MỤC LỤC
Bước nghiên cứu định lượng được tiến hành dựa trên việc phát phiếu điều tra khảo sát trực tiếp nhóm đối tượng là các cấp lãnh đạo, các chuyên viên làm công tác tín dụng tại các chi nhánh trực thuộc AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị. Số lượng phiếu điều tra phát ra thực tế là 187 phiếu, sau khi loại đi 7 phiếu không đảm bảo yêu cầu (thiếu thông tin, đáp án đồng nhất quá lớn,.), số lượng phiếu thu được và đưa vào xử lý là 180.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Được sử dụng để nắm thông tin thực trạng tình hình và đánh giá nhận xét của các chuyên gia về vấn đề nghiên cứu; giúp cho việc nghiên cứu vừa có cơ sở lý thuyết vừa có cơ sở thực tiễn, làm cho các kết luận khoa học được rút ra có sức thuyết phục cao.
Kết cấu của đề tài
Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại
Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Quảng Trị
Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Quảng Trị
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1
Tổ chức hoạt động tín dụng: Trên cơ sở xem xét phạm vi, sự phức tạp và tính rủi ro của hoạt động kinh doanh tín dụng của tổ chức mình, tổ chức tín dụng phải tổ chức được hệ thống kinh doanh tín dụng với quy trình hoạt động tín dụng phù hợp, hiệu quả nhưng đảm bảo rủi ro tín dụng được hạn chế trong phạm vi kiểm soỏt được, được ghi thành văn bản rừ ràng và được phổ biến đến mọi cỏn bộ, nhõn viên có liên quan. Phương pháp giám sát rất đa dạng, sau đây là một số phương pháp thường dùng trong ngân hàng: Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng; Phân tích báo cáo tài chính định kỳ; Kết quả phân tích sẽ cho thấy những biểu hiện làm giảm khả năng hoàn trả nợ hay biểu hiện vi phạm hợp đồng của khách hàng; Kiểm tra các bảo đảm tiền vay;.
Thứ bảy, rủi ro lãi suất.Trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý rủi ro tín dụng, luận văn cũng đã đề xuất được 9 nhóm giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại BIDV Chi nhánh Thừa Thiên Huế: Thứ nhất, nâng cao chất lượng công tác thẩm định; Thứ hai, hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng; Thứ ba, nhận dạng rủi ro tín dụng; Thứ tư, mở rộng ứng dụng của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; Thứ năm, nõng cao hoạt động quản lý, theo dừi nợ vay; Thứ sỏu, xử lý nợ quá hạn và nợ khó đòi; Thứ bảy, giám sát chặt chẽ hơn tài sản bảo đảm tiền vay;. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tín dụng các nước xuất phát phần lớn từ việc quản lý kiểm soát khoản vay kinh doanh bất động sản và chứng khoán còn yếu kém, chất lượng tín dụng chưa được coi trọng, có nhiều khoản vay dưới chuẩn, không thẩm định kỹ trước khi cho vay, sử dụng nguồn huy động ngắn hạn để đầu tư vào những khoản dài hạn như bất động sản nên không tránh khỏi rủi ro mất khả năng thanh toán và không thu hồi được nợ.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Phân theo giới tính
Nếu phân tích cơ cấu lao động theo giới tính, ta thấy lao động nữ luôn chiếm tỷ trọng cao, luôn dao động trong khoảng từ 54%, trong khi lao động nam chiếm tỷ trọng trong khoảng 45%; cơ cấu lao động duy trì ở mức đó cũng hoàn toàn phù hợp với đặc thù hoạt động dịch vụ của ngành ngân hàng. (Nguồn: Phòng Kế hoạch tổng hợp AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị ) AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị, công tác huy động vốn từ dân cư được xác định đóng vai trò nền tảng và chủ đạo trong tổng nguồn vốn huy động của AGRIBANK Chi nhánh tỉnh Quảng Trị (chiếm tỷ trọng 88,7% tổng nguồn vốn huy. So với năm 2012, năm 2014 nguồn tiền gửi từ các tổ chức đã giảm 182 tỷ đồng tuy nhiên bằng nỗ lực của chi nhánh trong huy động vốn, đặc biệt là huy động vốn từ dân cư không những đã bù đắp được khoản huy động giảm của tiền gửi tổ chức mà còn giữ được mức tăng trưởng tổng nguồn vốn huy động là 23,3% so với năm 2012.
Có được kết quả này là do bên cạnh việc duy trì dư nợ đối với các hộ sản xuất; đơn vị kinh tế làm ăn hiệu quả, có uy tín với ngân hàng từ nhiều năm, Chi nhánh luôn chú trọng mở rộng tín dụng với những đối tượng mới có tiềm năng và nhiều triển vọng nhằm duy trì tốc độ tăng trưởng tín dụng nhưng vẫn đảm bảo an toàn nguồn vốn. Bên cạnh việc tiếp tục giữ vững địa bàn truyền thống, Chi nhánh đã tiếp tục mở rộng đầu tư cho vay các doanh nghiệp thuộc ngành TM-DV, công nghiệp nhưng phục vụ nông nghiệp, nông thôn như Cty TNHH Thái Hoà, Công ty TNHH 01 thành viên thương mại Quảng Trị, Công ty TNHH Trường Anh,… vay ngắn hạn để thu mua hàng nông sản như cà phê, sắn, mũ cao su, tiêu…; vay trung hạn để đầu tư nhà máy chế biến nhằm tạo điều kiện hỗ trợ người nông dân trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, giải quyết đầu ra cho các hộ nông dân ở các vùng nguyên liệu (dư nợ 02 ngành này chiếm tỷ trọng 28,3%/tổng dư nợ cho vay và tăng hơn 219 tỷ đồng so với năm 2012) điều đó chứng tỏ cơ cấu cấu kinh tế địa phương đã có chuyển dịch theo hướng tích cực.
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
- Bám sát tình hình thực hiện các dự án thuỷ điện để đáp ứng nhu cầu vốn theo tiến độ. - Đẩy mạnh công tác cho vay thí điểm và tín dụng xuất khẩu nhưng phải đảm bảo chất lượng tín dụng. - Xử lý dứt điểm các dự án đã có quyết định thanh lý tài sản.
- Không tập trung cấp tín dụng quá lớn cho một hoặc một nhóm khách hàng, một ngành nghề, một lĩnh vực. Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông.
Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước cũng đã ban hành quy chế cho vay theo QĐ số 1627/2001/QĐ-NHNN trong đú cú nờu rừ “Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của TCTD, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức và cá nhân. Biện pháp đa dạng hóa danh mục đầu tư như đã nói ở trên có ưu điểm là giúp ngân hàng phân tán rủi ro tín dụng một cách chủ động nhất; tuy nhiên, việc đa dạng hóa danh mục đầu tư tín dụng quá mức cũng sẽ có những nhược điểm như là: làm cho việc quản lý trở nên khó khăn, tốn nhiều công sức điều tra, thẩm định, phân tích, đánh giá khách hàng, làm tăng chi phí kiểm tra, giám sát…và làm giảm bớt cơ hội đạt lợi nhuận cao. Vì vậy để tăng TSBĐ trong cho vay cần phải yêu cầu khách hàng bổ sung TSBĐ, ngoài tài sản của khách hàng có thể dùng tài sản của cá nhân, chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc, kế toán trưởng, thành viên hội đồng quản trị…đứng ra bảo lãnh để vay vốn ngân hàng, áp dụng các biện pháp cầm cố quyền đòi nợ, bảo lãnh của tổng công ty.
Để làm được điều này ngân hàng cần xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá, phương pháp thẩm định tài chính và hiệu quả của dự án đầu tư có xét đến yếu tố thời gian của tiền tệ thông qua các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, phân tích điểm hòa vốn, thời gian thu hồi vốn trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang bị lạm phát và bất ổn về tỉ giá ngoại tệ. - Cỏn bộ ngõn hàng phải thường xuyờn theo dừi thu thập, phõn tớch và xử lý các thông tin nhận được về khách hàng, đánh giá kịp thời những dấu hiệu của rủi ro như khách hàng có khó khăn trong việc trả nợ vay, sự thay đổi môi trường kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật để có thể đưa ra những kế hoạch nhằm ngăn ngừa rủi ro.
Việc kiểm tra, giám sát vốn vay, tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng chưa thường xuyên, mang tính hình thức. Môi trường kinh tế vĩ mô (lạm phát, suy thoái kinh. tế) ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn. Extraction Method: Principal Component Analysis, Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization, a, Rotation converged in 6 iterations,.
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %. Kiểm định Independent sample t-test sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm cán bộ khác nhau về thâm niên công tác khi đánh giá về công tác quản trị rủi ro tín dụng.