1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị

161 629 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 481,94 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn HỒ HẢI HUYỀN LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Huế; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa đào tạo Thạc sĩ QTKD Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Kinh tế Huế giúp đỡ nhiều mặt suốt thời gian học tập nghiên cứu khoa học trường Xin cảm ơn tất q Thầy, Cơ tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Văn Phát, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban lãnh đạo, anh chị nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện giúp thu thập tài liệu, số liệu, thơng tin cần thiết phục vụ phân tích luận văn Mặc dù cố gắng lực kinh nghiệm nhiều hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót luận văn Kính mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy, Cô bạn để luận văn có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn HỒ HẢI HUYỀN TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: HỒ HẢI HUYỀN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Niên khóa: 2014 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHÁT Tên đề tài: HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG TRỊ Tính cấp thiết đề tài Nâng cao hiệu quản lý rủi ro, đặc biệt quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam vấn đề xúc mặt lý luận thực tiễn Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Quảng Trị nay, với cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 90% tổng thu nhập Chi nhánh; hoạt động tín dụng có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược kinh doanh Mặc dù năm gần đây, vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng nhận quan tâm đặc biệt Ban Giám đốc, đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng, thực tế, cơng tác nhiều hạn chế; tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu, nợ khó địi ngày tăng cao tỷ trọng số tuyệt đối yêu cầu cấp bách đặt rủi ro tín dụng phải quản lý, kiểm soát cách có hiệu quả, đảm bảo rủi ro tín dụng nằm phạm vi chấp nhận được, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng làm ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận kinh doanh Chi nhánh, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi cạnh tranh cho Chi nhánh địa bàn Chính thế, Tơi chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Quảng Trị” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu; phương pháp tổng hợp phân tích liệu; xử lý số liệu SPSS Excel Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận tín dụng ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đánh giá thực trạng tín dụng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị Đề xuất số giải pháp hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Chữ viết tắt AGRIBANK BN CBTD DNNN DNNQD DNNVV DPRR HGĐ&CN HTX KH KTGS LS MDRR NH NHTM NHNN NLTN QDVV QDTSDB RRTD SXKD TCTD TD TM-DV TSBĐ XHKH XLRR Giải thích Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Yếu tố bên ngồi Cán tín dụng Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp Nhà nước Quốc doanh Doanh nghiệp nhỏ vừa Dự phịng rủi ro Hộ gia đình cá nhân Hợp tác xã Khách hàng Kiểm tra, giám sát Lãi suất Mức độ rủi ro tín dụng Ngân hàng Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước Năng lực trả nợ đối tượng vay Quy định vay vốn Quy định tài sản đảm bảo Rủi ro tín dụng Sản xuất kinh doanh Tổ chức tín dụng Cơng tác thẩm định Thương mại dịch vụ Tài sản bảo đảm Xếp hạng khách hàng Xử lý rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Số hiệu hình, sơ đồ Tên hình, sơ đồ Trang PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng thương mại Tuy nhiên, với việc đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng lĩnh vực tín dụng lĩnh vực có rủi ro lớn Hậu rủi ro tín dụng ngân hàng thường nặng nề, làm tăng thêm chi phí ngân hàng, thu nhập lãi bị chậm với thất thoát vốn vay, làm xấu tình hình tài cuối làm tổn hại đến uy tín vị ngân hàng Rủi ro tín dụng ln song hành với hoạt động tín dụng, khơng thể loại bỏ hồn tồn rủi ro tín dụng mà phải biết chấp nhận rủi ro, kinh tế thị trường khơng chấp nhận rủi ro khơng thể tạo hội đầu tư kinh doanh Do áp dụng biện pháp giảm thiểu thiệt hại tối đa rủi ro xảy Đứng quan điểm quản lý toàn hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng, tỷ lệ tổn thất dự kiến hoạt động tín dụng phải ln xác định chiến lược hoạt động chung Khi ngân hàng kinh doanh với mức tổn thất thấp mức tỷ lệ tổn thất dự kiến thành cơng lĩnh vực quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng phải nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa rủi ro tín dụng nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an tồn, hiệu tăng trưởng Nâng cao hiệu quản lý rủi ro, đặc biệt quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, tăng khả cạnh tranh trình hội nhập vấn đề xúc mặt lý luận thực tiễn Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Quảng Trị nay, với cấu thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 90% tổng thu nhập Chi nhánh; hoạt động tín dụng có vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược kinh doanh, đồng thời hoạt động mang lại rủi ro cao Chi nhánh Mặc dù năm gần đây, vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng nhận quan tâm đặc biệt Ban Giám đốc, đội ngũ cán làm cơng tác tín dụng, thực tế, cơng tác cịn nhiều hạn chế; tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu, nợ khó đòi ngày tăng cao tỷ trọng số tuyệt đối yêu cầu cấp bách đặt rủi ro tín dụng phải quản lý, kiểm sốt cách có hiệu quả, đảm bảo rủi ro tín dụng nằm phạm vi chấp nhận được, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng làm ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận kinh doanh Chi nhánh, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi cạnh tranh cho Chi nhánh địa bàn Chính thế, Tơi chọn đề tài “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Quảng Trị” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị, đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng - Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị - Xác định nhân tố tác động đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng - Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác quản trị rủi ro tín dụng - Khách thể nghiên cứu: lãnh đạo, chun viên làm cơng tác tín dụng 10

Ngày đăng: 13/09/2016, 12:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Ngọc Anh (2005), Quản lý rủi ro của tổ chức tín dụng và hoạt động giám sát, thanh tra việc quản lý rủi ro đó, Tạp chí ngân hàng số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro của tổ chức tín dụng và hoạt độnggiám sát, thanh tra việc quản lý rủi ro đó
Tác giả: Trương Ngọc Anh
Năm: 2005
2. Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Cúc
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2009
3. Lê Thị Huyền Diệu (2010), “Quản lý rủi ro tín dụng – Kinh nghiệm của các ngân hàng thế giới và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí thị trường Tài chính – Tiền tệ, số 1+2, trang 72-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Quản lý rủi ro tín dụng – Kinh nghiệm của cácngân hàng thế giới và bài học cho Việt Nam”
Tác giả: Lê Thị Huyền Diệu
Năm: 2010
4. Nguyễn Minh Duệ (2007), Bài giảng quản trị rủi ro, Trường Đại học Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bài giảng quản trị rủi ro
Tác giả: Nguyễn Minh Duệ
Năm: 2007
5. Nguyễn Đăng Dờn (2004), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
6. Nguyễn Đăng Dờn (2007), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn
Nhà XB: Nhà xuất bảnThống kê
Năm: 2007
7. Hồ Diệu (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụng ngân hàng
Tác giả: Hồ Diệu
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2001
9. Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Duệ
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
10. Đỗ Văn Độ (2007), “Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại nhà nước trong thời kì hội nhập”, Tạp chí ngân hàng số 76, tr.20-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại nhànước trong thời kì hội nhập”
Tác giả: Đỗ Văn Độ
Năm: 2007
11. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản lao động xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Nhà XB: Nhà xuất bản laođộng xã hội
Năm: 2007
12. Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản giaothông vận tải
Năm: 2009
13. Hoàng Hữu Hòa (2001), Phân tích số liệu thống kê, Trường Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích số liệu thống kê
Tác giả: Hoàng Hữu Hòa
Năm: 2001
14. Phạm Xuân Hòe (2005), “ Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại từ chính sách cho vay”, Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học; tr.1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mạitừ chính sách cho vay”, Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàngthương mại Việt Nam
Tác giả: Phạm Xuân Hòe
Năm: 2005
16. Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXBTài chính
Năm: 2006
17. Frederic S.Mishkin (1999), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S.Mishkin
Nhà XB: Nhà xuấtbản khoa học kỹ thuật
Năm: 1999
20. Lê Hoàng Nga (2005), Bàn về nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam, Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NHNN Việt Nam, tr.168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của ngânhàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Lê Hoàng Nga
Năm: 2005
21. Bùi Kim Ngân (2008), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề ngày 25/3/2008 20. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các ngânhàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Bùi Kim Ngân (2008), Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số chuyên đề ngày 25/3/2008 20. Quốc hội
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2010
22. Ngô Văn Quang (2015), “ Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế ”, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổphần Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế ”
Tác giả: Ngô Văn Quang
Năm: 2015
23. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2010
24. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Mức trích lập dự phòng rủi ro theo chất lượng tín dụng - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Bảng 1.1 Mức trích lập dự phòng rủi ro theo chất lượng tín dụng (Trang 32)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị (Trang 46)
Bảng 2.1: Tình hình lao động của AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị qua 3 năm 2012-2014 - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Bảng 2.1 Tình hình lao động của AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị qua 3 năm 2012-2014 (Trang 48)
Bảng 2.2: Cơ cấu vốn huy động của AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn huy động của AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị (Trang 50)
Bảng 2.5: Tình hình nợ quá hạn tại AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị qua 3 năm 2012-2014 - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Bảng 2.5 Tình hình nợ quá hạn tại AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị qua 3 năm 2012-2014 (Trang 55)
Bảng 2.6: Nợ xấu phân theo TPKT tại AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Bảng 2.6 Nợ xấu phân theo TPKT tại AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị (Trang 56)
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng của AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng của AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị (Trang 61)
Sơ đồ 2.3: Quy trình cấp tín dụng tại AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Sơ đồ 2.3 Quy trình cấp tín dụng tại AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị (Trang 64)
Hình 2.1: Mô hình chấm điểm và xếp hạng khách hàng - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Hình 2.1 Mô hình chấm điểm và xếp hạng khách hàng (Trang 68)
Bảng 2.8: Tổng hợp xếp hạng khách hàng tại AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị đến 31/12/2014 - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Bảng 2.8 Tổng hợp xếp hạng khách hàng tại AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị đến 31/12/2014 (Trang 69)
Bảng 2.9: Trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tại AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Bảng 2.9 Trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tại AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị (Trang 73)
Bảng 2.10: Thu hồi nợ đã XLRR tại AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng  Trị - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Bảng 2.10 Thu hồi nợ đã XLRR tại AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị (Trang 74)
Bảng 2.11: Cấu trúc mẫu theo vị trí công tác, giới tính, tuổi, thời gian công tác, chuyên ngành đào tạo, trình độ học vấn - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Bảng 2.11 Cấu trúc mẫu theo vị trí công tác, giới tính, tuổi, thời gian công tác, chuyên ngành đào tạo, trình độ học vấn (Trang 76)
Bảng 2.14: Kết quả kiểm định One sample t-test với nhóm nhân tố quy định  vay vốn - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Bảng 2.14 Kết quả kiểm định One sample t-test với nhóm nhân tố quy định vay vốn (Trang 83)
Bảng 2.19: Kết quả kiểm định One sample t-test với nhóm nhân tố năng lực trả nợ của đối tượng vay - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Bảng 2.19 Kết quả kiểm định One sample t-test với nhóm nhân tố năng lực trả nợ của đối tượng vay (Trang 90)
Bảng 2.22: Tóm tắt mô hình - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Bảng 2.22 Tóm tắt mô hình (Trang 95)
Bảng 2.24: Kết quả phân tích hồi quy đa biến - Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng cho vay trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh quảng trị
Bảng 2.24 Kết quả phân tích hồi quy đa biến (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w