Thiết kế và sử dụng mô hình động trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) bằng phần mềm macromedia flash 8

95 45 1
Thiết kế và sử dụng mô hình động trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) bằng phần mềm macromedia flash 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học thái nguyên TRNG đại học S phạm Nguyễn đình tâm Thiết kế sử dụng mô hình động dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) phần mềm macromedia flash Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục THI NGUYấN - 2008 đại học thái nguyên TRNG đại học S phạm Nguyễn đình tâm Thiết kế sử dụng mô hình động dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) phần mềm macromedia flash CHUYÊN NGÀNH: LL&PPDH SINH HỌC MÃ SỐ: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục NGI HNG DN KHOA HC: TS NGUYN PHC CHNH Thái nguyên - 2008 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Phúc Chỉnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để tác giả thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô tổ môn phương pháp giảng dạy thuộc khoa Sinh – KTNN trường đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thày cô giáo tổ Sinh hóa trường: THPT Bố Hạ - Yên Thế - Bắc Giang; THPT Yên Thế - Yên Thế - Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi hợp tác chúng tơi suốt q trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT GD số nước giới 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng CNTT dạy học Việt Nam 11 1.3 Điều tra tình hình ứng dụng CNTT dạy học sinh học 13 1.4 Vai trò phương tiện trực quan dạy học sinh học 14 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MÔ HÌNH ĐỘNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO BẰNG PHẦN MỀM MACROMEDIA FLASH 2.1 Sơ lược Flash 21 2.2 Thiết kế mơ hình động dạy học Sinh học tế bào phần mềm Macromedia Flash 25 2.2.1 Ngun tắc thiết kế mơ hình động 25 2.2.2 Quy trình thiết kế mơ hình động phần mềm Macromedia Flash 27 2.3 Sử dụng mơ hình động dạy - học 70 2.3.1 Đưa mơ hình động vào phần mềm Violet 70 2.3.2 Đưa mơ hình động vào phần mềm Microsoft Office PowerPoint 72 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.2 Nội dung thực nghiệm 74 3.3 Phương pháp thực nghiệm 74 3.4 Kết thực nghiệm 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A Kết luận 84 B Đề nghị 85 Danh mục cơng trình công bố tác giả 86 Tài liệu tham khảo 87 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Mối quan hệ GV, HS PTTQ 16 Hình 1.2 Mối quan hệ phương tiện trực quan với yếu tố cấu trúc khác trinh dạy học 18 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm 80 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm 81 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng ứng dụng tin học dạy học Sinh học 14 Bảng 3.1 Các dạy thực nghiệm 74 Bảng 3.2 Phiếu trắc nghiệm chu kì tế bào trình nguyên phân 76 Bảng 3.3 Phiếu trắc nghiệm giảm phân 77 Bảng 3.4 Tần suất điểm trắc nghiệm 80 Bảng 3.5 Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm 81 Bảng 3.6 Kiểm định X điểm trắc nghiệm 82 Bảng 3.7 Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm 83 CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Xin đọc CNTT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KHKT NST PPDH Phương pháp dạy học PTTQ Phương tiện trực quan PTDH Phương tiện dạy học 10 THPT Trung học phổ thông 11 PHT 12 QTDH 13 SGK 14 SH 15 SWF 16 TN Công nghệ thông tin Khoa học kĩ thuật Nhiễm sắc thể Phiếu học tập Quá trình dạy học Sách giáo khoa Sinh học Shockwave Flash Thực nghiệm MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ phát triển cách mạng KHKT Cuộc cách mạng KHKT giới làm cho lượng thơng tin khoa học nói chung khoa học sinh học nói riêng tăng vũ bão Một kiến thức đưa vào nhà trường trước đây, sau 5-7 năm phát minh lạc hậu Làm để giải mâu thuẫn vốn tiềm tàng giáo dục: khối lượng kiến thức tăng “siêu tốc” với quỹ thời gian học tập nhà trường có hạn; giáo dục cần cập nhật với kiến thức đại, để đưa kiến thức vào chương trình học tập cần phải có thời gian lớn Một giải pháp đổi PPDH: Để thời gian lượng thông tin cung cấp nhiều nhất; người học trang bị khả tự cập nhật với thông tin đại tốt 1.2 Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH Định hướng đổi PPDH xác định “Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X” Đảng Cộng Sản Việt Nam là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng giáo dục Việt Nam”[6] Định hướng pháp chế hoá luật Giáo dục, mục điều 4: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS’’[19] Như vậy, định hướng đổi PPDH là: hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, đề cao khả tự học người học đề cao vai trò người thầy khả dạy cho người học cách học có hiệu [10] Một hướng tiếp cận thực chủ trương ứng dụng thành tựu CNTT dạy học Chỉ thị 58-CT/TW Bộ Chính trị ngày 17/10/2000 rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục là: “ Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học ngành học”[2] Chỉ thị số 29/2001/CT Bộ Giáo dục đào tạo đưa mục tiêu cụ thể: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục, đào tạo theo hướng sử dụng CNTT công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp giáo dục, học tập tất môn”[3] 1.3 Xuất phát từ ƣu điểm viêc ứng dụng CNTT dạy học PTDH đóng vai trò quan trọng việc giúp cho người học hiểu nhanh, nhớ lâu nội dung học tập Giúp người thầy tự nguyện từ bỏ vai trò chủ thể, tiến hành học bắt đầu giảng giải, thuyết trình, độc thoại, mà vai trị đạo diễn, thiết kế, tổ chức, kích thích, trọng tài, cố vấn trả lại cho người học vai trò chủ thể, học thụ động nghe thầy giảng giải, mà học tích cực hành động nhằm mục tiêu hình thành phát triển nhân cách “Trong năm gần đây, phát triển nhanh nhiều ngành khoa học kĩ thuật, đặc biệt lĩnh vực truyền thông đa phương tiện, thiết bị nghe nhìn máy tính, u cầu bách hệ thống giáo dục đào tạo phải mau chóng ứng dụng CNTT để tạo bước đột phá nhằm đổi phương pháp dạy học, giúp cho người học hiểu nhanh, nhớ lâu kiến thức áp dụng kĩ tiên tiến vào công việc hàng ngày” [7] Sự phát triển loại PTDH góp phần đổi PPDH Những năm gần đây, băng video, máy vi tính hệ thống phư ơng tiện đa (Multimedia) phát triển nhanh, tạo điều kiện cho cá nhân hoá việc học tập; thầy giáo đóng vai trị người hướng dẫn nhiều phải trực tiếp đứng giảng 1.4 Xuất phát từ ƣu điểm phần mềm Macromedia Flash Phương pháp trực quan gắn liền với việc sử dụng phương tiện trực quan Ngồi mơ hình, tranh vẽ, thí nghiệm phần mềm dạy học dần thể tính ưu việt Phần mềm dạy học phương tiện trực quan hữu hiệu có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập, sáng tạo người học, giúp thực tốt việc phân hoá, cá thể hoá dạy học Theo ý kiến số giáo viên dạy sinh học trường THPT việc mơ tả lời tranh vẽ trình sinh học nguyên phân, giảm phân, vận chuyển chất qua màng tế bào gặp nhiều khó khăn, học sinh khơng hiểu hiểu khơng trọn vẹn Khi đó, có mặt mơ hình động trở nên cần thiết Phần mềm Flash phần mềm thể nhiều ưu điểm: Giúp tạo hình ảnh động cho tất q trình cần mơ tả; tập tin kết xuất từ Flash hiển thị hầu hết hệ điều hành máy tính, thiết bị cầm tay, điện thoại tivi Việc thiết kế sử dụng mô hình động mơ tả q trình sinh học phần mềm Flash giúp học sinh dễ tiếp thu, hiểu cách sâu sắc việc thu nhận thông tin vật, tượng cách sinh động, xác, đầy đủ Từ đó, nâng cao hứng thú học tập môn học, nâng cao niềm tin học sinh vào khoa học 1.5 Xuất phát từ thực trạng dạy - học Trong chương trình sinh học 10 có nhiều kiến thức khái niệm, chế, trình cấp độ vi mô (vận chuyển chất qua màng sinh chất, hô hấp tế bào, nguyên phân, giảm phân, trình xâm nhập virut vào tế bào vật chủ…) trừu tượng HS phổ thơng Để cụ thể hố kiến thức GV trường phổ thông hầu hết dùng tranh, ảnh tĩnh, hay mẫu vật, mơ hình đơn giản Với PTDH vậy, người GV khó dùng lời để diễn tả hết diễn biến phức tạp trình sinh học để giúp HS lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc Hơn nữa, việc GV mơ tả q trình SH lời khơng tạo kích thích để HS tự giác, chủ động khám phá kiến thức, có nguy biến học quay lối truyền thụ chiều trước Như vậy, thấy muốn đổi PPDH trước tiên cần phải cải tiến PTDH, tăng cường sử dụng PTTQ Làm để PTTQ đáp ứng việc thể tính “động” q trình sinh học vốn vận động vật chất cấp độ: từ phân tử, tế bào, thể đến thể Hiện nay, hướng đổi PPDH cải tiến PTDH triển khai với nhiều ưu ứng dụng CNTT dạy học Với phần mềm Flash hay Gif animatior, máy tính cho phép tạo nên ảnh động hay đoạn phim hoạt hình mơ q trình động diễn cấp độ tổ chức sống, khắc phục mặt “tĩnh” PTDH hành Hoặc từ hình ảnh “download” mạng Internet, sử dụng phần mềm tương ứng để chỉnh sửa thiết kế lại cách dễ dàng, phù hợp với mục đích dạy học khác nhau, thuận tiện Bên cạnh đó, ứng dụng phổ biến CNTT áp dụng dạy học thiết kế dạy phần mềm MS Powerpoint; Violet ưu lớn phần mềm kênh chữ với nhiều hiệu ứng, mà quan trọng khả tích hợp kênh hình tĩnh động trình diễn, làm cho giảng sinh động, sử dụng kết hợp với PPDH tích cực, người GV có nhiều khả 74 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá đƣợc hiệu việc thiết kế sử dụng mơ hình động dạy học sinh học nói chung sinh học tế bào nói riêng 3.2 Nội dung thực nghiệm Chúng tơi tiến hành dạy 02 thuộc phần SH 10 THPT- Ban khoa học giáo án điện tử có sử dụng mơ hình động Q trình sử dụng mơ hình động đƣợc tiến hành theo qui trình nhƣ nêu Bảng 3.1 Các dạy thực nghiệm Tên dạy STT Bài 18 Chu kì tế bào trình nguyên phân Bài 19 Giảm phân 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn trường, lớp thực nghiệm Bài giảng thiết kế theo hƣớng tích hợp truyền thơng đa phƣơng tiện cần có trợ giúp trang thiết bị đại Hầu hết trƣờng THPT tỉnh Bắc Giang đƣợc trang bị máy vi tính máy chiếu đa Vì vậy, việc chọn trƣờng để tiến hành thực nghiệm dễ dàng Chúng tiến hành thực nghiệm 02 trƣờng Bắc Giang là: 75 - Trƣờng PTTH Bố Hạ – Yên Thế – Bắc Giang - Trƣờng PTTH Yên Thế – Yên Thế – Bắc Giang Dựa vào kết học tập, kết khảo sát phân loại học sinh, chọn trƣờng 04 lớp (02 lớp TN 02 lớp ĐC) tƣơng đối đồng số lƣợng nhƣ chất lƣợng HS Trong q trình thực nghiệm chúng tơi trao đổi với với GV môn trƣờng để thảo luận thống nội dung nhƣ phƣơng pháp dạy 3.3.2 Bố trí thực nghiệm Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc chia thành nhóm: nhóm thực nghiệm (TN) nhóm đối chứng (ĐC) Nhóm thực nghiệm dạy thực nghiệm, chúng tơi sử dụng giáo án điện tử có sử dụng mơ hình động để tổ chức hoạt động học tập cho HS Nhóm ĐC, dạy ĐC, sử dụng giáo án đƣợc thiết kế theo hƣớng tích cực sở tƣ liệu SGK, có sử dụng tranh vẽ, mơ hình tĩnh để tổ chức hoạt động học tập cho HS mà khơng có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin Cả nhóm TN nhóm ĐC GV dạy, đảm bảo đồng mặt: thời gian, nội dung kiến thức Các nhóm TN ĐC có chế độ kiểm tra nhƣ sau học đề kiểm tra dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Cuối học kiểm tra 05 phút để đánh giá khả nắm vững kiến thức HS Mẫu phiếu trắc nghiệm đƣợc trình bày bảng 3.2 3.3 76 Bảng 3.2: Phiếu trắc nghiệm chu kì tế bào trình nguyên phân * Hãy đánh dấu (x) vào ô trống phù hợp bảng sau tƣợng xảy kì trình nguyên phân Stt Hiện tượng Các NST co ngắn cực đại Màng nhân dần tiêu biến Các NST dãn xoắn dần Các NST tách di chuyển thoi phân bào hai cực tế bào Thoi vơ sắc đƣợc đính vào hai phía NST tâm động Phân chia tế bào chất Màng nhân xuất Các NST tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo Thoi vô sắc biến 10 Thoi vô sắc xuất Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối 77 Bảng 3.3: Phiếu trắc nghiệm giảm phân * Hãy đánh dấu (x) vào ô trống phù hợp bảng sau tƣợng xảy kì trình giảm phân Hiện tượng Stt Màng nhân xuất Màng nhân dần tiêu biến Thoi vô sắc biến Thoi vô sắc xuất Thoi vô sắc đƣợc đính vào phía Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối NST kép cặp tƣơng đồng Phân chia tế bào chất Các NST kép tập trung thành hai hàng mặt phẳng xích đạo Tạo hai tế bào có số lƣợng NST kép giảm nửa Tiếp hợp trao đổi chéo 10 Mỗi NST kép cặp tƣơng đồng di chuyển thoi phân bào hai cực tế bào Sau đó, chúng tơi tiến hành chấm thang điểm 10 phân tích so sánh kết thu đƣợc nhóm TN ĐC 3.3.3 Các bước thực nghiệm Khảo sát tình hình học tập chất lƣợng lĩnh hội kiến thức HS để chọn đối tƣợng thực nghiệm Tổ chức dạy thực nghiệm đối chứng song song 78 3.3.4 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm [4] Kết TN đƣợc phân tích để rút kết luận khoa học mang tính khách quan Phân tích số liệu thu đƣợc từ TN phần mềm Microsoft excel Lập bảng phân phối thực nghiệm; Tính giá trị trung bình phƣơng sai mẫu So sánh giá trị trung bình để đánh giá khả hiểu khả hệ thống hoá kiến thức lớp TN so với lớp ĐC, đồng thời phân tích phƣơng sai để khẳng định nguồn ảnh hƣởng đến kết học tập lớp TN lớp ĐC sử dụng hay không sử dụng mơ hình động dạy – học Tính giá trị trung bình ( X ) phương sai (S 2) Giá trị trung bình phƣơng sai mẫu đƣợc tính cách nhanh chóng xác hàm fx công cụ phần mềm Exell Các bƣớc thực nhƣ sau : Nhập điểm vào bảng số Excel Đặt trỏ ô muốn ghi kết Gọi lệnh fx cơng cụ Chọn lệnh tính trung bình (AVERAGE) để tính X , chọn lệnh tính phương sai ( VAR) Với quy trình này, máy tính đƣa bảng kết so sánh So sánh giá trị trung bình kiểm định giả thuyết H0 với tiêu chuẩn U phân bố tiêu chuẩn Quy trình xử lý số liệu máy vi tính nhƣ sau: Nhập số liệu vào bảng tính Excel Gọi lệnh phân tích liệu (Data analysis) công cụ Chọn lệnh kiểm định: z-test (U-test) Khai báo điểm lớp TN vào khung Variable range Khai báo điểm lớp ĐC vào khung Variable range 79 Ghi số vào khung giả thuyết khác biệt giá trị trung bình Ho Khai báo phương sai mẫu TN ĐC vào khung Variable range khung Variable range Chọn ô (cell) làm vùng khai báo kết (Output) Phân tích phương sai (Analysis of Variance = ANOVA) Với cách tổ chức thực nghiệm nhƣ trên, nhân tố ảnh hƣởng tới kết học tập HS nhƣ lực GV, khả học tập môn SH HS lớp ĐC lớp TN coi nhƣ tƣơng đƣơng lớp TN đƣợc chọn ngẫu nhiên với số lƣợng HS tham gia tƣơng đối lớn Giữa lớp TN lớp ĐC khác việc sử dụng mơ hình động dạy học Phân tích phƣơng sai để khẳng định nguồn ảnh hƣởng đến kết học tập môn GP-SLN HS lớp TN so với lớp ĐC có phải việc sử dụng mơ hình động dạy học Quy trình xử lý số liệu nhƣ sau: Nhập số liệu vào bảng tính Excel 10 Gọi lệnh phân tích liệu (lệnh Menu Tools chọn Data analysis) 11 Chọn lệnh: nhân tố (Single Factor) 12 Khai báo vùng liệu (Input): bảng điểm lớp ĐC TN 13 Khai báo vùng đặt kết phân tích (Ouput) Với quy trình sử lý số liệu nhƣ đƣợc bảng phân tích phƣơng sai (xem phụ lục 8.2) Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng có trình độ tƣơng đƣơng xử lý số liệu thu đƣợc nghiên cứu phần mềm Excel, giúp cho việc nghiên cứu tiến hành nhanh chóng, xác khách quan 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm Để đánh giá khả hiểu HS, sau học kết thúc, sử dụng phiếu trắc nghiệm 80 Chúng sử dụng phiếu trắc nghiệm 02 lớp TN lớp ĐC, kết quả trắc nghiệm đƣợc thống kê bảng 3.4 Bảng 3.4 Tần suất điểm trắc nghiệm Phƣơng án ĐC ni 274 0.7 3.6 11.3 18.2 24.5 22.6 TN 281 0.0 1.4 xi 3.6 3.9 8.9 10 9.5 5.5 4.0 28.1 27.8 14.6 X S2 6.19 2.79 11.7 7.59 2.37 So sánh số liệu bảng 3.4 nhận thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm lớp TN cao so với lớp ĐC Phƣơng sai lớp TN nhỏ so với lớp ĐC nhƣ điểm trắc nghiệm lớp TN tập trung so với lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.4 lập đồ thị tần suất điểm số trắc nghiệm (hình 3.1) 30.0 25.0 fi(%) 20.0 ĐC 15.0 TN 10.0 5.0 0.0 10 xi Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm Trên hình 3.1 nhận thấy giá trị mod điểm trắc nghiệm lớp TN điểm 7, lớp ĐC điểm Từ giá trị mod trở xuống (điểm đến điểm 2), tần suất điểm lớp ĐC cao so với lớp TN 81 Ngƣợc lại từ giá trị mod trở lên tần suất điểm số lớp TN cao tần suất điểm lớp ĐC Điêù cho phép dự đoán kết trắc nghiệm lớp TN cao so với kết lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.4.lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.5) để so sánh tần suất đạt điểm từ giá trị x i trở lên Bảng 3.5 Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm Phƣơng Xi án n ĐC 274 100 TN 181 100 10 99.3 95.6 84.3 66.1 41.6 19.0 9.5 4.0 100 98.6 95.0 91.1 82.2 54.1 26.3 11.7 Số liệu bảng 3.5 cho biết tỷ lệ phần trăm đạt từ giá trị từ xi trở lên Ví dụ tần suất từ điểm trở lên lớp ĐC 66.1% lớp TN 91.1% Nhƣ vậy, số điểm từ trở lên lớp TN nhiều so với lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.5 vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm, hình 3.2 120.0 100.0 fi(%) 80.0 ĐC 60.0 TN 40.0 20.0 0.0 10 xi Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm 82 Trong hình 3.2, đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm lớp TN nằm bên phải so với đƣờng hội tụ tiến tần suất điểm lớp ĐC Nhƣ kết điểm số trắc nghiệm lớp TN cao so với lớp ĐC Để khẳng định điều chúng tơi tiến hành so sánh giá trị trung bình phân tích phƣơng sai kết điểm trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC Giả thuyết H0 đặt : “Khơng có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC” Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0, kết kiểm định thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Kiểm định X điểm trắc nghiệm Kiểm định X hai mẫu (U-Test: Two Sample for Means) ĐC TN ( X TN X ĐC) 6.19 7.59 Known Variance (Phƣơng sai) 2.79 2.37 Observations (Số quan sát) 274 Hypothesized Mean Difference (giả thuyết H0 ) Mean (Trị số z = U) Z P(Z X ĐC ( X TN = 7.59 ; X ĐC = 6.19) Trị số tuyệt đối U = 10.24 giả thuyết H0 bị bác bỏ giá trị truyệt đối trị số U > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn),với xác xuất (P) 1,64 >0,05 Nhƣ vậy, khác biệt X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% 83 Chúng tơi tiến hành phân tích phƣơng sai, để khẳng định kết luận Đặt giả thuyết HA là: “Tại thực nghiệm, dạy học sinh học tế bào mô hình động phương pháp khác tác động đến mức độ hiểu HS lớp TN ĐC” Kết phân tích phƣơng sai thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ (ANOVA: Single Factor) Tổng hợp (SUMMARY) Nhóm Số lượng Tổng Trung bình Phương sai (Groups) (Count) (Sum) (Average) (Variance) ĐC 274 1697 6.19 2.79 TN 281 2133 7.59 3.37 Phân tích phương sai (ANOVA) Nguồn biến động Xác (Source of Tổng biến Bậc tự Phương Variation) động (SS) (df) sai (MS) FA 270.87 270.87 104.99 1426.68 553 2.58 Giữa nhóm (Between Groups) Trong nhóm (Within Groups) suấtFA (P-value) F crit 3.86 Trong bảng 3.5, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số trắc nghiệm (Count), trị số trung bình (Average), phƣơng sai (Variance) Bảng phân tích phƣơng sai (ANOVA) cho biết trị số FA = 104.99> F crit (tiêu chuẩn) = 3,86, nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai PPDH khác ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập HS 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ A KẾT LUẬN Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng CNTT dạy học môn học nhà trƣờng phổ thông Tuy nhiên, có cơng trình sâu nghiên cứu quy trình thiết kế mơ hình động dạy học SH Do vậy, việc đƣa quy trình thiết kế mơ hình động nhằm góp phần đổi phƣơng pháp dạy học SH trƣờng phổ thông phù hợp có ý nghĩa cần thiết Các nguyên tắc để thiết kế mơ hình động dạy học SH là: nguyên tắc trực quan; nguyên tắc xác, hệ thống; nguyên tắc hiệu quả; nguyên tắc lấy không gian bù thời gian Những nguyên tắc giúp cho GV định hƣớng việc thiết kế mơ hình động Luận văn đề xuất quy trình chung để thiết kế mơ hình động phần mềm Macromedia Flash thiết kế mẫu mơ hình động mơ tả diễn biến q trình ngun phân, q trình khuếch tán, thẩm thấu, vận chuyển chủ động K-Na, vận chuyển tích cực, vận chuyển chọn lọc, thí nghiệm nhận biết tinh bột, thí nghiệm co nguyên sinh phản co ngun sinh Quy trình có tác dụng giúp giáo viên phổ thơng tự thiết kế mơ hình động phục vụ cho dạy Muốn đổi PPDH trƣớc tiên cần phải cải tiến PTDH, đặc biệt PTTQ Các mơ hình động PTTQ đáp ứng đƣợc việc thể tính “động” q trình sinh học Nhờ quan sát mơ hình động, học sinh nhanh chóng nắm rõ lĩnh hội cách dễ dàng chất trình sinh học trừu tƣợng Hiệu dạy học mơ hình động cao nhiều so với dùng lời tranh ảnh để diễn tả trình sinh học 85 Thực nghiệm sƣ phạm chứng minh tính hiệu tính khả thi việc thiết kế sử dụng mơ hình động dạy học sinh học Kết thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ biện pháp giúp cho HS hiểu chất trình sinh học B ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy trình thiết kế, sử dụng mơ hình động dạy học SH trƣờng phổ thơng để giúp cho GV sinh học tự thiết kế mơ hình động cách dễ dàng Cần thiết phải tăng cƣờng bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ, chuẩn hố GV, thay đổi nhận thức GV vai trò PTTQ dạy học Cần phải tăng cƣờng việc tổ chức lớp bồi dƣỡng cho GV kiến thức kĩ tin học để họ tự thiết kế sử dụng mơ hình động giảng 86 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Phúc Chỉnh, Nguyễn Đình Tâm (2008), Thiết kế sử dụng mơ hình động dạy học Sinh học 10 phần mềm Macromedia Flash, Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học sinh học trƣờng phổ thơng theo chƣơng trình SGK mới, trƣờng Đại học Vinh, trang 64, NXB Nghệ An TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Quỳnh Anh (2004), “Dạy học dạng toàn phương với hỗ trợ phần mềm máy tính”, Tạp chí giáo dục, Số 98, tr 32 Chỉ thị số 58 – CT/TW Ban chấp hành Trung Ương Đảng đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT phục vụ nghiệp CNH, HĐH ngày 17/10/2000 Chỉ thị số 29/2001/CT – BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001 – 2005 Nguyễn Phúc Chỉnh (Chủ biên), Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Cơi, Đồn Văn Hưng, (2004), “Sử dụng phần mềm Microsoft power point dạy học Lịch Sử trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, Số 98, tr 35 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Trịnh Thanh Hải, (2005), “Khai thác phần mềm Cabri geometry nhằm phát triển tư sáng tạo cho học sinh dạy học hình học”, Tạp chí giáo dục, Số 115, tr 32 Bùi Thị Hạnh, (2006), “Sử dụng đa phương tiện dạy học hoá hữu trường THPT”, Tạp chí giáo dục, Số 135, tr 39 10 Trần Bá Hoành (2000), Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn Sinh học, NXBGD, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Hưng (2002), Sự phát triển phần mềm dạy học, công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục, ĐHSP, Hà Nội 87 12 Nguyễn Mạnh Hưởng, (2007), “Thiết kế giảng cách mạng tháng Tám 1945 với hỗ trợ phần mềm Microsoft power point”, Tạp chí giáo dục, Số 154, tr 22 13 Đồng Thị Bích Nga, (2006), Ứng dụng phần mềm Flash thiết kế mô hình động giảng dạy sinh học trường phổ thông, LVTN Đại học 14 Trần Thị Trung Ninh, Phạm Ngọc Sơn (2006), “ Minh hoạ số chế phản ứng hữu phần mềm Macromedia Flash MX sủ dụng dạy học hố học”, Tạp chí giáo dục, Số 129, tr 39 15 Hoàng Trọng Phú (2005), “Dạy vật lý với hỗ trợ phần mềm Working model”, Tạp chí giáo dục, Số 117, tr 35 16 Nguyễn Thiện Phúc cộng ,(2004), “Xây dựng “ thiết bị ảo” máy tính để giảng dạy kĩ thuật”, Tạp chí giáo dục, Số 90, tr 35 17 Nguyễn Thị Phương, (2006), Ứng dụng phần mềm Frontpage thiết kế giáo án giảng dạy phân loại đông vật, LVTN Đại học 18 Phạm Xuân Quế, Phạm Kim Chung (2002), “Xây dưng trang web hỗ trợ dạy học vật lý trường trung học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, Số 22, tr 33 19 Quốc hội khóa X, kì họp thứ 10 (2001), Luật giáo dục, http://edu.net.vn 20 Nguyễn Như Quỳnh, (2005), Sử dụng phần mềm Microsoft power point thiết kế giảng Sinh học , LVTN Đại học 21 Dương Tiến Sĩ , Lê Thanh Oai, Nguyễn Văn Thắng (2002), “Sử dụng phần mềm Microsoft power point thiết kế trình phim dạy học Sinh học”, Tạp chí giáo dục, Số 23, tr 42 22 Nguyễn Trường Sinh (chủ biên) (2006), Macromedia Flash (tập1), Nxb Thống kê 23 Nguyễn Trường Sinh (chủ biên) (2006), Macromedia Flash (tập2), Nxb Thống kê 24 Lê Công Triêm (2005), “Khai thác sử dụng internet việc thiết kế dạy học vật lý”, Tạp chí giáo dục, Số 113, tr 33 88 ... KẾ VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH ĐỘNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO BẰNG PHẦN MỀM MACROMEDIA FLASH 2.1 Sơ lược Flash 21 2.2 Thiết kế mơ hình động dạy học Sinh học tế bào phần mềm Macromedia Flash. .. ? ?Thiết kế sử dụng mơ hình động dạy học sinh học tế bào (sinh học 10) phần mềm Macromedia Flash 8" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định sở lý thuyết thực tiễn cho việc thiết kế sử dụng mơ hình động dạy. .. Trong đề tài này, đề cập đến việc thiết kế sử dụng mô hình động phần mềm Macromedia Flash với vai trị loại PTTQ đặc biệt 21 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG MƠ HÌNH ĐỘNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ

Ngày đăng: 16/11/2020, 12:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan