quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông thành phố cao bằng

101 986 11
quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông thành phố cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ THỊ THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG THPT THÀNH PHỐ CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÝ THỊ THỦY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƢỜNG THPT THÀNH PHỐ CAO BẰNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN HỮU THAM THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT thành phố Cao Bằng” được thực hiện từ tháng 12/2013 đến tháng 8/2014. Luận văn sử dụng nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin được ghi rõ nguồn gốc, số liệu đã được tổng hợp và xử lí. Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào./. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Lý Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo công tác ở các khoa Sau đại học, khoa Tâm lý - Giáo dục, cùng Ban Giám hiệu trường Đại học sư phạm- Đại học Thái Nguyên và các thầy, cô của hội đồng góp ý đề cương dẫ tận tình tạo mọi điều kiện thuận lợi, hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu, chỉnh sử đề cương và hoàn thành luận văn. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo tiến sĩ Phan Hữu Tham, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuân lợi để em hoàn chỉnh luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo của Sở Giáo dục và Đào Tạo, Cục thống kê tỉnh, Sở văn hóa thể thao và du lịch cùng toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh của 5 trường THPT trên địa bàn thành phố cao Bằng. Trong qua trình thực hiện đề tài bản thân đã có nhiều nỗ lực nhưng chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của Quý thầy, cô và các đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014 Tác giả luận văn Lý Thị Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4 4. Giả thuyết khoa học 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 6. Phương pháp nghiên cứu 5 7. Phạm vi nghiên cứu và khách thể điều tra 6 8. Cấu trúc luận văn 7 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH TRƢỜNG THPT 8 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 8 1.1.1. Ở nước ngoài 8 1.1.2. Ở Việt Nam 10 1.2. Một số khái niệm cơ bản 11 1.2.1. Khái niệm về quản lý 11 1.2.2. Khái niệm về quản lý giáo dục 11 1.2.3. Văn hóa và bản sắc văn hóa 13 1.2.4. Giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc 14 1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc 15 1.2.6. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT 15 iv 1.3. Một số vấn đề về giáo dục BSVHDT cho HS trường THPT hiện nay . 16 1.3.1. Mục đích và ý nghĩa của giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho HS THPT 16 1.3.2. Nhiệm vụ giáo dục BSVHDT cho HS THPT 18 1.3.3. Nội dung giáo dục BSVHDT cho học sinh THPT 18 1.3.4. Các hình thức giáo dục BSVHDT cho học sinh THPT 22 1.4. Một số vấn đề lý luận về quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT 37 1.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL 38 Kết luận chương 1 41 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HĐGDNGLL Ở CÁC TRƢỜNG THPT THÀNH PHỐ CAO BẰNG 42 2.1. Khái quát chung về tình hình giáo dục ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cao Bằng 42 2.1.1. Về số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên của các trường THPT ở thành phố Cao Bằng (năm học 2012-2013) 42 2.1.2. Về quy mô trường lớp và cơ cấu thành phần dân tộc của các trường THPT thành phố Cao Bằng 43 2.1.3. Về chất lượng giáo dục của các trường THPT thành phố Cao Bằng trong 2 năm học 2011-2012, 2012-2013 44 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng 47 2.2.1. Mục tiêu khảo sát 47 2.2.2. Địa bàn và quy mô khảo sát 47 2.2.3. Nội dung khảo sát 47 2.2.4. Phương pháp khảo sát 48 v 2.3. Thực trạng về công tác giáo dục BSVHDT cho học sinh các trường THPT thành phố Cao Bằng 48 2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác giáo dục BSVHDT cho học sinh các trường THPT ở Thành phố Cao Bằng 48 2.3.2. Thực trạng về thực hiện các nội dung giáo dục BSVHDT cho HS phổ thông qua hoạt động giáo dục NGLL 50 2.3.3. Thực trạng về thực hiện các phương pháp giáo dục BSVHDT cho HS tại các trường THPT Thành phố Cao Bằng 52 2.3.4. Thực trạng về các hình thức tổ chức giáo dục BSVHDT cho học sinh tại các trường THPT Thành phố Cao Bằng 52 2.4. Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục BSVHDTT cho học sinh ở các THPT thành phố Cao Bằng 53 2.4.1.Thực trạng nhận thức của CBQL, GV về sự cần thiết và tầm quan trọng của công tác quản lý đối với các hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh THPT 53 2.4.2. Thực trạng về công tác xây dựng kế hoạch cho các hoạt động giáo dục BSVHDT thông qua hoạt động giáo dục NGLL 54 2.4.3. Thực trạng về công tác chỉ đạo, thực hiện kế hoạch giáo dục BSVHDT cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động GDNGLL 56 2.4.4. Thực trạng về tổ chức thực hiện giáo dục BSVHDT cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáo dục NGLL ở các trường THPT thành phố Cao Bằng 58 2.4.5. Thực trạng về công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục BSVHDTT cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động giáo dục NGLL ở các trường THPT thành phố Cao Bằng 59 2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL 59 vi Kết luận chương 2 62 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGLL Ở CÁC TRƢỜNG THPT THÀNH PHỐ CAO BẰNG 64 3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 64 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 64 3.2.1. Nâng cao nhận thức của CBQL và GV trong tổ chức thực hiện giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông qua hoạt động giáo dục NGLL 64 3.2.2. Nâng cao năng lực cho đội ngũ GV về tổ chức thực hiện giáo dục BSVHDT thông qua hoạt động giáo dục NGLL 66 3.2.3. Đa dạng hóa nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục BSVHDT 67 3.2.4. Huy động các nguồn lực để thực hiện hiệu quả nội dung, chương trình giáo dục NGLL 70 3.2.5.Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức thực hiện chương trình hoạt động giáo dục NGLL 71 3.2.6. Tổ chức cho HS tham quan thực tế, tham gia các hoạt động xã hội, các phong trào của địa phương để HS có cơ hội tìm hiểu thực tế các giá trị văn hóa cụ thể của các dân tộc 73 3.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá tổ chức thực hiện các hoạt động 74 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 75 3.4. Khảo sát về mức độ cần thiết và tính khả thi của biện pháp 75 3.3.1. Mục đích của khảo sát 75 3.3.2. Đối tượng khảo sát 75 3.3.3. Phương pháp khảo sát 75 vii 3.3.4. Kết quả khảo sát 75 Kết luận chương 3 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 1 Kết luận 81 2. Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC iv DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ BCHTW : Ban chấp hành trung ương BSVHDT : Bản sắc văn hóa dân tộc CBQL : Cán bộ quản lý CNH : Công nghiệp hóa CSVC : Cơ sở vật chất GV : Giáo viên HĐ : Hoạt động HĐH : Hiện đại hóa HS : Học sinh NGLL : Ngoài giờ lên lớp QLGD : Quản lý giáo dục THPT : Trung học phổ thông TN : Thanh niên [...]... hoạt động giáo dục bản GDBSVH cho học sinh trường THPT - Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL ở các trường THPT thành phố Cao Bằng - Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL các trường THPT thành phố Cao Bằng 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC... mạnh, sinh động, dẫn đến hiệu quả GD thấp Xuất phát từ những lý do chủ yếu nêu trên, tôi chọn và nghiên cứu đề tài: "Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT thành phố Cao Bằng" 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và phân tích, đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh ở các trường. .. thành phố Cao Bằng, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc trong cuộc sống hiện đại 3 Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh các trường THPT thành phố Cao Bằng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản. .. nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh thông qua hoạt động GDNGLL ở các trường THPT thành phố Cao Bằng 4 Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Cao Bằng chưa thực sự được chú trọng và hiệu quả còn 4 thấp; việc quản lý vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập nếu đề xuất được các biện pháp quản lý phù hợp với thực tiễn... nền văn hóa các dân tộc Việt Nam, góp phần giữ vững nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam Thông qua các hoạt động chính khóa và ngoại khóa đưa nội dung giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc của việt Nam ,c 17 1.3.2 Nhiệm vụ giáo dục BSVHDT cho HS THPT - Về nhận thức: Giáo dục nhận thức đúng đắn về bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam và các dân tộc tỉnh Cao Bằng nói riêng, nâng cao ý thức... 52 Bảng 2.8 Công tác lập kế hoạch cho các hoạt động Giáo dục BSVHDT cho học sinh ở trường THPT thành phố Cao Bằng 54 Bảng 2.9 Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục NGLL theo 10 chủ đề ở các trường THPT thành phố Cao Bằng 55 Bảng 2.10 Công tác chỉ đạo về giáo dục BSVHDT cho HS thông qua tổ chức hoạt động giáo dục NGLL 56 Bảng 2.11 Lực lượng tham gia phụ trách trong công tác giáo. .. nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục BSVHDT cho các em, góp phần giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh trường THPT 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau: 5.1 Nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh ở trường THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL 5.2 Khảo sát, phân tích và đánh giá đúng thực trạng quản lý hoạt động giáo dục. .. dục ngoài giờ lên lớp để giáo dục BSVHDT cho học sinh THPT (Trong khuôn khổ giới hạn của đề tài, chúng tôi tập trung vào nghiên cứu ở nội dung này) a, Đặc trưng của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT , Cụ thể hoạt động GDNGLL củng cố, bổ xung những kiến thức trong giờ học, rèn các kỹ năng thực hành cho học sinh thông qua các hoạt động; Thu hút mọi học sinh tham gia qua các hoạt động. .. giáo dục BSVHDT cho học sinh ở các trường THPT thành phố Cao Bằng thông qua hoạt động giáo dục NGLL 5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý động giáo dục BSVHDT cho học sinh ở các trườngTHPT thành phố Cao Bằng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh 6 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu tôi sử dụng 3 nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương... văn hóa dân tộc chính là quản lý về mục tiêu giáo dục BSVHDT, quản lí về nội dung, chương trình giáo dục BSVHDT, quản lý về kế hoạch hoạt động giáo dục BSVHDT, quản lý về đội ngũ, các điều kiện đảm bảo và quản lý công tác kiểm tra đánh giá, quản lý công tác phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia vào hoạt động giáo dục BSVHDT ở trường phổ thông Đây là một chức năng và là một nhiệm vụ của Hiệu trưởng . sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL ở các trường THPT thành phố Cao Bằng. - Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL các trường. những lý do chủ yếu nêu trên, tôi chọn và nghiên cứu đề tài: " ;Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường. quản lý hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục NGLL 59 vi Kết luận chương 2 62 Chƣơng 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC CHO HỌC

Ngày đăng: 25/11/2014, 10:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan