấn đề với tỷ lệ thích hợp - Bán cho tổ chức có chức mua bán nợ Chính phủ ngân hàng thương mại khác - Ủy thác cho công ty Quản lý nợ khai thác tài sản NCB thị trường * Thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng - Phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro: Thực nghiêm túc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà không tuân thủ tính xác phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro Ít 107 quý lần, ngân hàng thực phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro hoạt động tín dụng nhằm chủ động xử lý rủi ro xảy ra, lành mạnh hóa tài ngân hàng - Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng: + Chỉ áp dụng khoản nợ mà NCB áp dụng nhiều biện pháp để thu hồi nợ xong kết + Việc sử dụng dự phòng rủi ro xóa nợ cho khách hàng NCB cá nhân có liên quan không phép thông báo hình thức cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro Ngân hàng tiếp tục có trách nhiệm bám sát đôn đốc khách hàng trả nợ sau sử dụng dự phòng rủi ro 3.2.3 Giải pháp hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng Thông tin yếu tố quan trọng phục vụ cho công tác thẩm định, định cho vay, sở để ngân hàng tiến hành đánh giá, kiểm soát nguồn rủi ro tín dụng Trong điều kiện cạnh tranh hoạt động tín dụng ngày gay gắt, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh ngân hàng tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều đối tác để lựa chọn vay Chính cạnh tranh, giành giật vô hình chung ngân hàng tạo nên tình trang thông tin bất cân xứng Đối tượng phục vụ Ngân hàng đa dạng, thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau, kinh doanh nhiều lĩnh vực, có nhiều kinh nghiệm kinh doanh ngày có nhiều kinh nghiệm việc che đậy thông tin, tạo bất cân xứng thông tin Vấn đề đặt để có hệ thống thông thông tin thật đáng tin cậy có phục vụ công tác quản trị rủi ro tín dụng tốt Nhìn chung, để có nguồn thông tin cần thiết để đánh giá khách hàng trước tiên Ngân hàng cần thiết lập hệ thống thông tin đa dạng từ nhiều nguồn thu thập khác như: - Nguồn thông tin khách hàng cung cấp: thu thập từ báo cáo tài liên quan, khảo sát thực tế qua việc vấn, kiểm tra, tiếp xúc trực tiếp với người 108 lao động, kiểm tra thực trạng tài sản khách hàng… Để thu thập nguồn thông tin từ khách hàng xác, đầy đủ môn nghệ thuật người làm công tác tín dụng phụ thuộc vào trình độ chuyên môn am hiểu lĩnh vực kinh tế xã hội - Nguồn thông tin từ bên ngoài: nguồn thông tin phong phú khách quan, khai thác từ kênh sau: từ khách hàng khác có quan hệ với Ngân hàng có quan hệ với khách hàng; từ nhân hàng thương mại địa bàn, chi nhánh hệ thống NCB, từ ngân hàng Nhà nước; từ thị trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng, báo chí….; từ quan liên quan: quan thuế, công an, kiểm toán… Nhìn chung để tiến tới xây dựng hệ thống thông tin thống khoa học, Ngân hàng cần đẩy nhanh trình ứng dụng công nghệ thông tin, thiết lập phần mền để quản lý khách hàng Thống kê, nghiên cứu, lưu trữ thông tin từ bổ sung cho việc phân tích, đánh giá khách hàng cho lần vay sau Trên thực tế, công việc thu thập thông tin, xây dựng ngân hàng liệu rủi ro tín dụng tổn thất phục vụ cho việc xây dựng mô hình lượng hoá chất lượng tín dụng công việc hoàn thành dựa vào nỗ lực đơn lẻ ngân hàng mà cần phối hợp đồng cấp, ngành ủng hộ giúp đỡ Chính phủ 3.2.4 Các giải pháp nguồn nhân lực công tác quản trị rủi ro tín dụng Có thể nói, nhân lực nguồn tài sản quý giá nguồn lực chính, quan trọng định đên thành bại tổ chức kinh doanh Vì vậy, nâng cao chất lượng nhân viên, giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn kinh doanh nói vấn đề có liên quan chặt chẽ với Thực tế rủi ro tín dụng ngân hàng phụ thuộc nhiều vào chất lượng cán tín dụng Từ việc chấp hành chế sách đến việc thẩm định dự án, xét duyệt hồ sơ, định cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay, thu nợ nói chung sai thành công hay thất bại dự án cho vay nguyên nhân khách quan có nhân tố chủ quan người với tư cách chủ thể 109 quan hệ cho vay Đương nhiên có yếu tố chủ quan cố ý, mục đích tư lợi có yếu tố trình độ khả bất cập chưa làm Tiến hành tiêu chuẩn hoá cán tín dụng, việc phải thực từ khâu tuyển chọn, xếp, bố trí cán theo chức năng, sở trường họ Những cán chưa đủ tiêu chuẩn phải tiến hành đào tạo đào tạo lại để cập nhật kiến thức Để thực hoạt động kinh doanh tín dụng tốt, mở rộng cho vay gắn với việc giảm thiểu rủi ro cho NCB cần phải có chế tuyển dụng bố trí, sử dụng người cách hợp lý hơn, cụ thể sau: - Vấn đề tuyển dụng: Cần phải chọn cán tín dụng có đạo đức, trình độ chuyên môn tốt, đào tạo bản, hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội Do vậy, không thiết phải chọn sinh viên ngành Ngân hàng, đào tạo ngành tín dụng mà cần phải có sách thu hút tuyển dụng sinh viên giỏi, có kiến thức vững vàng có khiếu lĩnh vực này, sau gởi đào tạo tiếp tục, cán tín dụng giỏi không đơn biết cho vay vốn mà người có khả tư vấn cho khách hàng khả sản xuất kinh doanh - Vấn đề bố trí nhân lực: Cần có bố trí nhân lực hợp lý, xếp lại, thay dần nhân viên thiếu kiến thức, linh hoạt phẩm chất đạo đức khâu tín dụng nhân viên có trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt Phân chia khách hàng NCB theo nhóm có đặc điểm riêng sở vào lực sở trường kinh nghiệm cán tín dụng để phân công cho người thực cho vay loại khách hàng định Việc thay đổi, xếp, phân công lại cán tín dụng cần phải hạn chế để tạo điều kiện cho họ có hiểu biết khách hàng sâu sắc thông qua thông tin “mắt thấy, tai nghe” từ sở kinh doanh khách hàng, thông tin hình thành linh cảm trực giác cán tín dụng trình tiếp xúc, quan hệ với khách hàng - Vấn đề đãi ngộ, thưởng phạt Xây dựng chế tiền lương, thưởng thăng tiến phù hợp với trình độ, lực hiệu công việc nhân viên Đây động lực khuyến khích cá nhân làm tốt công tác phòng ngừa rủi ro, nâng cao 110 ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm nhân viên Tránh tình trạng bình quân chủ nghĩa thu nhập công tác tín dụng thực nặng nề, rủi ro nên đòi hỏi cán tín dụng phải cố gắng, nổ lực Việc gắn trách nhiệm quyền lợi thích đáng cán tín dụng giúp cho NH mở rộng nâng cao chất lượng khoản tín dụng - Vấn đề bồi dưỡng cán Nâng cao kiến thức quản trị nguồn nhân lực cán quản lý để giúp NCB bố trí người, việc, phù hợp với khả năng, trình độ sở trường người Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tín dụng chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, đạo đức nghề nghiệp ý thức phòng ngừa rủi ro để họ vận dụng cách linh hoạt, hiệu cho vay Cần phải thường xuyên tập huấn cho cán tín dụng, có buổi giới thiệu kinh nghiệm cán tín dụng điển hình Ngoài ra, phải nâng cao ý thức trách nhiệm cho cán tín dụng, yêu cầu cán tín dụng phải tăng cường kiểm tra, kiểm soát khách hàng sau cho vay việc phải đôn đốc giám sát thường xuyên Nếu trình độ cán tín dụng phát huy hiệu trình xét duyệt cho vay khoản vay coi tốt trình thẩm định trở thành khoản vay xấu thiếu giám sát chặt chẽ cán tín dụng biến đổi bất thường kinh tế trình sản xuất kinh doanh khách hàng mà trình thẩm định lường trước Hoạt động NCB thực mang lại hiệu cao có đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp tốt rủi ro tín dụng hạn chế nhiều 3.2.5 Trích lập dự phòng rủi ro hợp lý, qui định Mục đích việc sử dụng dự phòng để bù đắp tổn thất khoản nợ xấu tổ chức tín dụng nhằm giảm thiểu ảnh hưởng rủi ro tín dụng Tiếp theo định số 1627/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, NHNN Việt Nam (NHNN) ban hành loạt định thị nhằm mục đích nâng cao chất lượng tín dụng kiểm soát rủi ro, có định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 ban 111 hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng NCB Huế cần thực nghiêm túc việc trích lập sử dụng dự phòng rủi ro theo quy định NHNN cở sở phân loại nợ cách hợp lý 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Đối với Nhà nước - Tăng cường quản lý doanh nghiệp Nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước Trước hết, nhà nước cần đổi phương pháp quản lý doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Nhà nước cần điều chỉnh chế, sách nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động doanh.nghiệp Nhà nước cần triệt để thực trình cải cách doanh nghiệp, giữ lại doanh nghiệp làm ăn hiệu doanh nghiệp có tính định hướng kinh tế, doanh nghiệp lại cổ phần hoá, giải thể, sáp nhập Nhà nước cần đảm bảo cung cấp đủ vốn cho doanh nghiệp đầu tư tài sản cố định kỳ bẻ sung vốn lưu động theo nhu cầu tái sản xuất mở rộng Có giải pháp khảc phục phận doanh nghiệp Nhà nước làm ăn yếu kém, thua lỗ, tạo môi trường canh tranh lành mạnh khu vực quốc doanh quốc doanh Nhà nước cần tiến hành lọc, hợp doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước hoạt động ngành nghề, địa bàn Quá trình lọc, hợp nhất, sát nhập tiến hành đường tự nguyện bắt buộc Chú trọng quy hoạch ngành nghề, xác định nhu cầu vốn, sản lượng đầu tạo việc làm, để thực tốt trình - Từng bước hoàn thiện chế hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Để đảm bào cho ngân hàng thương mại phát huy tính chủ động sáng tạo trình kinh doanh, Nhà nước cần trọng đến số vấn đề: + Trước hết, Nhà nước cần phải tạo lập chế riêng áp dụng cho ngân hàng thương mại Ngoài chế áp dụng chung cho loại hình doanh 112 nghiệp, ngân hàng thương mại cần bình đẳng doanh nghiệp khác hoạt động kinh doanh; quyền lựa chọn phương án tối ưu để thực cho vay, bảo lãnh, tránh sức ép từ nhiều phía, nhiều hình thức; trích lập quỹ dự phòng tổn thất để bù đắp rủi ro, tạo điều kiện an toàn kinh doanh, quyền ưu tiên yêu cầu doanh nghiệp vay vốn gửi báo cáo tài công khai kiểm toán để ngân hàng thu thập thông tin nhằm giám sát, kiểm tra, đánh giá tình hình khách hàng có liên quan đến việc sử dụng vốn vay, nhằm đảm bảo hiệu tín dụng + Nhà nước cần tạo điều kiện để hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại thực theo chế thị trường, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh tổ chức tín dụng; xoá dần quy định có tính chất can thiệp trực tiếp đến hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại + Nhà nước cần cổ biện pháp hữu hiệu gồm kinh tế hành buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh ké toán thống kê chế độ kiểm toán bât buộc Đồng thời , nhà nước cần có sách bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Nhà nước cần giành khoản vốn thích đáng cho quỹ đại hoá ngân hàng, dể đổi toàn diện triệt để hoạt động ngân hàng Ngoài nhà nước cần có sách khuyến khích, hỗ trợ cho hoạt động ngân hàng để ngân hàng thực đóng vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, hỗ trợ cho phát triển ngành kinh tế khác 3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước - Tăng cường hiệu hoạt động tra giám sát với tổ chức tín dụng Trong thời kỳ, ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ phải quản lý, giám sát hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, lành mạnh hoá môi trường hoạt động tín dụng có hỗ trợ cần thiết Thời gian qua tra ngân hàng chi xuất “Sự rồi” có tác dụng kiểm ưa chỗ nhàm giảm bớt tổn thất không “giám sát tù xa” nhằm ngăn ngừa tổn thất 113 - Tổ chức hệ thống thông tin ngân hàng có hiệu Thực tế cho thấy, thông tin Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng Nhà nước (CIC) cung cấp thời gian qua hạn chế so với nhu cầu quản lý nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng địa bàn tỉnh Thời gian tới, để CIC trở thành nguồn thông tin hữu ích cho’các Ngân hàng ưên địa bàn, cần thực số giải pháp sau: Trước hết phối hợp với quan liên quan nhằm đánh giá mức “sức khoẻ” khu vực kinh tế quốc doanh mà đặc biệt hộ kinh doanh cá thể công ty trách nhiệm hữu hạn “ Sức khoẻ” bao gồm yếu tố: Lịch sử đời, vụ việc khứ liên quan đến hoạt động tín dụng, phạm vi quan hệ tín dụng hữu, hệ số tài bản, khó khăn tài , kinh doanh, quản trị, + CIC cần phối họp với quan chủ quản doanh nghiệp nhàm tư vấn thông báo nhu cầu vốn chưa đáp ứng quan doanh nghiệp, công ty trực thuộc Đồng thời đề xuất hướng đáp ứng nhu cầu với ngân hàng Điều khuyến khích ngân hàng địa bàn ngân hàng thương mại nước tích cực tham gia vào CIC + Cần hoàn thiện điều kiện để CIC hoạt động có hiệu như: đội ngũ nhân (kiến thức công nghệ thông tin, kiến thức Ngân hàng đại, ), điều kiện vật chất, thiết bị, mạng lưới hoạt động, phân phối lưu trữ thông tin - Hoàn thiện quy chế lưu thông hối phiếu, kỳ phiếu thương mại chứng từ có giá khác Nghiệp vụ cho vay qua phương thức cầm cố, chiết khấu chứng từ có giá nghiệp vụ cho vay an toàn, phòng chống rủi ro tín dụng Tuy vậy, chưa có văn pháp lý quy định cụ thể vấn đề này, phương thức giải chứng từ khách hàng không trả nợ vay bất lợi thời gian cho ngân hàng Việc quy định cho phép lưu thông chứng từ góp phần làm tăng “Tính thị trường” cho kỳ phiếu, 114 hối phiếu, vừa đẩy mạnh hoạt động tín dụng (cả tín dụng ngân hàng tín dụng thương mại), vừa tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngân hàng linh hoạt việc mua bán hay tài trợ vón qua tài sản sinh lợi 3.3.3 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân - Mở rộng quy mô, đa dạng hoá hình thức cho vay dịch vụ ngân hàng Thực tế cho thấy, theo quy định, ngân hàng thương mại cho vay bắt buộc phải có tài sản chấp vay vốn ngân hàng Tất quy định nhằm đảm bảo an toàn cho ngân hàng, song phần hạn chế khả mở rộng cho vay ngân hàng thương mại cổ phần nói chung ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân nói riêng Cần đa dạng hoá hình thức cho vay, sản phẩm dịch vụ nhằm thu hút khách hàng - Hỗ trợ chi nhánh việc đào tạo, bồi dưỡng cản bộ: Hội sở thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán Ngân hàng toàn hệ thống hỗ trợ kinh phi cho chi nhánh lĩnh vực Đồng thời cung cấp đầy đủ tài liệu quy trình nhiệp vụ, quy định, quy chế quy định liên quan khác Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, để cán tự tham khảo nghiên cứu - Triển khai kịp thời, hưởng dẫn cụ thể việc thi hành văn bản, định ngân hàng Nhà nước, ngân hàng Quốc Dân Trong năm qua ngân hàng nhà nước ban hành tương đổi đầy đủ văn hướng dẫn thực luật ngân hàng nhà nước luật tổ chức tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân có văn đạo thực nhìn chung chậm Cần tăng cường đôn đốc xử lý nợ hạn, khen thưởng kịp thời cho cá nhân tập thể có thành tích việc thu nợ tồn đọng cho ngân hàng - Đẩy mạnh trình hoàn thiện công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng Là ngân hàng đời muộn thêm vào hệ thống công nghệ lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng nội ngân 115 hàng Vẫn sử dụng chương trình BTS ngân hàng bạn sử dụng T24, mạng lưới ATM, POSS hạn chế, chưa kết nối với tổ chức thẻ quốc tế VISA, MARTERCARD - Công tác kiểm tra, kiểm soát Định kỳ đột xuất kiểm tra, kiểm soát nhằm phát xử lý sớm sai phạm, hạn chế thấp tổn thất xảy cho ngân hàng Xây dựng hệ thống giám sát từ xa để cảnh báo sớm cho chi nhánh TÓM TẮT CHƯƠNG Định hướng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Huế năm tới tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng đôi với chất lượng, hiệu bền vững Trên sở tác giả đề xuất bốn nhóm giải pháp số kiến nghị nhà nước, ban ngành liên quan, ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân, khách hàng việc nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Thừa Thiên Huế Các giải pháp tăng cường quản lý, phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng NCB Huế bao gồm: - Nhóm giải pháp nâng cao hiệu hệ thống quản lý rủi ro tín dụng để phòng ngừa rủi ro: + Nâng cao lực quản trị điều hành; + Nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội bộ; + Nâng cao lực đội ngũ CBTD; + Xây dựng hệ thống quản lý thông tin khách hàng - Nhóm giải pháp hạn chế, giảm thiểu rủi ro: +Lồng ghép tín dụng với bảo hiểm; + Phát triển dịch vụ, sản phẩm phái sinh; + Trích lập dự phòng rủi ro hợp lý, qui định 116 KẾT LUẬN Trong điều kiện hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại quản trị rủi ro tín dụng đóng vai trò quan trọng định thành công hay thất bại ngân hàng Ngành ngân hàng huyết mạch kinh tế, đòi hỏi quan tâm Đảng, phủ, ngành, cấp để có môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong ba năm qua, ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Thừa Thiên Huế hỗ trợ phần nhu cầu vốn góp phần vào phát triển chung kinh tế tỉnh nhà, đẩy mạnh cho vay chủ trương đắn Bên cạnh việc đẩy mạnh cho vay vấn đề quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh đặc biệt quan tâm đặc biệt bối cảnh kinh tế Nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng vai trò quan trọng cho thân ngân hàng mà sở giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả, sở giúp kinh tế phát triển bền vững Việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại có ý nghĩa to lớn thân ngân hàng thương mại kinh tế xã hội Nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng vấn đề quan trọng liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp vĩ mô vi mô nên giải pháp kiến nghị đề xuất nêu luận văn đóng góp nhỏ tổng thể biện pháp nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Thừa Thiên Huế nói riêng ngân hàng thương mại nói chung Chúng phát huy tác dụng có phối hợp đồng cấp, ngành liên quan trình thực hiện, nỗ lực phấn đấu toàn thể cán nhân viên chi nhánh Qua thời gian nghiên cứu thực tế công tác ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Thừa Thiên Huế tác giả hoàn thành việc triển khai nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Thừa 117 Thiên Huế, hy vọng nội dung đề tài góp phần vào việc phát triển an toàn bền vững ngân hàng Cụ thể, luận văn hoàn thành số nhiệm vụ sau: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tín dụng ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cần thiết phải nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Phân tích đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Thừa Thiên Huế từ năm 2012 đến 2014 Trên sở phân tích hạn chế, mặt tồn xác định nguyên nhân tồn Đề xuất giải pháp chế sách, giải pháp nghiệp vụ ngân hàng, giải pháp hỗ trợ kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Thừa Thiên Huế, góp phần vào việc phát triển an toàn bền vững ngân hàng thương mại Tác giả mong nhận góp ý xây dựng thầy cô để luận văn hoàn thiện 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kiểm toán, báo cáo tài ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Thừa Thiên Huế năm 2013,2014,2015 Báo cáo tổng kết ngân hàng Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013,2014,2015 Báo cáo tổng kết ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân chi nhánh Thừa Thiên Huế năm 2013,2014,2015 Các quy trình, quy chế hoạt động tín dụng ngân hàng Nhà nước Việt Nam Các quy trình, quy chế hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân Thị trường Tài Tiền tệ (1+2) Huỳnh Thế Duy, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hoài (2005), Thông tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam, Giáo trình giảng dạy kinh tế Fullbright, tháng 04/2005 Lê Văn Tư (2005), “Quản trị Ngân hàng thương mại" NXB Thống kê Lê Văn Tư (2009), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại" NXB Tài 10 Lê Thị Hồng Điều (2008), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt nam, Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lê Nguyễn Quang Sơn (2013), Phân tích đánh giá rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn-Hà Nội, Luận án thạc sĩ Đại học Đà Nẵng 12 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH ngày 16/06/2010 13 Luật tổ chức tín dụng số 472010/QH ngày 16/06/2010 14 Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 15 Phan Thị Bích Thắm (2012), Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân Sacombank – PGD Thị Nghè, Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Hoa Sen 119 16 Phùng Thị Hoàng Oanh (2013), Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Lâm Đồng, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 17 Ngô Thị Hương Lan, (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Tài 18 Website: http://www.ctu.edu.vn http://www.hce.edu.vn http://www.fetp.edu.vn http://www.sbv.gov.vn http://www.thuathienhue.gov.vn http://www.ncbbank.com.vn http://www.vneconomy.vn Tài