1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện chư sê, tỉnh gia lai

148 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HẢI HÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS VÕ NGUYÊN DU Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN HẢI HÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 1.2.5 Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 1.3 CÔNG TÁC GVCN LỚP Ở TRƯỜNG THPT .10 1.3.1 Vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp 10 1.3.2 Nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 13 1.3.3 Những yêu cầu người giáo viên chủ nhiệm lớp 23 1.4 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT VỚI QUẢN LÝ CÔNG TÁC GVCN LỚP 25 1.4.1 Quản lý công tác GVCN lớp 25 1.4.2 Vị trí, vai trị, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng trường trung học phổ thông .29 1.4.3 Nội dung quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THPT 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI, GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI .34 2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 34 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục đào tạo 35 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI 38 2.2.1 Thực trạng số lượng, trình độ, thâm niên cơng tác, phẩm chất lực đội ngũ GVCN lớp 38 2.2.2 Nhận thức cán quản lý , giáo viên, lực lượng giáo dục vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp 39 2.2.3 Thực trạng nội dung công việc hoạt động chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 43 2.2.4 Nhận định, đánh giá chung thực trạng công tác GVCN lớp trường THPT huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 51 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI .53 2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng việc quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm .53 2.3.2 Nhận thức cán quản lý sở GD&ĐT công tác giáo viên chủ nhiệm .53 2.3.3 Thực trạng quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 53 2.3.4 Nhận định, đánh giá chung thực trạng quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN CHƯ SÊ TỈNH GIA LAI 62 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC KHI XÂY DỰNG BIỆN PHÁP .62 3.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 62 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn .63 3.1.3 Đảm bảo tính đồng 63 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI .64 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 64 3.2.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức, đường lối, nguyên lý, sách giáo dục Đảng Nhà nước, hệ thống lý luận giáo dục, lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp 67 3.2.3 Biện pháp 3: Tuyển chọn, phân cơng, bố trí giáo viên chủ nhiệm lớp .70 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý hoạt động thực nhiệm vụ, công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm .72 3.2.5 Biện pháp 5: Kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ, kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm 75 3.2.6 Biện pháp 6: Quản lý điều kiện hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm trường THPT huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai .77 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 81 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH HỢP LÝ, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT 82 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 82 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm .82 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 82 3.4.4 Địa bàn khảo nghiệm khách thể khảo nghiệm 82 3.4.5 Cách thức tiến hành khảo nghiệm .83 3.4.6 Kết khảo nghiệm 83 3.5 SO SÁNH MỐI QUAN HỆ GIỮA MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ MỨC ĐỘ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị .93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GD : Giáo dục QL : Quản lý QLGD : Quản lý Giáo dục HT : Hiệu trưởng HS : Học sinh GVCN : Giáo viên chủ nhiệm THPT : Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tên bảng Số lượng lớp, HS THPT năm học 2013 - 2014 Kết đánh giá cán quản lý, giáo viên trường THPT theo chuẩn nghề nghiệp năm học 2013-2014 Kết đánh giá xếp loại HS năm học 2013 - 2014 Khảo sát vai trò GVCN quản lý, giáo dục học sinh Trang 36 37 38 39 Bảng 2.5 Các khuyết điểm học sinh thường vi phạm 41 Bảng 2.6 Khảo sát việc thực nhiệm vụ GVCN lớp 44 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Khảo sát mức độ thực công việc GVCN Kết khảo sát Hiệu trưởng quản lý việc lập kế hoạch công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Kết khảo sát Hiệu trưởng quản lý việc thực nội dung kế hoạch công táccủa GVCN lớp Kết khảo sát Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá công tác GVCN lớp Kết khảo sát thực trạng QL điều kiện hỗ trợ công tác GVCN lớp 46 54 55 57 58 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cấp thiết biện pháp 84 Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp 85 Bảng 3.3 So sánh mối quan hệ mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một nhiệm vụ quan trọng người giáo viên trường phổ thông công tác giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp Đây hoạt động có chức tổng hợp: Chức quản lý xã hội nhóm người theo chức trách, quyền hạn quy định quy chế, điều lệ trường phổ thông nhà nước ban hành; chức giáo dục (GD) mục đích giáo dục, mục tiêu cấp học nhằm đạt tới phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh GVCN người tổ chức, quản lý (QL) trực tiếp sâu sát mặt học sinh (HS), thực GD đạo đức, lối sống, phát triển nhân cách, tư vấn hướng nghiệp cho HS Vì vậy, cơng tác chủ nhiệm giữ vai trò quan trọng việc xây dựng trì nếp, góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện HS Đồng thời, cơng tác chủ nhiệm địi hỏi người GV khơng có lịng nhân ái, nhiệt huyết với hệ trẻ, mà điều cần thiết phải có vững vàng lực sư phạm, kỹ GD, nghệ thuật ứng xử sư phạm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức HS Hơn nữa, người GVCN cầu nối nhà trường gia đình HS, nhân tố quan trọng góp phần thực tốt mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Chỉ thị Số 3008/CT-BGDĐT, ngày 18 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm GD năm học 2014 - 2015 phần Nhiệm vụ chung cấp học nhấn mạnh: “Tiếp tục triển khai học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm, lực hiệu công tác cho đội ngũ nhà giáo cán QLGD; giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống cho học sinh” Đây nội dung cốt lõi cơng tác chủ nhiệm nhiệm vụ người GVCN trường phổ thông Công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH, ngày tháng năm 2014 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ GD trung học năm học 2014-2015 hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm tập trung đạo nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động GD rõ: “Quan tâm phát triển đội ngũ tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán, GVCN lớp; trọng đổi sinh hoạt chuyên mơn; nâng cao vai trị GVCN lớp, tổ chức Đồn, Hội, Đội, gia đình cộng đồng việc QL, phối hợp GD toàn diện cho HS”; “Tiếp tục bồi dưỡng GV lực nghiên cứu khoa học hướng dẫn HS nghiên cứu khoa học; nâng cao lực GVCN lớp, cán phụ trách cơng tác Đồn, Đội, GV tư vấn trường học” Đây nội dung hoạt động có liên quan đến GVCN lớp Cũng công văn này, phần hướng dẫn triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng GD trung học, Bộ GD&ĐT đạo: “Tăng cường vai trò đội ngũ GVCN lớp việc GD đạo đức, GD hướng nghiệp, GD giá trị kỹ sống, tư vấn học đường… cho HS; thiết lập trì có hiệu mối quan hệ GVCN lớp với GV mơn, đồn thể xã hội gia đình HS việc phụ đạo HS yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi, nắm tình hình, khắc phục nguyên nhân HS bỏ học; GD toàn diện cho HS Nghiên cứu xây dựng triển khai chương trình bồi dưỡng GV làm cơng tác chủ nhiệm lớp”, Tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động GD ngồi lên lớp theo nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, rèn luyện kỹ sống kỹ hoạt động xã hội cho HS” Điều cho thấy Bộ GD&ĐT quan tâm đến cơng tác GVCN lớp nói chung, đến nhiệm vụ GVCN lớp nói riêng Trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai có 03 trường THPT, thời kỳ, giai đoạn phát triển, Hiệu trưởng nhà trường có tìm P 28 Câu Em đánh dấu vào nội dung mà em cho phù hợp thầy (cô) chủ nhiệm lớp em: STT Nội dung Nghiêm khắc, công thân thiện với HS Nghiêm khắc, công HS ngại gần gũi Hiểu thơng cảm với HS Ít hiểu thơng cảm với HS Thường bảo tận tình, phân tích điều hay, lẽ phải cho HS Thường tổ chức hoạt động vui bổ ích cho HS Thường theo dõi sát để phát xử lý HS vi phạm khuyết điểm Không bao giời tha thứ cho HS vi phạm HS vi phạm khuyết điểm thầy (cô) biết nhiều thầy (cô) thông cảm, tha thứ cho HS vi phạm có lý đáng thơng cảm 10 Hướng dẫn lớp trưởng tổ chức sinh hoạt lớp sâu sắc, nhẹ nhàng cho đáo 11 Trực tiếp sinh hoạt lớp, khơng khí sinh hoạt lớp nặng nề 12 HS sợ thầy (cô) mà kính nể 13 HS kính nể, yêu mến thầy (cô) 14 Nội dung khác: Tán thành Câu Theo em: + Thầy (cơ) chủ nhiệm có đức tính HS tin yêu? ……………………………………………………………………………………………… + Thầy (cơ) chủ nhiệm có đức tính khó HS tin yêu? ……………………………………………………………………………………………… + Thầy (cơ) chủ nhiệm có lực quản lý HS tin yêu? ……………………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em! P 29 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA PHỤ HUYNH HỌC SINH Để đề biện pháp giúp thầy (cô) làm công tác chủ nhiệm lớp tốt hơn, mong hợp tác anh/chị Đề nghị anh/ chị, cho biết số thông tin sau Anh (chị) đánh dấu “X” vào thích hợp (tán thành) I – Thơng tin cá nhân Phụ huynh học sinh lớp: ……… Trường:……………………………………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: ……………………….… Nghề nghiệp: …………………………………………………………………… II – Thông tin công tác chủ nhiệm lớp Câu Anh/ chị có hài lịng với giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp hay khơng? Có Chưa hài lòng Tại sao? Xin nêu ý kiến cụ thể : ……………………………………………………………………………………… Câu Theo anh/chị, GVCN lớp tốt? (Xin viết ý kiến cá nhân) …………………………………………………………………………………… Câu Giáo viên chủ nhiệm lớp thường liên hệ, trao đổi với gia đình học sinh nội dung gì? STT Những nội dung GVCN thường liên hệ, trao đổi Về tình hình học tập sa sút học sinh Về tình hình học tập sa sút học sinh gợi ý gia đình chuyển lớp, chuyển trường cho em Về khuyết điểm học sinh vừa mắc phải Về khuyết điểm HS hướng xử lý (xử phạt) lớp, trường Về khuyết điểm HS đề nghị gia đình phối hợp giáo dục HS Về ưu, khuyết điểm HS đề nghị gia đình phối hợp để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, bàn biện pháp phối hợp Hỏi gia đình biện pháp giáo dục em có góp ý biện pháp giáo dục Tán thành P 30 gia đình thấy cần thiết Hỏi gia đình hồn cảnh gia đình, điều kiện học tập, tính cách, sở thích, mối quan hệ bạn bè, … HS Nội dung khác: Câu Giáo viên chủ nhiệm lớp thường liên hệ, trao đổi với gia đình cách nào? Cách liên hệ, trao đổi với gia đình HS STT Viết thư mời cha mẹ HS đến trường gặp có việc Gọi điện trao đổi Nhắn qua học sinh mời cha mẹ HS đến trường gặp GV chủ nhiệm Trực tiếp đến nhà HS Trao đối cha mẹ HS chủ động gọi điện thoại đến Trao đổi cha mẹ HS chủ động đến trường đến nhà GVCN Trao đổi họp cha mẹ HS Trao đổi sổ liên lạc hàng tháng Cách khác: Tán thành Câu Con anh (chị) có ý kiến phàn nàn giáo viên chủ nhiệm lớp hay khơng? Có Khơng Thường phàn nàn việc gì? Xin nêu vài việc …………………………………………………………………………………………… Câu Con anh (chị) có kể điều tốt đẹp GVCN hay khơng? Có Khơng Thường kể tốt việc gì? (Xin nêu vài việc) …………………………………………………………………………………………… Câu Anh chị chủ động liên hệ, trao đổi với GVCN để nắm tình hình học tập tu dưỡng nào? Thường xun Thỉnh thoảng Khơng P 31 Câu Giáo viên chủ nhiệm lớp anh/ chị xử học sinh mắc lỗi? STT Xử HS mắc lỗi Đánh học sinh mắc lỗi Sỉ mắng học sinh mắc lỗi Quát mắng học sinh mắc lỗi Xử phạt học sinh : đứng trước lớp, viết kiểm điểm thành nhiều bản, lao động vệ sinh, … Phân tích lỗi lầm HS hướng dẫn HS kiểm điểm trước lớp Nhẹ nhàng khuyên bảo thuyết phục, cảm hóa học sinh Gặp riêng gia đình để trao đổi biện pháp giúp đỡ học sinh Buông xuôi, để mặc kệ học sinh Ghi sổ theo dõi để cuối kỳ, cuối năm xử lý 10 Các xử khác: Tán thành Câu Theo anh/ chị: GVCN lớp cần có đức tính để HS tin u? ……………………………………………………………………………………… GVCN lớp có đức tính khó HS tin u? ……………………………………………………………………………………… GVCN lớp có lực quản lý, giáo dục HS HS tin yêu? ……………………………………………………………………………………… Câu 10 Theo anh/ chị GVCN lớp cần rèn luyện, học tập thêm cơng tác chủ nhiệm? ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn cộng tác anh/chị! P 32 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ HỢP LÝ VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho cán quản lý GVCN lớp) Kính gửi: Đồng chí Nhằm khảo nghiệm mức độ hợp lý, tính khả thi thực tiễn biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, xin đ/c cho biết ý kiến cá nhân số nội dung bên dưới, đánh dấu X vào ô phù hợp Các biện pháp QL công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT cho CBQL đội ngũ GV Bồi dưỡng phẩm chất, lực cho giáo viên chủ nhiệm lớp Tuyển chọn, phân công, bố trí GVCN lớp QL hoạt động thực nhiệm vụ, công tác chủ nhiệm lớp GVCN Kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ, kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp GVCN QL điều kiện hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm Mức độ hợp lý Rất hợp lý Hợp lý Ít hợp lý Khơng hợp lý P 33 Các biện pháp QL công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT cho CBQL đội ngũ GV Bồi dưỡng phẩm chất, lực cho giáo viên chủ nhiệm lớp Tuyển chọn, phân công, bố trí GVCN lớp QL hoạt động thực nhiệm vụ, công tác chủ nhiệm lớp GVCN Kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ, kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp GVCN QL điều kiện hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm Xin chân thành cám ơn cộng tác đ/c Ít khả thi Khơng khả thi P 34 Bảng 2.5 Các nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực đến giáo dục đạo đức HS TT Nguyên nhân Tán thành Tỷ lệ % Mơi trường XH 62 86.1 Hồn cảnh gia đình 61 84.7 Cha mẹ HS khơng quan tâm 70 97.2 Cha mẹ HS thuộc đối tượng tệ nạn XH 67 93.1 HS đua đòi theo đối tượng xấu 59 81.9 GVCN không quan tâm 36 50.0 Nền nếp lớp, trường không tốt 45 62.5 HS học yếu, đẫn đến không muốn học 69 95.8 QL nhà trường công tác GVCN lớp chưa tốt 38 52.8 10 Ảnh hưởng CNTT, Internet, phim ảnh,… 59 81.9 11 Các vấn đề khác 30 41.7 Bảng 2.7 Khảo sát khó khăn q trình giáo dục học sinh TT Các khó khăn thường gặp Tán thành Tỷ lệ % Xử lý tình sư phạm cịn hạn chế 35 48.6 Tổ chức hoạt động cho lớp chưa phong phú 47 65.3 Thiếu phối hợp cha mẹ HS 61 84.7 Không đến thăm gia đình HS 55 76.4 Khó khăn viêc gặp gỡ cha mẹ HS 38 52.8 Hoạt động GD NGLL chưa phù hợp với điều kiện thực tế 32 44.4 GV mơn khơng tích cực phối hợp 11 15.3 Thiếu trợ giúp BGH 6.9 Lớp có nhiều HS học yếu 41 56.9 10 Phương pháp QL, GD HS hạn chế 29 40.3 P 35 Bảng 2.8 Điều kiện để GVCN làm tốt công tác quản lý giáo dục học sinh TT Điều kiện Tán thành Tỷ lệ % Mơi trường XH tốt, có ảnh hưởng tiêu cực đến HS 62 86.1 Nhà trường có kỷ cương, nếp, có truyền thống tốt đẹp 71 98.6 Nhà trường có tiến đáng kể phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” 70 97.2 Cha mẹ thường xuyên quan tâm tích cực đến việc GD 69 95.8 65 90.3 Nhà trường thường xuyên quan tâm đến việc bồi dưỡng nội dung PPGD HS cho GV theo tinh thần đổi Nhà trường quan tâm phân công công tác hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho GVCN 67 93.1 Thời gian đủ để GV thực công tác GVCN 57 79.2 Các chế độ sách riêng dành cho GVCN 64 88.9 Bảng 2.11 Ý kiến GVCN hoạt động sinh hoạt lớp TT Các hoạt động Tán thành Tỷ lệ % GV nêu thành tích, kết đạt tuần HS lớp, yêu cầu HS cố gắng hơn, phát huy kết quả, thành tích đạt 50 64,1 GV kiểm điểm HS có khuyết điểm tồn lớp tuần, HS ngồi nghe 44 56,4 GV triển khai, hướng dẫn công việc tuần tới, HS ngồi nghe 46 59,0 Cán lớp nêu tóm tắt thành tích, khuyết điểm, hạn chế HS lớp tuần 58 74,4 Cán lớp điều khiển HS có khuyết điểm tự kiểm điểm, trình bày kế hoạch sửa chữa khuyết điểm, bạn khác góp ý 51 65,4 Cán lớp biểu dương thành tích HS lớp, tin tưởng kết sửa chữa khuyết điểm HS 43 55,1 Cán lớp triển khai công việc tuần tới tổ chức cho bạn bàn bạc cách thực 56 71,8 Cán lớp tổ chức hoạt động văn nghệ 63 80,8 Nhiều HS tích cực tham gia hoạt động 35 44,9 P 36 10 GV ngồi nghe, quan sát HS 49 62,8 11 GVCN kết luận 65 83,3 12 Hoạt động khác: 13 16,7 Bảng 2.12 Ý kiến HS hoạt động sinh hoạt lớp Các hoạt động TT Tán thành Tỷ lệ % Thầy nhận xét tình hình lớp tuần 131 91,6 Thầy (cô) trực tiếp kiểm điểm HS có khuyết điểm tuần, HS ngồi nghe; thầy (cô) răn đe bạn khác 98 68,5 Từng HS có khuyết điểm tự kiểm điểm, trình bày kế hoạch sửa chữa điều khiển cán lớp; thầy (cơ) ơn tồn phân tích, bảo hướng sửa chữa 119 83,2 GV triển khai, hướng dẫn công việc tuần tới, HS ngồi nghe 121 84,6 Cho cán lớp (cán Chi đồn) triển khai cơng việc tuần tới tổ chức cho bạn bàn bạc cách thực 107 74,8 Cán lớp nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua, biểu dương thành tích HS lớp, tổ chức việc kiểm điểm bạn mắc khuyết điểm, sau thầy (cơ) nhận xét, kết luận 121 84,6 Có tổ chức hoạt động văn nghệ 92 64,3 Cán lớp điều khiển sinh hoạt lớp, GV quan sát, hướng dẫn, khích lệ hoạt động kết luận 103 72,0 Tán thành Tỷ lệ % Bảng 2.13 Biện pháp nắm tình hình học sinh TT Cách thức Hàng ngày đến theo dõi HS hoạt động lớp 55 70,5 Thông tin từ đội ngũ cán lớp 77 98,7 Thông tin từ GV môn 78 100,0 Thông tin từ đội Cờ đỏ Đoàn trường 72 92,3 Thông tin từ sổ ghi đầu 78 100,0 Thơng tin từ HS bình thường lớp 65 83,3 Thông tin từ cha mẹ HS 71 91,0 P 37 Bảng 2.14 Các công việc thường làm GVCN với lớp chủ nhiệm TT Cơng việc Tán thành Tỷ lệ % Gọi điện cho cha mẹ HS để trao đổi tình hình HS 75 96,2 Đến nhà HS để thăm trao đổi tình hình HS 42 53,8 Tiếp CMHS trường 77 98,7 Tiếp CMHS nhà riêng 6,4 Đến lớp bất thường để nắm tình hình HS đơn đốc HS 67 85,9 Gặp riêng HS mắc khuyết điểm để kiểm điểm, uốn nắn 77 98,7 Lập kế hoạch công tác, kế hoạch tổ chức hoạt động HS tuần 69 88,5 Ghi chép kết theo dõi tình hình HS 77 98,7 Thường xuyên khen ngợi, động viên, khích lệ HS, khơi gợi thành tích HS 76 97,4 10 Những công việc khác 10 12,8 Bảng 2.15 Ý kiến GVCN biểu mối quan hệ GVCN HS việc xây dựng tập thể lớp TT Các biểu em HS Tán thành Tỷ lệ % Mạnh dạn, gần gũi hay tâm với GVCN 56 71,8 E ngại, không dám gần gũi 12 15,4 Bao che khuyết điểm, không muốn cho GVCN biết 20 25,6 Thẳng thắn đấu tranh, trung thực thông báo khuyết điểm 41 52,6 Đồn kết có tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn 69 88,5 Chia rẽ bè phái, thường hay đoàn kết 3,8 Đa số HS thực tốt nội qui lớp, trường 73 93,6 Các biểu khác 2,6 P 38 Bảng 2.16 Ý kiến HS quan hệ GVCN với HS việc xây dựng tập thể lớp TT Nội dung Tán thành Tỷ lệ % Nghiêm khắc, công thân thiện với HS 101 70,6 Nghiêm khắc, công HS ngại gần gũi 35 24,5 Hiểu thông cảm với HS 86 60,1 Ít hiểu thơng cảm với HS 33 23,1 Thường bảo tận tình, phân tích điều hay, lẽ phải cho HS 91 63,6 Thường tổ chức hoạt động vui bổ ích cho HS 55 38,5 Thường theo dõi sát để phát xử lý HS vi phạm khuyết điểm 99 69,2 Không tha thứ cho HS vi phạm 12 8,4 Hướng dẫn lớp trưởng tổ chức sinh hoạt lớp hiệu 72 50,3 10 Trực tiếp sinh hoạt lớp, khơng khí sinh hoạt lớp nặng nề 42 29,4 11 HS sợ GV mà kính nể 24 16,8 12 HS kính nể, yêu mến GV 99 69,2 Bảng 2.17 Ý kiến GVCN biện pháp GD HS mắc khuyết điểm TT Biện pháp giáo dục HS có khuyết điểm Tán thành Tỷ lệ % Yêu cầu HS viết kiểm điểm đọc kiểm điểm trước lớp, cho bạn khác góp ý 70 91,6 Yêu cầu HS viết kiểm điểm thành nhiều 24 26,6 Phê bình HS trước lớp, ghi sổ trừ điểm thi đua HS 20 21,0 Xử phạt HS như: lao động vệ sinh, đứng học bài,… 68 79,0 Gặp riêng để khuyên bảo, hướng dẫn HS viết kiểm điểm 40 51,7 Chuyện trị để tìm hiểu thêm HS nguyên nhân khuyết điểm, hướng dẫn HS cách khắc phục khuyết điểm 41 52,4 Các biện pháp khác 13 9,1 P 39 Bảng 2.18.Ý kiến HS biện pháp GD GVCN HS mắc khuyết điểm TT Biện pháp GD HS có khuyết điểm Tán thành Tỷ lệ % Yêu cầu HS viết kiểm điểm đọc kiểm điểm trước lớp, cho bạn khác góp ý 131 91,6 Yêu cầu HS viết kiểm điểm thành nhiều 38 26,6 Phê bình HS trước lớp, ghi sổ trừ điểm thi đua HS 30 21,0 Xử phạt HS như: Lao động vệ sinh, đứng học bài… 113 79,0 Gặp riêng để khuyên bảo, hướng dẫn HS viết kiểm điểm 74 51,7 Chuyện trị để tìm hiểu thêm HS nguyên nhân khuyết điểm, hướng dẫn HS cách khắc phục khuyết điểm 75 52,4 Các biện pháp khác 13 9,1 Bảng 2.19 Ý kiến cha mẹ HS biện pháp GD GVCN TT Biện pháp xử lý HS mắc lỗi Tán thành Tỷ lệ % Đánh HS mắc lỗi 0,0 Đuổi HS khỏi lớp HS mác lỗi 1,4 Quát mắng HS mắc lỗi 12,5 Xử phạt HS như: đứng trước lớp, viết kiểm điểm thành nhiều bản, lao động vệ sinh… 46 63,9 Phân tích lỗi lầm HS, hướng dẫn HS kiểm điểm trước lớp 66 91,7 Nhẹ nhàng khuyên bảo thuyết phục, cảm hóa HS 57 79,2 Gặp riêng gia đình để trao đổi biện pháp giúp đỡ HS 64 88,9 Buông xuôi, để mặc kệ HS 12 16,7 Ghi sổ theo dõi để cuối kỳ, cuối năm xử lý 32 44,4 P 40 Bảng 2.20 Kết khảo sát phối hợp giáo viên chủ nhiệm với lực lượng giáo dục TT Thành phần phối hợp Tán thành Tỷ lệ % Cha mẹ HS 78 100,0 GV mơn 78 100,0 Cán Đồn niên nhà trường 76 97,4 Cán Cơng đồn, Hội Chữ thập đỏ trường 74 94,9 Cộng đồng nơi HS cư trú (trưởng thôn, tổ trưởng dân phố) 49 62,8 Đoàn TN xã phường 49 62,8 Công an xã, phường 41 52,6 Bảng 2.21 Kết khảo sát CBQL phối hợp GVCN với lực lượng giáo dục TT Thành phần phối kết hợp Tán thành Tỷ lệ % Cha mẹ HS 11 84,6 GV môn 12 92,3 Cán Đoàn niên nhà trường 10 76,9 Cán Cơng đồn, Hội Chữ thập đỏ trường 61,5 Cộng đồng nơi HS cư trú (trưởng thơn, tổ trưởng dân phố) 38,5 Đồn TN xã phường 53,8 Công an xã, phường 30,8 Bảng 2.22 Khảo sát biện pháp trao đổi GVCN với gia đình HS Biện pháp trao đổi với gia đình HS TT Tán thành Tỷ lệ % Viết thư mời cha mẹ HS đến trường gặp có việc 33 45,8 Gọi điện trao đổi 68 94,4 P 41 Nhắn qua HS mời cha mẹ HS đến trường gặp GV chủ nhiệm 36 50,0 Trực tiếp đến nhà HS 28 38,9 Trao đổi cha mẹ HS chủ động gọi điện thoại đến 58 80,6 Trao đổi cha mẹ HS chủ động đến trường đến nhà GVCN 50 69,4 Trao đổi họp cha mẹ HS 72 100,0 Trao đổi sổ liên lạc hàng tháng 63 87,5 Cách khác 6,9 Bảng 2.23 Kết khảo sát GVCN nội dung trao đổi với cha mẹ HS TT Nội dung Tán thành Tỷ lệ % Về khuyết điểm HS hướng xử lý lớp, trường 43 55,1 Về khuyết điểm HS đề nghị gia đình phối hợp GD HS 64 82,1 Về ưu, khuyết điểm HS đề xuất với gia đình biện pháp phối hợp GD HS 74 94,9 Hỏi gia đình biện pháp GD em có góp ý thấy cần thiết 52 66,7 Hỏi gia đình điều kiện học tập, tính cách, sở thích, mối quan hệ 62 79,5 Nội dung khác 7,7 Bảng 2.24 Kết khảo sát cha mẹ HS nội dung thường trao đổicủa GVCN TT Những nội dung GVCN thường liên hệ, trao đổi Tán thành Tỷ lệ % Về khuyết điểm HS hướng xử lý lớp, trường 66 91,7 Về ưu, khuyết điểm HS đề xuất với gia đình biện pháp phối hợp GD 57 79,2 Hỏi gia đình biện pháp GD em có góp ý thấy cần thiết 49 68,1 Hỏi gia đình điều kiện học tập, tính cách, sở thích, mối quan hệ 66 91,7 Nội dung khác 67 93,1 Về khuyết điểm HS hướng xử lý lớp, trường 44 61,1 Về khuyết điểm HS đề nghị gia đình phối hợp GD HS 48 66,7 P 42 Bảng 2.25 Kết khảo sát CBQL số công việc QL nhân phân công công tác GVCN lớp Mức độ thực hiện(%) TT Nội dung quản lý nhân Thường xuyên Không thường xuyên Không thực CB GV CB GV CB GV QL CN QL CN QL CN Tìm hiểu lực GVCN 62.5 58.0 37.5 42.0 0.0 Tuyển chọn GVCN 62.5 49.9 37.5 48.9 1.2 Bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ chủ nhiệm lớp 75.5 53.2 25.5 37.3 9.5 Theo dõi, kiểm tra, đánh giá 87.5 70.0 12.5 27.8 2.2 Có kế hoạch tạo nguồn GVCN 25.0 35.5 62.5 51.1 12.5 13.4 ... trạng công tác giáo viên chủ nhiệm quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý giúp Hiệu trưởng trường THPT địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai quản lý công tác giáo viên. .. tác chủ nghiệm lớp Hiệu trưởng đề biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG... tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Chư? ?ng 3: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường THPT địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Phần Kết luận

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN