Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường Trung học cơ sở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận về Phát triển đội ngũ giáo viê
Trang 1Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường Trung học cơ sở huyện Lâm Thao, tỉnh
Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận về Phát triển đội ngũ giáo viên các trường phổ
thông Khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên của tỉnh Phú Thọ, khảo sát thực trạng một số trường về phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lâm Thao chỉ ra những điểm mạnh, những hạn chế và tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chế trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên Đề xuất những biện pháp phát triển đội ngũ giáo
viên cấp THCS của huyện đáp ứng yêu cầu đổi mới giai đoạn hiện nay
Keywords: Quản lý giáo dục; Đội ngũ giáo viên; Phổ thông trung học; Phú Thọ; Giáo
Mạng lưới trường lớp, các cấp học những năm qua đã phát triển rộng khắp đáp ứng cơ bản nhu cầu học tập của con, em nhân dân trong huyện
Trang 2Hệ thống các trường THCS với nhiệm vụ chủ yếu nâng cao dân trí và thực hiện nhiệm
vụ phổ cập cho thanh thiếu niên trong độ tuổi đi học đồng thời bồi dưỡng, phát hiện những học sinh có năng lực, phẩm chất trí tuệ, tạo nguồn học sinh cho các trường THPT của huyện, trong đó có THPT chuyên của tỉnh
Trong những năm qua, chất lượng giáo dục các trường THCS của huyện Lâm Thao
đã có những tiến bộ đáng kể nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu hiện nay Chất lượng giáo dục nói chung nhất là chất lượng giảng dạy, học tập các bộ môn văn hóa có những khoảng cách khá lớn giữa các vùng trong huyện Nguyên nhân chính của thực trạng đó là đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục còn bộc lộ nhiều hạn chế: Số lượng giáo viên còn thiếu, cơ cấu giáo viên các bộ môn mất cân đối, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Để góp phần khắc phục tình trạng bất cập trên, chúng tôi chọn đề tài: “Biện pháp phát
triển đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ nhà
giáo nói chung và đội ngũ giáo viên cấp THCS của huyện Lâm Thao đáp ứng nhu cầu đổi mới
và nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên; khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ; từ đó đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lâm Thao đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay
3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu: Phát triển đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Lâm Thao,
tỉnh Phú Thọ
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện
Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
4 Giả thuyết khoa học
Trong những năm gần đây việc phát triển đội ngũ các trường THCS huyện Lâm Thao
đã đạt được một số tiến bộ nhưng so với yêu cầu còn nhiều bất cập Các khâu quy hoạch, dự báo, tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên còn nhiều hạn chế
Trang 3Nếu thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các biện pháp do tác giả đề xuất thì đội ngũ giáo viên THCS huyện Lâm Thao sẽ có thể được đảm bảo về số lượng và cơ cấu bộ môn, phát huy được tiềm năng đội ngũ, đảm bảo chất lượng đáp ứng được yêu cầu của đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường THCS của huyện
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên THCS
- Nghiên cứu định hướng phát triển đội ngũ giáo viên của tỉnh Phú Thọ, khảo sát thực trạng một số trường về phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lâm Thao chỉ ra những điểm mạnh, những hạn chế và tìm hiểu những nguyên nhân của những hạn chế trong công tác phát triển đội ngũ giáo viên
- Đề xuất những biện pháp phát triển đội ngũ GV cấp THCS của huyện Lâm Thao đáp ứng yêu cầu đổi mới giai đoạn hiện nay
6 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên THCS của huyện Lâm Thao từ năm học 2005-2006 đến nay Những biện pháp đề xuất phát triển đội ngũ giáo viên THCS đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3 Sử dụng phương pháp toán thống kê
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn được trình bày trong ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên THCS
Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Lâm
Thao, tỉnh Phú Thọ
Chương 3: Một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện
Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Trang 4Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Vài nét sơ lược các công trình nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, tuy nhiên, các luận văn này chưa đề cập đến các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THCS của huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Giáo viên, đội ngũ giáo viên, phát triển đội ngũ giáo viên trong trường phổ thông
1.2.1.1 Giáo viên
1.2.1.2 Đội ngũ, đội ngũ giáo viên
1.2.1.3 Vai trò của đội ngũ giáo viên
1.2.2 Phát triển đội ngũ giáo viên
1.2.3 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên
1.3 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông
1.3.1 Lập quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên
1.3.2 Tuyển chọn, sử dụng
1.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng
1.3.4 Kiểm tra, đánh giá đội ngũ
1.3.5 Thực hiện các chế độ chính sách đối với giáo viên
1.4 Phát triển đội ngũ giáo viên là yếu tố quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông
Trang 51.4.1 Đặc điểm lao động của người giáo viên THCS
1.4.2 Chất lượng giáo viên THCS
1.4.3 Những yêu cầu về chất lượng đội ngũ giáo viên THCS trong giai đoạn hiện nay
Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/10/2009 Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT bao gồm 6 chuẩn với 25 tiêu chí
1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo viên THCS
- Cơ chế chính sách đối với giáo viên;
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên;
- Môi trường, điều kiện làm việc;
- Ý thức trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề nghiệp của giáo viên
Kết luận chương 1
Những khái nhiệm, những vấn đề lý luận cơ bản, cơ sở pháp lý về phát triển đội ngũ giáo viên nêu trong chương 1 sẽ là cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS được đề cập trong các chương tiếp theo của luận văn
Chương 2
Trang 6THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ
2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục huyện Lâm Thao
a) Về các cấp học:
Năm học 2010 -2011 toàn huyện có 53 trường học; trong đó có 19 trường Mầm non;
16 trường tiểu học và 15 trường THCS với 16.527 học sinh Cấp THPT có 3 trường với 87 lớp và 4.105 học sinh, số phòng học là 92 phòng đủ mỗi lớp một phòng học
b) Về đội ngũ giáo viên:
* Về số lượng, cơ cấu:
Tính đến năm học 2010 – 2011, khối tiểu học và THCS toàn huyện có 819 giáo viên phổ thông (bao gồm: 434 tiểu học; 385 giáo viên THCS)
* Chất lượng giáo viên
Bảng 2.1: Thống kê trình độ giáo viên huyện Lâm Thao năm 2009
(Nguồn Phòng GD&ĐT huyện Lâm Thao)
c) Về đầu tư cơ sở vật chất
Bảng 2.4: Tổng số phòng học
Trang 7Năm học Phòng học Phòng Công vụ Nhà đa năng
d) Về công tác xã hội hóa giáo dục
2.2 Khái quát về giáo dục THCS huyện Lâm Thao hiện nay
2.2.1 Khái quát về phát triển giáo dục THCS huyện Lâm Thao
Toàn huyện năm học 2010 -2011 có 15 trường THCS, 156 lớp với 5252 học sinh, có
34 trường đạt chuẩn Quốc gia
Bảng 2.8: Thực trạng quy mô giáo dục THCS 5 năm
Trang 8Đặc điểm giáo dục Trung học cơ sở trên địa bàn huyện
Do đặc thù là huyện trung du miền núi thấp, dân cư sống khá tập trung, trình độ dân trí
ở mức trung bình khá Tuy nhiên do điều kiện địa lý đặc biệt có sự khác nhau về điều kiện giao thông và công nghiệp giữa các vùng trong huyện cùng với sự tác động của cơ chế thị trường Vì vậy, đã có sự khác biệt rõ ràng về chất lượng dạy học giữa các trường nông thôn và các trường ở khu vực thành thị trung tâm huyện
2.2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên các Trường THCS của huyện Lâm Thao
- Tỷ lệ CBQL đạt chuẩn (và trên chuẩn) 86 89 90 91 93
- Tỷ lệ GV đạt chuẩn (và trên chuẩn) 68,5 73,6 77,1 79,4 80,2
- Tỷ lệ CBQL được bồi dưỡng QLGD 40 43,3 46.2 47 47.3
- Tỷ lệ CBQL được bồi dưỡng LLCT 10.2 13 12.9 25.2 38.7
- Tỷ lệ HS/GV
2.2.2.2 Sự phát triển về cơ cấu đội ngũ giáo viên
- Cơ cấu về trình độ đào tạo chuyên môn:
Số lượng giáo viên, cơ cấu bộ môn về cơ bản đáp ứng yêu cầu, còn thiếu ở một số môn toán, tiếng Anh, thể dục, kỹ thuật và công nghệ Do chỉ mới đủ số lượng nên khi giáo viên được cử đi học, nghỉ chế độ ốm, thai sản, tập huấn chuyên môn… việc bố trí dạy thay rất khó khăn Trình độ đào tạo Đại học còn ít hầu hết là học tại chức tại Tỉnh do Sở GD&ĐT tổ
Trang 9chức liên kết với các Trường Đại học để đào tạo, giáo viên có trình độ Trung cấp tập trung ở các môn thể dục, nhạc họa
- Về cơ cấu độ tuổi: Giáo viên ở độ tuổi dưới 30 - 40 chiếm tỷ lệ lớn nhất trong 4 độ tuổi, là độ tuổi tương đối trẻ có khả năng tiếp thu cái mới, được đào tạo chuẩn, sẵn sàng đáp ứng sự thay đổi
- Cơ cấu về giới tính, dân tộc năm học 2010 -2011:
Đối với giáo dục THCS: 385 giáo viên, nữ: 264; dân tộc: 3; trình độ đào tạo: Trung cấp: 21; Cao đẳng: 152; Đại học và trên đại học: 191; tỷ lệ giáo viên trên lớp đạt 1,94
- Thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo viên:
+ Thực trạng về trình độ đào tạo:
Trình độ đào tạo của giáo viên THCS năm 2010 như sau:
Tổng số giáo viên: 385 Trung cấp: 21 Cao đẳng: 152 Đại học: 188 Sau Đại học: 3
+ Thực trạng về phẩm chất chính trị đạo đức nghề nghiệp:
Hầu hết cán bộ, giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống tốt, chấp hành chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, có ý thức đạo đức nghề nghiệp
+ Thực trạng về chuyên môn, nghiệp vụ:
Đại đa số các giáo viên yên tâm công tác, có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với nghề, có ý thức học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đoàn kết, giúp
đỡ cùng chia sẻ
Qua đánh giá xếp loại cuối năm đội ngũ giáo viên THCS còn một số đáng kể giáo viên còn yếu kém về kiến thức chuyên môn(12 người), non yếu về phương pháp, nghiệp vụ sư phạm (7 người); có tới 6,18 số giáo viên đánh giá chung còn yếu, kém
2.3 Thực trạng các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên của các trường THCS huyện Lâm Thao
Trang 102.3.1 Thực trạng về quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên
2.3.2 Thực trạng về bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên
2.3.3 Thực trạng về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và đội ngũ GV
2.3.4 Thực trạng việc thanh tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ giáo viên
Bảng 2.15: Đánh giá xếp loại GV THCS năm học 2010-2011
Bảng 2.15: Đánh giá xếp loại giáo viên THCS năm học 2010 -2011
378 214 142 20 2 279 69 29 1 214 57 142 37 22 6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phòng GD&ĐT Lâm Thao năm 2010 -2011)
2.3.5 Thực trạng việc thực hiện chế độ chính sách đãi ngộ giáo viên
2.4 Đánh giá chung về thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Lâm Thao những năm qua
Trang 11Tổng số giáo viên 447 484 453 455 Giáo viên đạt chuẩn trở lên 285 484 453 455 Giáo viên chưa đạt chuẩn trở lên 162 0 0 0
- Số lượng giáo viên hàng năm được bổ sung, cơ cấu giáo viên được cải thiện, đến nay
về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu
- Chất lượng giáo viên đã được nâng lên, lỷ lệ chuẩn đào tạo tăng lên qua các năm, năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm được cải thiện, khoảng cách về chất lượng đội ngũ giữa các vùng ngày càng được thu hẹp
- Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, khả năng hoạt động xã hội của giáo viên được nâng lên, làm gương tốt cho học sinh noi theo và được cộng đồng ủng hộ
- Công tác lập kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên bước đầu được quan tâm, mặc dù nội dung này mới chỉ là một nội dung trong kế hoạch, quy hoạch phát triển giáo dục của huyện
Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay và những năm tiếp theo cần phải có những biện pháp hiệu quả ở tất cả các khâu của công tác phát triển đội ngũ giáo viên
Trang 12Căn cứ cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên cấp THCS ở chương 1, chương 2, tôi xin được trình bày các biện pháp chủ yếu phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lâm Thao đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đòi hỏi của xã hội hiện nay trong chương 3
Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Những cơ sở định hướng và nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.1 Cơ sở định hướng các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
3.1.1.1 Căn cứ định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Việt Nam
3.1.1.2 Căn cứ định hướng phát triển của sự nghiệp GD - ĐT tỉnh Phú Thọ
3.1.2 Các nguyên tắc các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
Việc đề xuất các biện pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ giáo viên các Trường THCS huyện Lâm Thao cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
3.1.2.1 Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp
3.1.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp
3.1.2.3 Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp
Trang 133.2 Dự báo quy mô phát triển giáo dục THCS và những điều kiện hướng tới phát triển đội ngũ giáo viên THCS
Theo Chi cục Thống kê huyện và Kế hoạch phát triển giáo dục THCS huyện Lâm Thao giai đoạn 2010 – 2015, định hướng đến năm 2020 của UBND huyên thì quy mô dân số trong khoảng 5 năm tới không có biến động lớn nếu các biện pháp tổng hợp thực hiên chính sách dân số- kế hoạch hóa gia đình có kết quả
Như vậy, trong những năm tới quy mô trường lớp, số học sinh THCS tăng không đáng
kể, vì vậy, việc phát triển đội ngũ giáo viên sẽ phải tập trung chủ yếu nâng cao về chất lượng
để đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục
3.3 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS huyện Lâm Thao
3.3.1 Biện pháp 1: Lập quy hoạch, kế hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên
3.3.1.1 Mục đích biện pháp
- Lập quy hoạch, kế hoạch thực hiện từng năm, giai đoạn 5 năm, dự báo nhu cầu phát triển đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ của các cấp quản lý giáo dục nhằm đảm bảo số lượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển của giáo dục THCS
- Đáp ứng được yêu cầu, mục tiêu phát triển giáo dục, đảm bảo thực hiện tốt nhất chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục
- Làm cơ sở để các cấp quản lý bố trí nguồn lực vật chất, các điều kiện đảm bảo, xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyển chọn, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng làm cho đội ngũ giáo viên ngày càng phát triển phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục của mỗi giai đoạn
3.3.1.2 Nội dung biện pháp
- Thu thập thông tin quy mô phát triển giáo dục THCS, về đội ngũ giáo viên
- Lập quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, cơ sở vật chất trong 5 năm và 10 năm
- Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên hàng năm
3.3.1.3 Cách thức thực hiện biện pháp
- Xây dựng quy hoạch
- Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch