HUYNH KIM NGAN
QUAN LY HOAT DONG
GIAO DUC TRUYEN THONG CACH MANG DIA PHUONG CHO HOC SINH CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
O THANH PHO VI THANH, TINH HAU GIANG
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC Chuyén nganh: Quan ly giao duc
MA SO: 8.14.01.14
Người hướng dẫn khoa học: TS HỎ VĂN LIÊN
Trang 2hình ảnh mình họa đã nêu trong luận văn là hoàn toàn sự thật nêu có sai sót gì tơi hồn tồn chịu trách nhiệm
Tác giả luận văn
Trang 3LOI CAM ON
Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận van ma minh đã chọn với chủ đề của đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh các trường Trung học phổ thông ở thành phố Vị Thanh,
tỉnh Háu (iang”, tôi được sự giúp đỡ tận tình của thây cô, bạn bè, các trường THPT
ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang cùng với các sở, ngành tỉnh để hồn thành
luận văn Tơi thành thật cảm ơn
Đặc biệt, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hồ Văn Liên, Trường Đại
học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này
Quý thây, cô ở phòng sau Đại học của trường Đại học Đông Tháp giúp đỡ tôi
rất nhiều trong thời gian học tập và nghiên cứu để tơi hồn thành khóa học
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô giáo, nhân viên và các
em học sinh của 3 trường THPT ở thành phó VỊ Thanh, tỉnh Hậu Giang luôn tạo điều kiện và cung cấp tài liệu, số liệu liên quan để tơi hồn thiện luận văn này
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tôi đã cố gắng rất nhiều,
Song chắc còn nhiều sai sót, khiếm khuyết Tôi kính mong nhận được nhiều đóng
góp, chỉ dẫn của hội đồng khoa học cũng như quý thây cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu của tôi được hoản thiện hơn
Cuỗi cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong cuộc sống, học tập và công tác
Trang 4MUC LUC
6000075 1
BS 0 7 1 2 Muc dich nghién CUU .cccccccccccscccssssssssssssssscssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssesees 2 3 Khách thê và đối tượng nghiên CỨU 5 << s << se se + s4 e5 =s£ssssesese 2 4 Giả thiết khoa HỌC s- s- se sk* S449 3 3 5140130151409 84 09040109 3
5 Nhiệm vụ nghiÊn CỨU o5 565 6 5 6 %6 5 %6 6 96 9 9 9.96 9 9.96 9.99 99.9.9900 v0 000 0960966666666666696 666 3
6 CHỚI hạn nghÄiÊn CỨU c do so s 6 6 9 66.96 4.9 94.9 4 4 94 9999996090966 69 696066 3 7 Phương pháp nghẲÄÊn CỨU d d co o o so 6 6 6 9 6 94 94 994 9.99999999999999 69 6966086 4 § Những đóng øóp của để tài .s-< 5< << se s cư S33 cư E0 E059 9 906665 2 4
9 Cấu trúc của luận VăI d << se << 9688 9E 9989898 9€ 9E 8 S98 €4 SE s22 ssessesee 5
NOT DUNG ccsscsssocsssceccecscsaceccecsacscsccecsnsscsacscsacecsscessacensacsscacensasencessscaseacecsacensaceees 6
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC TRUYEN THONG CACH MANG DIA PHUONG CHO HOC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG - 2-2 2 5° sesscssesesse 6 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đỀ -5 5 << 55s =s << eseseses 6 1.1.1 Một số nghiên cứu ở nước ngoài - c St s cv 2 SE E1 tre grưyn 6 1.1.2 Một số nghiên cứu ở trong nưỚC - cv SE S21 SE E111 8 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài . -2-5-< << =seses=seseeseses 10
1.2.1 Khái niệm truyền thống, truyền thông cách mạng, truyền thống
cách mạng địa phương - 2 1212111111111 101111111111 1111111111111 sc 10
P9 0n ố Ề.Ề.Ề a— 12
1.2.3 Quản lý hoạt động ø1ảo dỤC cccc nQnn nọ hà 12
1.2.4 Khải niệm hoạt động giáo dục TTCM cho học sinh trường THPT 13
1.2.5 Khải niệm quản lý hoạt động giáo dục TTCM cho học sinh
Trang 51.3.1 Vai trò của hoạt động giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông - + + 2c EE‡E+E*EEEEEEEEESESEEEErrrre 14 1.3.2 Mục tiêu giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông ¿ tk 121 E3 E111 E111 111571 111111111111 181111111 11g ga 15
1.3.3 Nội dung giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông + s Sẻ S11 S111 1113 EE111511111 1211 1.11 111xrEg 16
1.3.4 Hình thức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông + s Sẻ S11 S111 1113 EE111511111 1211 1.11 111xrEg 17
1.3.5 Phương pháp giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trung học phố thông ¿+ 2t St S111 11311 1115111111111 11111111112 E181 1trrg 20
1.3.6 Các lực lượng tham gia giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông - - 5 +s+2SESEEEEeEzEteEerekexred 21 1.3.7 Các điều kiện, phương tiện giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông ¿+ +s+sSESEEEEE£EzEEEerekexrkd 22 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phố thông 5-5 << s2 se s se =s£ssss£ses=s=sse 22
1.4.1 Lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phô thông - 5 + +s+z£s£sc+2 22
1.4.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục truyền thống
cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông 23
1.4.3 Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
cho học sinh trung trường học phổ thông ¿5 +2+2SE‡EEEEE£EzEtEerekexrkd 25 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch hoạt động giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phố thông 27
Trang 61.5.3 Các yếu tố khác + + s St S 11111111111 111111111ẸT1 810111111 11g HH ng 33 Tiểu kết chương l o- << < 5£ % << s€E£ 4 9S 4 334 3 3 565923 5 505.9 4 s04: 36
Chuong 2 THUC TRANG HOAT DONG QUAN LY GIAO DUC TRUYEN THONG CACH MANG DIA PHUONG CHO HOC SINH
CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG O THANH PHO VI THANH, lì h):8:7 000970672777 38
2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục trung học phố thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang . 5-55-5<- 38
2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 38 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 39
2.1.3 Giáo dục trung học phố thông của TP VỊ Thanh, tỉnh Hậu Giang 4I1
2.2 Khái quát về tình hình khảo sát thực trạng 5 << < << << se <<: 44
2.2.1 Mục đích khảo sát - - -C c1 S SH Y SH SH TH ky Sky kh sa 44
2.2.2 Nội dung khảo Sát . -c c2 0 222 22 S2 n S SH ng HH ng nghe 44 2.2.3 Phương pháp khảo Sâtf - - c2 222202210 2211111111111 51 11111111 44 2.2.4 Đối tượng khảo sát 1n nà SET E11 T1 TT H HH ng 44 2.2.5 Phương thức xử lý sỐ liệu ¿S21 1111 SE E111 8 tre 45 2.3 Thực trạng về hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng
địa phương cho học sinh trường trung học phố thông ở thành phố
Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang o5 2G 2 9 9.9.9 9 9 89999984.0464.996496966666 46 2.3.1 Thực trạng về di tích lịch sử địa phương Hậu Giang -: 46
2.3.2 Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng
Trang 72.3.4 Về hình thức, tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Ci1ang . -ccc c0 2 2 2 2n TH SH TT TH ng n ng nghe 56 2.4 Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học pho thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu GaInØ o0 G5559 99 9 96.9.9696 9.996 9 9998999090990 04.06 06 0609 8999098 58
2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phô thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Ciang - c2 221222221 2233323333551 sk 58
2.4.2 Thực trạng tô chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục địa phương cho học
sinh trường trung học phố thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 60 2.4.3 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phô thông ở thành phó
VỊ Thanh, tỉnh Hậu Ci1ang - - + + + 2c 2112223322321 111 1111111111111 se 64
2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phố thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang . - 5-5 < << s2 se s se se se s£ses=s=sse 66
2.5.1 Mặt mạnh - - - Lc C0211 SH HS TH TY ST TK TK TT kg TK Tkknkv sà 66
2.5.2 Mặt yếu, hạn chẾ - ¿+ + xxx 3E E111 11111112111 111111111211 1.8111 trg 69 2.5.3 Nguyên nhân -c c2 2021101112121 221 2 1 1111111111111 111 nhe 69
I0 08 10, 87 8 2 72
CHƯƠNG 3 BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC TRUYEN THONG CACH MANG DIA PHUONG CHO HOC SINH
CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG O THANH PHO VI THANH,
i00 ):8;7 40067010277 o.d dd 73
3.1 Nguyên tắc đề xuất các biện phápp - 55s << se se seseseseesesesesese 73
3.1.1 Đảm bảo tính mục đích - C11111 110331101111 111 111 1k nha 73
3.1.2 Đảm bảo tính khoa học và thực tiễn - +2 1S S23 S 12311521 E3 cskcsrscra 73
Trang 83.1.4 Phát huy được tiềm năng của xã hội, phát huy được tính tích cực của các
lực lượng xã hộỘIi -cc cc c0 110201010 111211222 120 11 1 1n n nh nghe 74
3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phố thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu GaInØ o0 G5559 99 9 96.9.9696 9.996 9 9998999090990 04.06 06 0609 8999098 75
3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phố thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 75 3.2.2 Tăng cường bôi dưỡng nghiệp vụ giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho giáo viên chủ nhiệm và cán bộ đoàn - - 5+++++55: 77 3.2.3 Kế hoạch hóa - Đa dạng hóa nội dung, chương trình giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phô thông ở thành phó Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang - ¿ ¿S11 SE EEEEEEE SE SE EEEEEEEE SE Errrre 80 3.2.4 Tổ chức phối hợp giữa nhà trường gia đình, xã hội giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phô thông ở thành phó Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang - ¿ ¿S11 SE EEEEEEE SE SE EEEEEEEE SE Errrre 82 3.2.5 Tăng cường điều kiện hỗ trợ trong quá trình giáo dục truyền thống cách mang địa phương cho học sinh trường trung học phô thông ở thành phố Vị
Thanh, tinh Hau Giang 0 ỒỒ 86
3.2.6 Đổi mới kiểm tra, đánh giá, xử lý tình huống trong hoạt động giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phố thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang ¿2 2 SE ‡E+ESEEESEEEEEsEsEtkrererea 88 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 5-5< << se se seseseseesesesesese 90 3.4 Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã
(ÑỀ XUẤTK 2G 2G 2G G6 9 S 9 9 9 9 9 9.9 9 9 g9 91
Trang 9ID (C ni NA 44 98 1.1 Về lý luận St 11111 1E 151111111 E1 E1 01T HH1 HH ng 98 Pa an .a 98 1.3 Về biện pháp - - 1x 11311 1111111111211 111E111111 1 H011 0111 HH ng 99 ; 41/8/21 080n8n8 -Ò 99
2.1 Với Bộ GIáo dục và Đảo {ạO .c TQ SH TH HH TH ch kh nh sa 99 2.2 Với Sở GIáo dục và Đảo {ạO Q1 HH SH TH TT ky Sky ky 100
2.3 Với các trường trung học phổ thông ¿2 2c E 2E S2E2E5EEEEEersekd 100 2.4 Với các cấp chính quyền địa phương - ¿+ tà 2ESEEErkerseed 100 2.5 Với phụ huynh học sinh -cccccc c2 222112221221 3xx xxx 100
IV.)80I9009i797/8.47 01777 101
Trang 10CAC CHU VIET TAT TRONG LUAN VAN
VIET TAT VIET DAY DU
BGH Ban Giam hiéu
CBQL Cán bộ quản lý
CNH, HDH Cong nghiép hoa, hién dai hoa
CNTT Công nghệ thông tin
GVBM Giao viên bộ môn GVCN Cáo viên chủ nhiệm GD&DT Giao duc va dao tao GV Giao vién HDNGLL Hoạt động ngoài giờ lên lớp HS Học sinh NXB Nhà xuất bản PHHS Phụ huynh học sinh QLGD Quan ly giao duc TNCS Thanh niên cộng sản
THPT Trung học phô thông
GD TTCM ĐP | Giáo dục truyền thống cách mạng địa phương
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trang 11Bảng 2.1 Quy mô phát triển giáo dục THPT công lập trong 03 nam gan đây của thành phố Vi Thanh - 6 St EEE E381 EEEEEEEEESESE1EEEEEEEEEESEEErrrre 42
Bảng 2.2 Kết quả xếp loại học lực, hạnh kiểm 03 năm của HS các trường THPT
trong thành phố Vị Thanh -: c2 3313 EEE£EEEESESEEEEEEEEEEEESEtkrrrrre 43 Bảng 2.3 Thống kê phiếu điều tra của các đơn vị ở 3 trường THPT ở thành phố
Va Thanh, — Ổ.Ổ.Ổ.Ổ.Ổ 45
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp về hiểu biết của HS THPT ở thành phó Vị Thanh về đi
tích lịch sử ĐỨP - cc ng TY TK Ty TT TT ky TK nh nh xu 49
Bảng 2.5 Bảng tổng hợp vẻ nhận thức và sự cần thiết của công tác giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho HS THPT -ccc+x+s+x£z£z£+2 51 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp đánh giá vẻ tính hiệu quả của công tác giáo dục TTCM địa phương cho HS THPT, - - - c1 1112111111111 111 1111111111111 1111 53 Bảng 2.7 Ý kiến đánh giá về thực hiện các nội dung giáo dục truyền thống cách
mạng địa phương cho học sinh TH TỦ - << 5555 << << s2 55 Bảng 2.8 Các hình thức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh
THPT ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang 2-2 222cc: 57 Bang 2.9 Tổ chức và cá nhân xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thông cách mạng
địa phương cho học sinh ¿+ c + 2 3223333333131 s£ 60 Bảng 2.10 Thực trạng tổ chức, chỉ đạo công tác giáo dục truyền thống cách mạng
địa phương cho học sinh 222 2222112111111 11111111111 111111115 6l
Bảng 2.11 Đánh giá các nội dung tô chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục
Trang 121 Lý do chọn đề tài
Giáo dục truyền thống lịch sử và cách mạng có ý nghĩa lớn lao trong việc xây dựng con người mới Nhớ về cội nguồn với những hy sinh cao đẹp của cha ông cho đất nước có tác dụng nuôi đưỡng tư tưởng, tâm hôn thế hệ sau để họ sống và làm việc xứng đáng với các thế hệ đi trước
Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã viết nên những trang sử hào hùng Truyền thống đó đã đem đến cho mỗi người chúng ta niềm tự hào và sức mạnh tinh thần trong cuộc sông hôm nay Giáo dục truyền thông lịch sử và cách mạng thật sự có ý nghĩa lớn lao trong việc xây dựng con người mới Nhớ về cội nguồn và hiểu sâu sắc những bước đi đây chông gai của cha ông, những hy sinh cao đẹp của lớp lớp cha anh đi trước có tác dụng nuôi dưỡng tư tưởng, tâm hồn con người để sống và làm việc xứng đáng với sự cống hiến của họ
Giáo dục truyền thống cách mạng cho nhân dân nói chung và thanh niên, học sinh trung học phô thông nói riêng là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của Đảng và nhà nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa Mục đích của việc giáo dục TTCM nhăm giáo duc tinh than yêu
nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, tinh thần bất khuất, kiên Cường trong đấu tranh
chống giặc ngoại xâm, cũng như tính thần hiếu học, cần cù sáng tạo trong lao động
của dân tộc ta cho các em học sinh
Hiện nay, nước ta đang trong quá trình hội nhập, chúng ta vừa đón nhận những thời cơ thuận lợi dé phát triển nhanh về kinh tế - xã hội, đây nhanh tiến độ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, nhằm sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc
hậu, kém phát triển trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Bên cạnh đó, chúng ta còn gặp nhiều khó khăn, thử thách như một số bộ
Trang 13riêng Điều đáng lo ngại là sự sa sút về phẩm chất, đạo đức ở một bộ phận học sinh trung học phố thông thê hiện ở việc chạy theo những giá trị vật chất đơn thuần, có
tư tưởng sùng bái nước ngoài, coi thường hoặc lãng quên các giá trị truyền thông cách mạng của dân tộc, địa phương Hậu quả là chúng làm rối loạn kỷ cương gia đình và xã hội, làm gia tăng tỷ lệ tệ nạn xã hội và làm biến dạng nhân cách đang được định hình ở tuổi trẻ
Ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, việc giáo dục truyền thống cách
mạng địa phương cho học sinh còn nhiều bất cập và chưa thực sự có hiệu quả, đặc
biệt là những yếu kém trong quản lý
Trước tỉnh hình này, việc giáo dục truyền thống cách mạng tốt đẹp của dân
tộc, địa phương cho học sinh trung học phố thông cần được đặt ra một cách cấp thiết
Hơn nữa, thực tế chương trình giáo dục của hệ thống các trường trung học phổ thông hiện nay vẫn còn nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy người; công tác giáo dục còn chưa coi
trọng việc giao duc TTCM địa phương cho học sinh nhằm giúp các em hình thành,
hoàn thiện phẩm chất, đức tính tốt đẹp của mình Vì thế cho nên tác giả chọn để tải nghiên cứu “Quản {ý hoạt động giáo dục truyền thong cách mạng địa phương cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thành phố VỊ Thanh, tỉnh Hậu Giang”
để thực hiện đề tài luận văn QLGD
2 Mục đích nghiền cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn giáo dục ICM địa phương cho học sinh
trung học phô thông: đề tài sẽ đề xuất những biện pháp quản lý giáo đục TTCM địa phương cho học sinh các trường trung học phổ thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh
Hau Giang gop phan nang cao chat lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện cho học
sinh trong gia1 đoạn hiện nay
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu
Trang 14trường trung học phố thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
4 Giả thiết khoa học
Hoạt động giáo dục TTCM địa phương các trường trung học phố thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, đã được quan tâm nhưng hiệu quả chưa cao, vẫn còn bất cập, hạn chế Nếu đề xuất được các biện pháp cấp thiết và khả thi về quản lý hoạt động giáo dục TICM địa phương cho học sinh các trường trung học phô thông ở thành phó Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang thì sẽ nâng cao hiệu quả giáo dục TTCM nói riêng và chất lượng giáo dục học sinh trung học phổ thông nói chung trong bối cảnh hiện nay
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động giáo dục TTCM địa phương cho học sinh các trường trung học phổ thông
Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục TICM địa phương cho học sinh các trường trung học phô thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo đục TTCM địa phương cho HS các trường trung học phô thông ở thành phó Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
6 Giới hạn nghiên cứu
Chủ thể quản lý hoạt động giáo dục TTCM địa phương cho HS các trường THPT ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn Đối tượng quản lý là giáo viên và học sinh với các hoạt động giao duc TTCM
Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục TTCM và quản lý hoạt động giáo dục TTCM dia phương cho học sinh 03 trường THPT ở thành phó Vi Thanh, tinh Hau
Giang: Trường THPT Vị Thanh, THPT chuyên Vị Thanh, THPT Chiêm Thành Tan
Trang 15Thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý huận của đề tài Phương pháp phân tích — tổng hợp tài liệu
7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Phương pháp phỏng van
Phỏng vấn một số học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý về giáo dục TTCM dia phương cho HS va hoạt động quản lý giáo dục ICM địa phương ở các trường THPT thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
- Phương pháp điễu tra
Sử dụng phương pháp điều tra băng bảng hỏi, thực hiện ở 03 trường THPT ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, với các đối tượng là giáo viên, học sinh và cán bộ quản lý Phương pháp này được sử dụng với mục đích thu thập các số liệu để
xác định thực trạng giáo dục TTCM địa phương cho học sinh các trường THPT ở
thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Nghiên cứu, tong kết thực tiễn việc quản lý hoạt động giáo dục TTCM địa
phương cho học sinh các trường THPT ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang Qua đó rút ra bài học kinh nghiệm cho việc quản lý hoạt động này
7.3 Phương pháp thông kê toán học 8 Những đóng góp của đề tài
8.1 Vé mat lý luận
Bồ sung thêm phan co sé ly ludn vé cong tac gido duc TTCM dia phuong cho học sinh các trường THPT ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
8.2 Về mặt thực tiễn
Trang 16phụ lục, luận văn được trình bày trong ba chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo đục TTCM địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông
Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục TTCM địa phương cho học sinh các trường trung học phố thông ở thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang
Trang 17GIAO DUC TRUYEN THONG CACH MANG DIA PHUONG
CHO HOC SINH TRUONG TRUNG HOC PHO THONG 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Một số nghiên cứu ở nước ngoài
Truyên thống là những yếu tô của di tồn văn hóa, xã hội thể hiện trong chuẩn mực hành vi, tư tưởng, phong tục, tập quán, thói quen, lối sống, cách ứng xử của một cộng đồng người được hình thành trong lịch sử và được truyền từ đời này sang đời khác và được lưu giữ lại cho thế hệ mai sau tiếp bước
Trên thế giới, không có một quốc gia, dân tộc nảo có thê phát triển vững bên khi họ xem thường quá khứ, truyền thống của mình hay xem thường quá khứ, truyền thống của quốc gia, dân tộc khác Như vậy, chính truyên thống và tinh hoa văn hóa của mỗi dân tộc sẽ tạo tiền đề cho quá trình phát triển của dân tộc ây trong tương lai cũng như khăng định vị trí, vai trò của quốc gia, dân tộc ấy trong cộng đông thế giới
Theo chiều dài của lịch sử, vân dé đạo đức và GD đạo đức, GD truyền thống
là vân đề được nhiều người quan tâm Trong lịch sử Trung Hoa, đưới thời Xuân Thu, Không Tử (551 - 479 Trước công nguyên), nhà GD lớn đầu tiên của Trung Quốc đã dốc hết tâm huyết vào việc làm cho xã hội Trung Quốc ổn định Biện pháp của ông là khôi phục đường lối đức trị và lễ trị Đồng thời Không Tử rất coi trọng giá trị truyền thống trong đời sống xã hội, ông cho rằng con người cần được GD từ lúc còn nhỏ
Trang 18có thể trở thành người quản lý nhà nước
Ở phương Tây, vào thế kỉ XVII, J.A.Komensky - Nhà giáo dục người Séc là người theo quan điểm duy vật của Bêcơn (nhà duy vật người Anh thế kỉ VII) thừa nhận cảm giác là nguôn gốc của kiến thức, ông để cao tính tự nhiên của sự vật, con người Thế giới băt đầu từ bên trong và vận động liên tục, từ đó ông đưa ra nguyên tặc trực quan trong dạy học là nguyên tắc vàng ngọc Dạy học phải bắt đâu từ thực tế trực quan, phải liên tục và học sinh cũng phải học liên tục để đi đến kết quả
Tư tưởng của ông mang tính nhân văn sâu sắc và tính dân chủ triệt dé: “Pham là con người đếu phải học, không phân biệt đăng cấp xã hội, nam, nữ, dân tộc, tuổi tác ` (Giáo dục phố thông) Tính nhân văn còn thê hiện trong cách phân tích đối tượng học sinh: không có ai không thể đào tạo, cần kiên nhẫn và tìm ra phương pháp thích hợp để giáo dục thành người
Hơn hai thế kỷ trước, J.J Rousseau - một nhà triết học Khai sáng Pháp, nhà giáo dục xuất sắc nhất của thế kỷ XVIII đã cho xuất bản tác phẩm tâm đắc nhất của cuộc đời mình “Émile hay là về giáo dục” Ông đã nổi tiếng trên thế giới dựa vào
những quan điểm giáo dục mới mẻ và tiến bộ vượt trước thời đại Trong tác phẩm
“Émile hay là về giáo dục”, Rousseau đã chỉ ra hầu hết những sai lầm của giáo dục truyền thống Rousseau đã đưa ra cách khắc phục những sai lầm này trong tác phẩm của mình như: Cần phải hiểu sâu sắc chủ thể giáo dục (người học) mà ở đó người thầy thao tác; Ông chú trọng việc học trò tự tìm tới kiến thức ông không đạy lý luận suông mà cân giáo dục bằng thực tiễn, không nhỏi nhét kiến thức cho trẻ; “Không phải là dạy các môn khoa học mà là đem lại cho người học hứng thú để yêu khoa học và đem lại phương pháp để học những môn đó” Có thể nói Rousseau chính là người đặt nền móng cho triết lý giáo dục đầy nhân văn: tất cả vì con người, người
học được tôn trọng, được tự do Bởi thế cho nên Rosseau đã được øỌI là “người
Trang 19đây tinh thần dân chủ, yêu thương, tôn trọng tự do và tôn trọng nhân phẩm của người học
Trong các thế kỉ XIX, XX trên thế giới đã xuất hiện những nhà tâm lý-giáo
dục với nhiều nghiên cứu thật đặc sắc về vấn đề giáo dục, truyền thống Tiêu biểu như: Alếchxanhđơ Luria (1902-1977), nhà tâm lý học Xô Viết đã dựa trên ý tưởng của Mác và Ănghen, ông gợi ý răng “bối cảnh văn hóa tạo nên yếu tố duy nhất làm
cho con người trở thành một sinh vật đặc biệt, vì nó ø1úp con người có thể vượt lên
trên di sản thú vật khởi thủy Edua Clapared, nhà tâm lý học và giáo dục học người Thụy Sĩ, tư tưởng sư phạm gắn với quan điểm tâm lý đã đưa đến thành tựu để đời của ông qua tác phẩm ““Tâm lý học trẻ em và khoa sư phạm thực nghiệm” sau này trở thành phong trào trong sư phạm gọi là #wởng học hoạt động Ngoài ra, còn có V.A Xukhômlinxki (1918 - 1970) - nhà giáo dục lỗi lạc người Ucraina, ông cho rằng giáo dục trẻ em phải hướng vào chủ đích thúc đây sự phát triển đầy đặn và hải
hoà toàn bộ sức mạnh về thé chất và tâm hồn của trẻ Đó là sự thống nhất hài hoà giữa trí tuệ và tình cảm, trai tim va khối óc, giữa xúc cảm và năng lực trí tuệ, đạo
đức, thấm mỹ, lao động, giao tiếp - tức là toàn bộ cuộc sống tinh thân, hiểu cả về mặt lý trí và xúc cảm, mặt thể chất và mặt trí tuệ Ông cũng rất quan tâm đến công tác giáo dục truyền thống cho HS, ông đã đóng góp nhiều cho lý luận và tổng kết kinh nghiệm giáo dục thế hệ trẻ, hay J.A.Cô men xki (có vấn giáo dục tại Hunggari) rất coi trọng việc giáo dục truyền thống cách mạng cho học sinh và thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp như tham quan các di tích lịch sử, các hoạt động ngoài trời, thăm khu bảo tàng, di tích, nhăm khơi đậy và phát huy khả năng tiềm ẩn, rèn luyện phẩm chất đạo đức, cá tính cho học sinh sau này
1.1.2 Một số nghiên cứu ở trong nước
Trang 20Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam đã được hình thành, phát triển trong suốt quá trình đấu tranh dựng
nước và giữ nước; là sự vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng đạo đức cách
mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin Đó là sự tiếp thu có chọn lọc và phát triển những tinh hoa van hoa, dao duc của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây, mà Người đã tiếp thu được trong quá trình hoạt động cách mạng đây gian lao, thử thách và vô cùng phong phú vì mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người để cho thế hệ chúng ta hôm nay tiếp bước giữ gìn và phát huy truyền thông cách mạng đó
Trong nội dung chương trình GD THPT moi, B6 GD&DT da dua ndi dung GD các giá trị truyền thống của dân tộc vào chương trình để GD HS, trong đó có nội dung GD truyền thống đạo đức, truyền thống văn hóa, TTCM GD TTCM dia phương cho HS là trách nhiệm không chỉ của ngành GD mà là của toàn xã hội Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của công tác GD TTCM cho thế hệ trẻ nên
những năm gân đây, một số nhà khoa học, nhà giáo và học viên sau đại học ở các
trường sư phạm đã tập trung nghiên cứu về công tác quản lý Đông thời đi sâu nghiên cứu các biện pháp quản lý GD đạo đức, GD TTCM cho HS Một số công trình nghiên cứu của các tác giả đáng chú ý như sau:
- “Gia tri tinh than truyén thong Việt Nam” do Trần Văn Giàu chủ biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980;
- “Biện chứng của truyền thống” của Hà Văn Tắn, Tạp chí Cộng sản, số 3-1981; - “Về truyền thông dân tộc” của Trần Quốc Vượng, Tạp chí Cộng sản, số 3-1981; - “Cái truyền thống và cái hiện đại trong sự nghiệp xây dựng con người mới ở nước ta” của Đỗ Huy, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 5-1986;
Trang 21thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển” của Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp
chí Triết học, số 2, 1998
- Trần Vĩnh Thọ “Biện pháp quản lý của hiệu trưởng trường THCS thành
phó Huế đối với công tác giáo dục văn hoá truyền thống địa phương cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp”
- Phan Văn Công “Một số vấn đề quản lý giáo dục đạo đức ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Huế”
- Nguyễn Phương Liên “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền thống cho HS THPT huyện Từ Liêm trong giai đoạn hiện nay”
Nhìn chung GD 'ICM ĐP cho HS đã được các nước trên thế giới và VIỆt
Nam quan tâm khai thác, nghiên cứu đưới các góc độ khác nhau Các đề tài đã đề cập đến công tác quản lý hoạt động GD TTCM cho HS với nhiều nội dung phong phú và thiết thực, phù hợp với yêu cầu GD toàn diện Tuy nhiên, các đề tài nghiên cứu về vấn đề trên chưa nhiều, nội dung và hình thức còn mang tính chung chung
dan trai, n6i dung GD TTCM và TTICM ĐP chưa được chú trọng đi sâu vào nội
dung can nắm như về lịch sử, con người, địa danh trước và sau giải phóng Trong khi đó, GD truyên thống là một trong những nội dung quan trọng của công tác GD nói chung và của hoạt động GD nói riêng Thực tế trên địa bàn thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang chưa có tác giả nào nghiên cứu về quản lý hoạt động GD TTCM ĐP cho HS THPT
1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài
1.2.1 Khái niệm truyền thống, truyền thông cách mạng, truyền thông cách mang dia phuong
1.2.1.1 Truyén thong
Trang 22Và truyền thống cũng không nhất thành bất biến, kể cả những truyện thống
chỉ còn là dĩ vãng Sinh thời, Bác Hồ từng căn dặn: “Một dân tộc, một Đảng và mỗi
con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hâp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào chủ nghĩa cá nhân”
Rõ ràng truyền thống dẫu lâu đời đến máy, dẫu vĩ đại và có sức hâp dẫn lớn
đến đâu vẫn có thể bị mai một nếu như người trong cuộc và nhất là người kế thừa không có ý thức giữ gìn, không có sự trân trọng nâng nu, thậm chí còn đi ngược lại lý tưởng cao đẹp mà mình từng theo đuôi
Theo nghĩa Hán - Việt, “truyền” là chuyển giao, còn có nghĩa khác là “trao lại cho người sau”; “thống” là tiếp nối, còn có nghĩa khác là “có quan hệ liên tục”
Truyên thống là những tập tục, thói quen và nói chung là những kinh nghiệm xã hội được hình thành từ lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ của con người,
được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác
1.2.1.2 Truyền thống cách mạng
Truyên thống hiểu vuông là: Lưu truyền một cách thống nhất một sự vật hiện tượng nào đó theo bước người đi trước
Cách mạng hiểu ngắn là: Cách thức tìm con đường để sinh tồn Tựu chung lại, “truyền thống cách mạng” là: tiếp bước cha anh trên con đường đúng đắn mà họ đã đi qua
1.2.1.3 Truyền thống cách mạng địa phương
Trong quá trình đấu tranh cách mạng của nhân dân địa phương, những tinh hoa của cộng đồng DP, dân tộc đã được vun đắp, chắt lọc, giữ gìn Đó chính là TTCM ĐP Như vậy, TTCM địa phương có thé được hiểu là những giá trị xã hội mang tính chất bền vững Biểu hiện cụ thể là những cuộc đấu tranh yêu nước và cách mạng tiêu biểu, những chiến công, chiến tích cách mạng lẫy lừng Tiêu biểu có
thể kế đến là: Đông chí Nguyễn Thanh Banh trong bai Ké thi: khiép so tén anh da
Trang 23và Phụng Hiệp nói riêng, tỉnh Hậu Giang nói chung Truyền thông cách mạng của nhân dân và lực lượng vũ trang nhân dân xã VỊ Thanh, xã VỊ Thủy và xã Vĩnh Tường thuộc Huyện VỊ Thủy với những anh hùng cùng người đại đội trưởng đột phá đã viết nên những trang sử vàng cho quê hương Hậu Giang nói riêng và dân tộc
Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, các khu di tích lịch sử được nhiều nguoi trong
và ngoài tỉnh biết đến như: Khu trù mật Vị Thanh - Hỏa Lựu, Di tích tội ác Mỹ - Diệm tàn sát đồng bào; chiến thắng Vàm Cái Sình nhấn chìm tàu giặc, khu di tích Chương Thiện; viện bảo tàng thành phố Vị Thanh
1.2.2 Quản lý
Quản lý là sự tác động liên tục có tô chức, có định hướng, có mục đích, có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển, liên kết các yếu tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động
của các khâu một cách hợp quy luật nhăm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiện
biến động của môi trường
Quản lý là hiện tượng tồn tại trong mọi chế độ xã hội Bất kỳ ở đâu, lúc nào
con người có nhu câu kết hợp với nhau để đạt mục đích chung đều xuất hiện quản lý Quản lý trong xã hội nói chung là quá trình tổ chức điều hành các hoạt động nhăm đạt được những mục tiêu và yêu cầu nhất định dựa trên những quy luật khách quan Xã hội càng phát triển, nhu cầu và chất lượng quản lý càng cao
1.2.3 Quản lý hoạt động giáo dục
Quản lý giáo dục là một khoa học quản lý chuyên ngành, người nghiên cứu trên nên tảng của khoa học quản lý nói chung, cũng giống như khái niệm quản lý, khái niệm quản lý giáo đục cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau Ở đây tôi chỉ đề cập tới khái niệm giáo dục trong phạm vi quản lý một hệ thống giáo dục nói chung mà hạt nhân của hệ thống đó là các cơ sở trường học Về khái niệm quản lý giáo dục các nhà nghiên cứu đã quan niệm như sau:
Trang 24trường THPT xã hội chủ nghĩa Việt Nam, băng cách đó tiễn tới mục tiêu dự kiến tiễn lên trạng thái chất lượng mới về chất” [28, tr.68]
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ thống giáo dục) nhăm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên tắc giáo dục của Đảng thực hiện được những tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học — giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên
trạng thái mới về chất” [17 tr.89]
1.2.4 Khái niệm hoạt động giáo dục TTCM cho học sinh trường THPT Hoạt động giáo dục truyền thống cho HS trường THPT là những hoạt động
giáo dục được tô chức có mục đích, có kế hoạch Trong đó, dưới vai trò của nhà
giáo dục, HS hình thành nhận thức đúng đắn về các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, hình thành những thái độ, tình cảm, động cơ, hành vị và thói quen phù hợp với các giá trị truyền thống của dân tộc
Hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh được thực hiện dưới vai trò
chủ đạo của nhà giáo dục Đây là lực lượng đông đảo các nhà sư phạm, bao gồm các thầy, cô giáo trong BGH, GV chuyên trách công tác Đoàn TNCS Hỏ Chí Minh trường học, các GVCN lớp đến GVBM các lực lượng giáo dục phối hợp khác
Hoạt động giáo dục truyền thống cho HS có mối quan hệ thống nhất với các
dạng hoạt động giáo dục khác như giáo dục lao động, giáo dục thể chất, giáo dục thâm mỹ; thống nhất biện chứng với hoạt động dạy học; chung mục đích với hoạt động dạy học là hình thành và phát triển nhân cách toàn điện cho HS theo mục tiêu
giáo dục
12.5 Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục TTCM cho học sinh trường THPT
Quản lý hoạt động giáo dục TTCM là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý (GV) đến đối tượng và khách thể quản lý (HS) nhằm đưa hoạt động giáo dục
Trang 251.3 Cơ sở lý luận về hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phố thông
1.3.1 Vai trò của hoạt động giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông
Giáo dục TTCM cho HS là một nhiệm vụ rất quan trọng Công tác giáo dục
truyền thống là một phần không thê thiếu để hình thành và phát triển đạo đức, nhân cách của HS Đặc biệt, trong bối cảnh đất nước đang hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng, việc giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh ngày càng phải được coi trọng Thanh niên, học sinh là cội nguồn sức sống của dân tộc Trong bản Di chúc,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn đặn: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một
việc rất quan trọng và rất cân thiết” Chính vì vậy, giáo dục truyền thống cho thanh niên, học sinh, sinh viên trước hết giúp cho thế hệ trẻ nhận thức đây đủ sâu sắc về lịch sử dân tộc, thấy được những giá trị truyền thống, ý thức cội nguồn dân tộc, hiểu được những đức tính, phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam Những hiểu biết sâu sắc về truyền thống đó sẽ giúp thanh niên, học sinh, sinh viên biết kế thừa và phát huy những truyền thống quý giá của dân tộc, đồng thời biết phê phán, đấu tranh với những quan niệm, biểu hiện đi ngược với những giá trị truyền thống của ông cha ta
Thây được ý nghĩa, vai trò của việc giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ nói chung và học sinh nói riêng, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết số 29 - NQ/TW về đối mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đảo tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã xác định mục tiêu cụ thể: Đối với giáo dục phố thông, tập trung phát triển trí tuệ, thé chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghẻ nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn điện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng
lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng
Trang 26của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lỗi sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015 - 2030”, trong đó cũng xác định: Giáo dục lý tưởng
cách mạng, đạo đức, lối sống văn hoá cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài,
quan trọng, đòi hỏi phải có sự quan tâm, đâu tư thích đáng [4]
Bên cạnh đó, giáo dục cho các em những TICM của địa phương qua từng thời kì lịch sử, từng chặng đường cách mạng của DP minh qua từng giai đoạn bao vệ và xây dựng quê hương, g1úp các em tự hào với quá khứ hào hùng của ông cha để lại cho các em kế thừa và tiếp nối những truyền thống quý báu đó nhằm xây dựng và phát triển quê hương Hậu Giang ngày càng giàu đẹp, văn minh Ngoài ra,
việc giao duc nay con rén luyén cho các em hiểu rõ hơn về tư tưởng, đạo đức,
truyền thống cách mạng để từ đó hình thành kỹ năng chống lại cám dỗ từ tệ nạn xã hội và các thế lực thù địch, kỹ năng kiểm soát tình cảm, lý trí khi mà ngoài xã hội hiện nay đang xâm nhập trào lưu văn hóa phương Tây, ảnh hưởng đến thế hệ trẻ, thanh niên, học sinh, sinh viên thông qua các trang mạng xã hội, nhóm bạn xâu, ma túy, bạo lực học đường (báo Đời sống và Pháp luật ngày 04/04/2019 đăng vụ nữ sinh THPT bị 5 bạn lột đồ, đánh hội đồng rồi quay clip đăng trên Facebook ở “Hội
chị em”) gây nên sự bức xúc lớn trong dư luận xã hội Việc giáo dục đạo đức, giáo
dục truyền thống cùng truyền thống CMĐP là vô cùng quan trọng trong nội dung giáo dục của nhà trường THPT để hình thành nên phâm chất cho những chủ nhân tương lai của đất nước
1.3.2 Mục tiêu giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho học sinh trrờng trung học phổ thông
Mục tiêu của GD phô thông là GD&ĐT phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thấm mỹ và các kỹ năng co bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, là nhân cách chứa đựng đây đủ đức tính của con người Việt Nam mới Từ đó cho thấy quản lý mục tiêu GD TTCM ĐP cho HS là việc nhà quản
lý xây dựng và tô chức thực hiện day đủ mục tiêu của các hoạt động GD TICM DP cho HS với cả ba yêu cầu về kiến thức, kĩ năng và thái độ với mục đích trang bị cho
Trang 27yêu nước và lòng tự hào dân tộc cho các em, giúp các em có ý thức trách nhiệm hơn đối với bản thân, gia đình và xã hội
1.3.3 Nội dung giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trrờng trung học phổ thông
Ban Giám hiệu nhà trường chỉ đạo các bộ phận, cá nhân thông nhất xây dựng nội dung GD TTCM ĐP sao cho đảm bảo tính nguyên tắc, tính hệ thống nhưng cũng phải linh hoạt, sáng tạo, tùy vào điều kiện thực tế của nhà trường và ĐP
Giáo dục TTCM ĐP cho HS bao gồm các nội dung cơ bản: - Truyền thống đoàn kết chống ngoại xâm của ĐP;
- Truyền thống đấu tranh anh đũng, kiên cường của DP: - Truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương:
- Truyền thống văn hoá ĐP qua các di sản văn hoá;
- Những tắm gương yêu nước tiêu biểu, những anh hùng liệt si cua DP: - Trách nhiệm của HS trong việc gIữ gìn, bảo vệ quê hương:
- Phong trào thi đua yêu nước, gương người tốt, việc tốt trên các lĩnh vực của đời sống xã hội;
- Giáo dục cho HS về chủ quyên biển đảo, biên giới, toàn vẹn lãnh thổ; - Đầu tranh phòng chống “Diễn biến hòa bình”, phản bác các luận điệu thông
tin sai trái của các thế lực thù địch
Trong thời kì hội nhập hiện nay, cuộc sống luôn vận động và phát triển, tâm lý HS THPT luôn thay đổi do sự tác động của xã hội và hoàn cảnh sống Thực tế đó đòi hỏi nội dung GD TTCM ĐP cho HS phải luôn được cập nhật hóa, mang tính thiết
thực và hữu ích Tính thực tiễn của nội dung GD TTCM DP cho HS phai duoc tang
Trang 28mưu và hành động “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch Ngày nay, chúng
ta càng hội nhập vào cuộc sống hiện đại, càng hội nhập với khu vực và thế 2101 thi
trách nhiệm của những nhà quản lý GD, các thầy cô giáo là hết sức nặng nê giúp cho thanh niên HS phát huy bản sắc dân tộc, văn hóa ĐP Có như vậy chúng ta mới
khăng định được mình trong thời kì hội nhập Đồng thời tăng cường GD ý chí tự
lực, tự cường, biết kế thừa, phát huy truyền thống cha ông, có lòng nhiệt huyết cách mang phan đấu xây dựng quê hương
Tóm lại, các giá trị TICM ĐP phải là nội dung GD xuyên suốt trong qua
trình giảng dạy tất cả các bộ môn Đặc biệt là đối với các môn học khoa học xã hội như Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, GD công dân có thể tích hop ndi dung GD TTCM DP
cho HS trong tung bai hoc, m6n hoc hoac tich hop GD TTCM DP cho HS theo cach
vận dụng ŒI liên môn Đối với các hoạt động ngoại khố, hoạt động ngồi giờ lên
lớp không chỉ có ý nghĩa là bồi dưỡng, mở rộng và khắc sâu tri thức mà còn là phương pháp tốt nhất, hình thành động cơ và hứng thú học tập Thực hiện tốt GD
TTCM DP cho HS, biến nó thành vốn quý của mỗi HS, để vượt qua mọi thử thách,
tận dụng thời cơ thực hiện tốt nhiệm vụ cơ bản của GD là đào tạo thanh niên Việt
Nam tiếp nối cha anh giữ gìn nên độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội
1.3.4 Hình thức gido duc truyén thong cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phố thông
Trong quá trình hoạt động, BGH nhà trường phải chú ý tổ chức các hoạt động GD phù hợp với điều kiện thực tiễn của ĐP, điều kiện của nhà trường, phù hợp với tâm lý lứa tuổi HS cấp THPT Hình thức GD TTCM ĐP cho HS là kết hợp chặt chẽ ba môi trường GD: gia đình - nhà trường - xã hội để thông qua đó làm cho quá trình GD gắn với quá trình tự GD của HS và từ đó nâng cao nhận thức về
TTCM Ngoai ra, dé tranh su nham chan cho HS, BGH nha truong ludn coi trong
việc đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tuyên truyên kết hợp với tổ chức
các hoạt động tham quan các di tích lịch sử cách mạng: tổ chức các trò chơi đân
Trang 291.3.4.1 Gido duc truyén thống cách mạng địa phương cho học sinh thông qua các môn học khoa học xã hội ở trường trung học phô thông
Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã chỉ rõ: “Xây dựng và hoàn thiện giá trị nhân cách con người Việt Nam bồi đưỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tưởng sống, lối sống, năng lực, trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hóa con người Việt Nam”
BO GD&DT đã thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, quan tâm sâu
sắc đến công tác giáo dục ICM cho HS Bộ đã chỉ đạo các Sở GD&ĐÐT biên soạn
các tài liệu địa phương nhằm giáo dục TTCM cho HS qua các môn học: giáo dục công dân, Lịch sử, Địa lý, văn học, Tất cả các mơn học này ngồi việc cung cấp kiến thức cho HS thì thông qua đó phải coi trọng và đặt lên hàng đâu nhiệm vụ giáo
duc TTCM cho HS.GIữa các môn phải có sự kết hợp chặt chẽ với nhau, biện chứng
với nhau hoặc tích hợp với nhau nhằm hướng tới mục đích chung cuối cùng là giáo dưỡng, giáo dục và phát triển toàn điện nhân cách cho HS Bên cạnh đó, với các hoạt động hướng về cội nguôn, dâng hương các anh hùng liệt sĩ, thắp nến tri ân, thăm và tặng quà cho Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, các gia đình thương binh, liệt sĩ, người nghèo, neo đơn hoặc thông qua các hội thao, hội trại, gặp gỡ nhân chứng sống qua các thời kỳ cách mạng giúp cho các em có nhiều trải nghiệm thú vị, hấp
dẫn với các nội dung giáo dục được lĩnh hội
1.3.4.2 Giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp và các hoạt động ngoại khố
Ngồi chương trình chính khóa ở các môn học, GD TTCM DBP cho HS duoc thông qua các bi hoạt động ngồi giờ lên lớp được tổ chức theo chủ đề từng tháng trong năm học do Bộ GD&ĐT biên soạn Thông qua các buôi ngoại khóa này, HS
được nâng cao nhận thức về gia tri TTCM của dân tộc ta và trách nhiệm cua mỗi
Trang 30Trong năm học: 18 tiết Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH, HDH Chủ đề hoạt động k , đầt nước 2 tiét thang 9 `
Nội dung lông ghép: Giáo dục an tồn øiao thơng
Ộ Thanh niên với tình ban, tinh yéu va gia đình
Chủ đê hoạt động ; sở
tháng 10 Nội dung lông ghép: Hoạt động hưởng ứng phong trào 2 tiết áng
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”;
Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư
Chủ đề hoạt động trọng đạo ,
Ộ Ộ Ộ , 2 tiệt
tháng 11 Nội dung lông ghép: giới thiệu vê trường và truyên thông,
văn hóa nhà trường
Trang 31Ngoài ra nhà trường còn tổ chức cuộc thi tìm hiểu, các buổi hội diễn văn nghệ về chủ đề TTCM với các nội dung ca ngợi Đảng, ca ngợi Bác Hơ, ca ngợi Đồn, ca ngợi quê hương đất nước nhân các ngày ký niệm, lễ lớn trong năm như
20/11, 22/12, 3/2, 19/5, 30/4 Hàng năm các em HS được tham g1a hội trại thành
lập Đoàn, mừng Đảng, mừng xuân, tham gia vào các phong trào giao lưu hội trại tòng quân, các nhân chứng lịch sử, cán bộ lão thành cách mạng, anh hùng lực lượng vũ trang, cựu chiến binh về trường kế chuyện về những sự kiện cách mạng vào những thời điểm có ý nghĩa lịch sử, chính trị Sau đó cho các em viết bài thu hoạch và phát biểu suy nghĩ của mình Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về TTCM ĐP cho HS như hái hoa dân chủ để sinh hoạt trong giờ chào cờ, hoạt động ngồi giờ lên lớp
thơng qua các hệ thống câu hỏi về các sự kiện lịch sử, cách mạng tiêu biểu, về các
di tích lịch sử, tấm gương các anh hùng liệt sĩ Tổ chức cho các em tham quan các di tích TTCM, thi sưu tầm các tài liệu, hình ảnh, quay phim tìm hiểu về các đi tích
lịch sử, di tích tội ác của giặc dé lam bao tuong, bao anh về chủ đề TTCM Hoặc
tham gia hội diễn cấp thành phố, cấp tỉnh do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh tổ chức nhân các ngày lễ, kỷ niệm lớn của đất nước, của ngành
Thông qua các hoạt động thiết thực này, giúp các em nâng cao lòng yêu nước, yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, biết ơn Đảng, Bác Hô, biết ơn những chiến sĩ cách mạng đã ngã xuống vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội Do vậy để biết ơn những người đi trước, thế hệ trẻ hôm nay phải ra sức học tập, trau đồi đạo đức lối sống, sống có lý tưởng cách mạng, biết cống hiến và trưởng thành vì tương lai tươi sáng của dân tộc
Các hình thức tổ chức GD TTCM ĐP có thể được vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo sao cho phù hợp với điều kiện nhà trường và ĐP thông qua các hình thức khác nhau
1.3.5 Phương pháp giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho học sinh trung học phổ thông
Trang 32lý đó là đội ngũ GV trực tiếp GD TTCM ĐP cho HS và đối tượng HS Nhà quản lý phải khéo léo, linh hoạt thường xuyên kiểm tra, cập nhật kịp thời phương pháp GD TTCM DP để xem xét đánh giá chính xác ưu điểm cũng như những mặt còn hạn
chế của hoạt động Trên cơ sở đó, rút ra bài học kinh nghiệm và điều chỉnh kip thoi
các phương pháp GD TTCM ĐP cho HS một cách khoa học, linh động, sảng tạo, phát huy được tính chủ động, tích cực của các em
Trong quá trình hoạt động GD 'ICM ĐP cho HS đòi hỏi các cá nhân, bộ
phận phụ trách GD phối hợp đồng bộ các biện pháp thực hiện, thường xuyên trao
đối, đánh giá rút kinh nghiệm về hiệu quả GD Đồng thời thường xuyên tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của HS để tư vấn, hỗ trợ kịp thời cho các em và điều chỉnh phuong phap GD TTCM DP cho HS
1.3.6 Các lực lượng tham gia giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phố thông
Để cong tac GD TTCM DP cho HS dat muc tiéu nhu da dé ra, hiéu trưởng cần thành lập Ban Chỉ đạo GD TICM ĐP Ban Chỉ đạo các hoạt động G1 được tô chức và hoạt động theo Thông tư số 32 của Bộ GD&ĐT và Trung ương Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh kí ngày 15/10/1988: “Mỗi trường thành lập Ban Chỉ đạo (hay điều hành) các hoạt động ngoài giờ lên lớp đưới sự chủ trì của hiệu trưởng (hay phó hiệu trưởng) với sự tham gia cua bí thư Đoàn trường”
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ giúp hiệu trưởng xây dựng chương trình hoạt động
GD TTCM DBP cho HS hang nam và chỉ đạo thực hiện ké hoach chuong trinh do
Sau khi thành lập Ban Chỉ đạo, điều quan trọng là hiệu trưởng phải xây dựng được
trách nhiệm, quyền hạn của ban cũng như của mỗi thành viên trong Ban Chỉ đạo,
cùng những quy định lẻ lối làm việc của Ban Chỉ đạo Trên cơ sở quyết định, hiệu trưởng theo dõi, giám sát việc thực hiện phân công công việc cho từng thành viên trong Ban Chỉ đạo, tư vấn, hướng dẫn ban chỉ đạo phân công đề phát huy được năng
lực của họ
Trang 33như Đoàn Thanh niên, Chi đoàn ŒV, gia đình HS và các lực lượng GD ngoài nhà trường như các co quan Đảng, chính quyên, đoàn thê chính trị - xã hội, ban ngành, cơ quan văn hóa, các tập thể và cá nhân có tâm huyết với sự nghiệp GD&ĐT của ĐP Hiệu trưởng cũng đưa ra quy định phối hợp với các lực lượng ngoài xã hội, xác định đối tượng cần phối hợp, cách thức phối hợp, phạm vi phối hợp và phân công người phối hợp để bồi dưỡng phẩm chất, lý tưrởng cách mạng, nâng cao nhận thức chính trị -
xã hội cho các em nhăm trang bị cho các em thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị - xã
hội của ĐP và những yêu cầu được gia đình, xã hội và thời đại quan tâm
1.3.7 Các điều kiện, phương tiện giáo dục truyền thông cách mang dia phương cho học sinh trường trung học phố thông
Ban Giám hiệu căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu của từng hoạt động GD TTCM
ĐP cho HS thông qua các hình thức chính khóa và ngoại khóa mà dự trù kinh phí trang bị, đầu tư xây dựng CSVC, tài liệu giảng dạy, đồ dùng dạy học phục vụ cho hoạt động GD TTCM sao cho phù hợp với điều kiện của lớp, của trường và hoàn cảnh của ĐP
1.4 Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học
sinh trường trung học phổ thông
Quản lý hoạt động GD TTCM ĐP là sự tác động có ý thức của chủ thé quan lý tới các đối tượng quản lý, nhăm đưa hoạt động GD TTCM ĐP đạt kết quả như mong muốn một cách hiệu quả nhất Quản lý hoạt động GD TTCM DP cho HS trong nhà trường THPT là quá trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý lên tat cả các thành tô tham gia vào quá trình hoạt động GD TTCM ĐP nhằm thực hiện
có hiệu quả mục tiêu giáo dục Quản lý hoạt động GD 'ICMĐP được tiến hành lựa chọn, tổ chức, nội dung GD và thực hiện theo kế hoạch, chương trình nhăm tạo ra hiệu quả GD một cách tốt nhất vận dụng lâu dài vào cuộc sống, xã hội
1.4.1 Lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông
Trang 34từ những vấn đề chung nhất đến vấn đề cụ thể Ban Giám hiệu xây dựng kế hoạch theo từng thời điểm dựa trên dự thảo kế hoạch tổng thể sao cho đảm bảo về nội dung, hình thức, thời gian, địa điểm, mục tiêu cần đạt
- Xác định mục đích yêu cầu cần đạt của buổi học Tập trung vào chủ đề
gi, van dé øì, mục đích giáo dục cần đạt là øì; giáo dục các em được gì; các em chi nhớ được gì qua mỗi tiết học Bên cạnh đó, Ban Giám hiệu có thể tổ chức cho các em tham quan về nguồn, đến với địa danh hay di tích lịch sử
Giáo viên phụ trách nghiên cứu kỹ nơi đến và đặt ra những câu hỏi nhấn vào trọng tâm, ngăn gọn để các em thu thập thông tin Sau chuyến đi yêu cầu HS báo cáo lại những thông tin thu thập được giúp các em khắc sâu hơn kiến thức
Từ yêu cầu đặt ra trước chuyến đi các em sẽ có khâu chuẩn bị tốt trong việc khám phá, tìm tòi, ghi chép lại giúp công tác giáo dục đạt hiệu quả cao hơn
1.4.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông
Tổ chức thực hiện quản lý hoạt động GD TTCM ĐP cho HS THPT là việc điều hành, phối hợp các bộ phận, cá nhân triển khai các hoạt động GD TTCM DP theo phương thức đã lựa chọn Đó là quá trình chuyển hóa những ý tưởng thành hiện thực, là quá trình hình thành nên câu trúc các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong nhà trường để giúp họ thực hiện thành công kế hoạch GD TTCM ĐP cho HS
Đề tổ chức tốt quản lý hoạt động GD TTCM ĐP cho HS, trước hết hiệu
trưởng cần xác định mục tiêu, yêu cầu từng học kỳ, từng chủ điểm hoạt động, cho
cả năm học; xây dựng kế hoạch, định ra cách thức tô chức chỉ đạo, nội dung,
phương tiện, kinh phí và quy mô hoạt động Xây dựng tiêu chí cụ thể đối với từng hoạt động, thường xuyên kiểm tra đánh giá là công cụ giúp hiệu trưởng quản lý tốt
hoat déng GD TTCM DP cho HS, nang cao chat lượng và hiệu quả của hoạt động
này trong nhà trường THPT
Trang 35Bước 2: Thảo luận biện pháp thực hiện kế hoạch GD TTCM ĐP cho HS
Bước 3: Sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản lý, huy động CSVC, kinh tế Đối với công tác GD truyền thống, khi sắp xếp bố trí nhân sự dé tiến hành tô chức bộ máy hoạt động, hiệu trưởng cần quan tâm đưa những cán bộ,
GV có năng lực nhiệt tình công tác vào cơ câu nhân sự Đặc biệt phát huy cao tính tích cực, chủ động và năng lực tự quản của HS Vì đây là một hoạt động GD thuộc
loại hình hoạt động xã hội nên đòi hỏi khả năng và ý thức tô chức rất cao Các lực lượng GD trong nhà trường giữ vai trò quyết định chất lượng GD nói chung, hoạt động GD TTCM nói riêng Vì vậy hiệu trưởng tuỳ theo tính chất công việc đề bồ trí nhân lực, thiết lập cơ chế phối hợp và phân bố nguồn lực cho từng hoạt động trong nhà trường Đông thời hiệu trưởng cần phải quan tâm tổ chức, động viên lực lượng
này tích cực tham gia tô chức hoạt động GD TTICM ĐP cho HS Cụ thé la:
- Đối với GVCN lớp: Hiệu trưởng xây dựng quy định về nhiệm vụ trách nhiệm và quyên hạn của GVCN lớp trong tổ chức hoạt động GD TTCM DP cho HS;
- Đối với GVBM: Căn cứ vào nhiệm vụ của GV được quy định trong Điều lệ
trường THCS, THPT và trường phố thông có nhiều cấp học, hiệu trưởng xây dựng quy định nhiệm vụ, trách nhiệm, quyên hạn của GVBM trong việc tham gia tô chức
hoạt động GD TTCM ĐP cho HS:
- Đối với tổ chủ nhiệm: Gợi ý hình thức hoạt động GD TTCM DP cho HS trong từng khối lớp Phối hợp với các thành viên của ban GD TTCM ĐP xây dung
mức độ nội dung và hình thức hoạt động GD TTCM ĐP cho HS phù hợp với HS
từng khối lớp:
- Đối với tổ chuyên môn, đặc biệt các môn khoa học xã hội: có nhiệm vụ tích
hợp, lỗổng ghép nội dung GD TTCM DP cho HS vao trong quá trình thực hiện
chương trình môn học
Trang 36chẽ với gia đình và các lực lượng GD ngoài nhà trường như: Cac cơ quan Dang,
chính quyền, đoàn thể, ban ngành, cơ quan văn hóa, các đơn vị cựu chiến binh, bộ
đội, công an các cấp, các tập thể và cá nhân có tâm huyết với sự nghiệp GD&ĐT Sự phối hợp này được xây dựng trên cơ sở quan hệ hai chiều Một mặt, nhà trường tranh thủ sự giúp đỡ của gia đình và các lực lượng xã hội về CSVC, kinh phí Mặt khác, nhà trường giúp gia đình và xã hội, bôi dưỡng phẩm chất, lý tưởng cách
mạng, nâng cao nhận thức chính trị - xã hội cho thế hệ trẻ, giúp các em thực hiện tốt các nhiệm vị chính trị - xã hội của ĐP và những yêu cầu được gia đình, xã hội và
thời đại quan tâm
Bước 4: Định rõ tiến trình, tiến độ thực hiện hoạt động GD TTCM ĐP cho
HS Thời gian bat dau, thoi gian kết thúc Trong việc tô chức thực hiện, hiệu trưởng
cần tạo điều kiện cho người tham gia phát huy tỉnh thần tự giác, tích cực, phối hợp
cùng nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ
1.4.3 Chi đạo thực hiện kế hoạch giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho học sinh trung trường học phố thông
Lãnh đạo công tác GD TTCM ĐP là khả năng tạo sự ảnh hưởng, động viên
và chỉ dẫn các bộ phận và cá nhân nhăm đạt mục tiêu GD TTCM PP cho HS Con
chỉ đạo là quá trình tác động và ảnh hưởng của BGH tới các bộ phận và cá nhân sao
cho họ tích cực, tự giác và chủ động dé hoàn thành nhiệm vụ GD TTCM PP voi
chất lượng cao
Chỉ đạo là khâu quan trọng tạo nên thành công của kế hoạch đã dự kiến Ở
khâu này đòi hỏi BGH phải biết vận dụng khéo léo các phương pháp và nghệ thuật chỉ đạo, bao gồm liên kết bộ máy điều hành, huy động các lực lượng GD và đối
tượng GD tham gia hoạt động Cụ thé: Chỉ đạo Ban chỉ đạo hoạt động GD TTCM ĐP; Chỉ đạo hoạt động của GVBM, tô chuyên môn thực hiện hoạt động GD T'TCM
ĐP; Chỉ đạo hoạt động của GVCN, tổ chủ nhiệm thực hiện hoạt động GD TTCM
ĐP; Chỉ đạo các bộ phận khác trong nhà trường thực hiện hoạt động GD TTCM ĐP
Trang 37Ngoài ra, BGH còn lãnh đạo phối hợp chặt chẽ với các bộ phận bên ngoai nhà trường như phối hợp với CMHS; Phối hợp với các lực lượng xã hội khác: Hội
Cựu chiến binh, Hội khuyến hoc 6 DP, Doan Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Sở văn hóa và Thể thao, Bảo tang, Thu vién,
Trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo, hiệu trưởng cần thông qua chức năng thông tin quản lý, băng nhiều kênh thông tin từ GV, HS, CMHS, ĐP để nắm bắt tình hình hoạt động, đúc kết kinh nghiệm, động viên, khen thưởng những tập thể, cá nhân có nhiều cố găng, sáng tạo và đạt thành tích cao trong công tác GD TTCM ĐP
cho HS Đồng thời lãnh đạo và chỉ đạo phải luôn gan liền với kiểm tra, đôn đốc,
nhắc nhở Quản lý tốt các hoạt động tuyên truyền sâu rộng về ý nghĩa, vai trò, sự cần thiết của công tác GD TTCM ĐP cho HS THPT
Để hoạt động GD 'ICM DBP cho HS mang tinh bén vững, hiệu quả, chất
lượng đòi hỏi hiệu trưởng cân có biện pháp điều chỉnh hoặc xử lý sao cho đạt được mục đích, yêu cầu GD đề ra theo từng giai đoạn nhất định Đồng thời hiệu trưởng phải biết kết hợp giữa sử dụng uy quyên và thuyết phục, động viên kích thích, tôn trọng, tạo điêu kiện cho các bộ phận và cá nhân phát huy năng lực và tính sáng tạo
của họ
1.4.4 Kiểm tra, đánh giá, điều chính kế hoạch hoạt động giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phổ thông
Kiểm tra luôn găn liền với đánh giá và có mối quan hệ biện chứng với nhau Thực chất kiểm tra là phương tiện và hình thức quan trọng của đánh giá, kiểm tra là cách thức, là công cụ thực hiện, còn đánh giá là kết quả, là mục đích
Kiểm tra là hoạt động thu thập những đữ liệu, thông tin về năng lực học tập
TTCMĐP của HS theo những tiêu chí đã xác định, làm cơ sở cho việc đánh giá kết quả học tập của HS để từ đó có những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và
điều chỉnh nhằm thúc đây hoạt động, nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cá
Trang 38Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả GD
TTCM ĐP trên cơ sở các thông tin thu được và so sánh, đối chiếu với các mục tiêu
GD TTCM PP đã được đưa ra trong kế hoạch bài dạy từ trước, từ đó đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu qua cua viéc GD TTCM DP cho cac em
1.5 Cac yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh trường trung học phố thông
1.5.1 Các văn bản liên quan đến công tác quản lý hoạt động giáo duc truyén thong cách mạng cho học sinh trường trung học phố thông
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo, đáp ứng yêu câu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế với mục tiêu cụ thể là: Đối với giáo dục phô thông, tập trung phát triển trí tuệ, thê chat, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyện thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và
kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời
Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước với mục tiêu chung là: Xây dựng nên văn hóa và con người Việt Nam phát
triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tỉnh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học Văn hóa thực sự trở thành nên tang tinh than vững chắc của xã
hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh
Trang 39Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn điện, đối mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá” Phát huy tinh thân độc lập suy nghĩ và sáng
tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học van va tay
nghé, day mạnh phong trào học tập trong nhân dân băng những hình thức giáo dục chính quy và không chính quy, thực hiện “giáo dục cho mọi người”, “cả nước trở
thành một xã hội học tập” Thực hiện phương châm “học đi đôi với hành, giáo dục
kêt hợp với lao động sản xuât, nhà trường găn với xã hột”
Tăng cường giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh
viên Cải tiến việc giảng dạy và học tập các bộ môn khoa học Mác - Lênm và tư
tưởng Hồ Chí Minh ở các trường đại học, cao đăng, trung học chuyên nghiệp va dạy nghé
Ban Bí thư Trung ương Đảng (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030 : Giáo dục lý tưởng cach mang, dao đức, lỗi sống văn hoá
cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ chiến lược, lâu dài, quan trọng, đòi hỏi phải có sự quan
tâm, đâu tư thích đáng Đầu tư cho giáo dục, trong đó có giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lôi sông văn hoá cho thê hệ trẻ là đâu tư cho tương lai của đât nước
Tập trung đây mạnh tuyên truyền, giáo dục và vận động toàn xã hội thấy được ý nghĩa, vai trò, sự cần thiết của công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo
đức, lỗi sống văn hoá cho thế hệ trẻ; nhìn nhận đúng thế mạnh, cũng như những hạn
chế vốn có của giới trẻ Việt Nam, đối mới nội dung, phương thức giáo dục thanh thiếu nhi Lãnh đạo cấp uỷ, tổ chức đảng và chính quyền định kỳ gặp gỡ, đối thoại, năm bắt tâm tư, tình cảm, định hướng tư tưởng, giải quyết kịp thời nhu câu, nguyện vọng chính đáng và chăm lo, bảo vệ quyên lợi hợp pháp của thế hệ trẻ
Trang 40gương người tốt, việc tốt trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Đâu tranh phòng, chống “diễn biến hoà bình”, phản bác các luận điệu, thông tin sai trái; tăng sức đề
kháng cho thế hệ trẻ trước sự chống phá của các thế lực thù địch
Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các cơ quan truyên thông, nhất là các cơ quan báo chí, xuất bản của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam trong việc giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn
hoá cho thế hệ trẻ Khắc phục tình trạng một bộ phận báo chí, xuất bản hoạt động không đúng tôn chỉ, mục đích, làm ảnh hưởng đến nhận thức, tư tưởng của thế hệ trẻ
Chú trọng khai thác, sử dụng có hiệu quả các phương tiện truyền thông hiện đại, thành tựu khoa học - công nghệ, nhất là Internet trong công tác giáo dục thanh thiếu nhi
Điều 2 của Luật GD (2005) thể hiện mục đích giáo dục nhân cách con người Việt Nam hiện nay là: “ đào tạo con người Việt Nam phat triển toàn diện có đạo
đức, tri thức, sức khỏe, thâm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu câu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
Điều 28 của Luật GD (2010) nêu rõ: Yêu cầu về nội dung “ Nội đung giáo dục phô thông phải đảm bảo tính phổ thơng, cơ bản, tồn điện, hướng nghiệp và có hệ thống; găn với thực tiền cuộc sống, phù hợp với tâm, sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ở mỗi cáp học” [35: tr.14] Yêu cầu về Phương pháp GD phố thông “Phương pháp giáo dục phô thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bôi dưỡng phương pháp tự học; khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện
kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thu hoc tap cho học sinh” |[35: tr LŠ]